Đề thi thử tốt nghiệp THPT lần II năm 2022 môn Vật lí 12 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị

pdf 4 trang hatrang 31/08/2022 6820
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT lần II năm 2022 môn Vật lí 12 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_lan_ii_nam_2022_mon_vat_li_12_tru.pdf

Nội dung text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT lần II năm 2022 môn Vật lí 12 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN II NĂM 2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Bài thi: KHTN Môn: VẬT LÍ (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề: 101 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Câu 1: Hiện tượng nào sau đây được gọi là hiện tượng quang điện (ngoài)? A. Các êlectron được bứt ra từ một tim đèn cháy sáng. B. Các êlectron chuyển động qua bóng đèn huỳnh quang. C. Các êlectron chuyển động trong dây dẫn có dòng điện. D. Các êlectron bật ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng. Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều uU= 0 cos( t) có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Thay đổi ω để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Khi đó 1 1 A.  = LC. B.  = LC. C.  = . D.  = . LC LC Câu 3: Hình nào dưới đây thể hiện đúng đường sức điện trường của một điện tích điểm (q > 0), đứng yên? A. Hình b. B. Hình a. C. Hình d. D. Hình c. Câu 4: Một chất bán dẫn có năng lượng kích hoạt là A. Tốc độ ánh sáng trong chân không là c, hằng số Plank là h. Để giải phóng các êlectron liên kết trở thành các êlectron dẫn thì phải chiếu vào bán dẫn đó ánh sáng có bước sóng λ thoả mãn hc hc A A A.  . B.  . C.  . D.  . A A hc hc Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lực hạt nhân? A. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân với nhau. B. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các êlectron ở lớp võ nguyên tử và hạn nhân. C. Lực hạt nhân không được xếp vào loại lực tương tác mạnh. D. Lực hạt nhân có thể là lực hút hoặc lực đẩy. Câu 6: Đặc tính dẫn điện của lớp chuyển tiếp p – n là A. ngăn không cho dòng điện đi qua theo cả hai chiều. B. dẫn điện tốt khi được chiếu sáng. C. chỉ dẫn điện một chiều từ n - p. D. chỉ dẫn điện một chiều từ p - n. Câu 7: Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r được mắc với một mạch ngoài tạo thành mạch kín thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đó là Ir22 E 2 A. U = . B. UEIr=+. C. UEIr=−. D. U = . E Ir Câu 8: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục toạ độ Ox với phương trình xA=+cos(t). Đại lượng " t+ " được gọi là A. tần số góc. B. tần số. C. pha dao động. D. pha ban đầu. Câu 9: Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây với bước sóng λ. Hai phần tử trên dây cách nhau một đoạn d sẽ có độ lệch pha là 2 d   d A. . B. . C. . D. .  d 2 d  Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. Trang 1/4 - Mã đề thi 101
  2. B. Sóng vô tuyến và sóng điện từ có bản chất khác nhau. C. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. D. Sóng điện từ là sóng dọc. Câu 11: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng với bức xạ đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ hai khe đến màn là D. Khoảng vân đo được trên màn là D D a a A. i = . B. i = . C. i = . D. i = . a 2a 2D D Câu 12: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m được treo vào đầu một sợi dây không dãn. Con lắc dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi con lắc có li độ góc là α, lực kéo về tác dụng lên con lắc chính là A. trọng lực toàn phần của vật nặng P mg= . B. thành phần trọng lực tiếp tuyến Pt mg= sin . C. Lực căng dây treo T mg= cos . D. thành phần trọng lực pháp tuyến Pn mg= cos . Câu 13: Hai dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là xA111=+cos(t) và xA222=+cos(t) . Biên độ của dao động tổng hợp là 22 22 A. AAAA=+−− A121221 2cos() . B. AAAA=+++ A121221 2cos() . 22 22 C. AAAA=++− A121221 2cos() . D. AAAA=+−+ A121221 2cos() . Câu 14: Một chiếc đàn ghi ta, một chiếc đàn violon, một chiếc kèn sắcxô cùng phát ra một nốt la ở cùng một độ cao. Khi nghe ta dễ dàng phân biệt được âm nào là do nhạc cụ nào phát ra. Đó là vì chúng có A. cường độ âm khác nhau. B. âm sắc khác nhau. C. biên độ âm khác nhau. D. tần số khác nhau. Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha đặt tại hai điểm A và B. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng λ. Tại điểm M trên mặt nước thuộc vùng giao thoa cách A và B những đoạn d1 và d2. Biết d1 – d2 = 2,5λ. Phần tử M sẽ nằm trên đường A. cực tiểu về phía B. B. cực đại về phía B. C. cực đại về phía A. D. cực tiểu về phía A. Câu 16: Phản ứng hạt nhân nào sau đây có thể thu năng lượng? A. quá trình phóng xạ. B. phản ứng phân hạch. C. phản ứng nhiệt hạch. D. phản ứng hạt nhân kích thích. Câu 17: Một số camera có thể quay phim hoặc chụp ảnh ban đêm mà không cần ánh sáng. Nguyên tắc hoạt động của loại camera này dựa trên tác dụng của A. tia gama. B. tia tử ngoại. C. tia X. D. tia hồng ngoại. Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc  vào hai đầu một tụ điện có điện dung C. Dung kháng của tụ điện là 1 1 A. Z = . B. ZC=  2 . C. Z = . D. ZC=  . C  2C C C C C Câu 19: Nguyên tắc hoạt động của laze dựa vào hiện tượng A. phát xạ cảm ứng. B. tự cảm. C. quang điện trong. D. cảm ứng điện từ. Câu 20: Người hoặc động vật khi bị điện giật rất nguy hiểm, điện giật ở điện áp càng cao thì mức nguy hiểm càng lớn. Vậy tại sao trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, người ta phải tăng điện áp lên rất lớn (hàng chục, hàng trăm kV) gây mức nguy hiểm càng cao? Mục đích của biện pháp này là A. giảm điện trở của đường dây truyền tải. B. giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải. C. tăng công suất truyền tải từ nhà máy điện. D. tăng hệ số công suất của hệ thống lưới điện. Câu 21: Vào thời điểm t, suất điện động tức thời trong một cuộn dây của máy phát điện xoay chiều ba pha có biểu thức e10= Ecos( t ) . Tại thời điểm đó, biểu thức của suất điện động tức thời trong hai cuộn dây còn lại có thể là 2 2 A. e=+ Ecos( t ) và e=− Ecos( t ) . B. e= Ecos( t ) và e= Ecos( t ) . 20 3 30 3 20 30 C. e=+ Ecos( t ) và e=− Ecos( t ) . D. e=+ Ecos( t ) và e=− Ecos( t ) . 20 2 30 2 20 30 Trang 2/4 - Mã đề thi 101
  3. Câu 22: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ dao động cưỡng bức theo tần số lực cưỡng bức. Đường cong A sẽ ứng với lực cản môi trường là F1, đường cong B ứng với lực cản môi trường là F2. So sánh F1 và F2, ta có A. F1 > F2. B. F1 = F2. C. F1 < F2. D. F2 = 2F1. Câu 23: Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48 μm và phát ra ánh sáng có bước sóng λ’ = 0,64 μm. Biết hiệu suất của quá trình này là 80% (tỉ số giữa công suất của chùm sáng phát quang và công suất của chùm sáng kích thích). Tỉ số giữa số phôtôn phát quang và số phôtôn kích thích trong cùng một đơn vị thời gian là A. 0,1. B. 0,6. C. 0,2. D. 0,4. Câu 24: Một dây dẫn được uốn thành một khung dây hình tam giác đều MNP cạnh 20 cm được đặt trong từ trường có véctơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung như hình vẽ. Cho dòng điện có cường độ 5A chạy qua khung dây theo chiều M→N→P→M. Biết độ lớn cảm ứng từ bằng 10-2 T. Độ lớn lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung là A. 0,02 N. B. 0,25 N. C. 0,05 N. D. 0,01 N. Câu 25: Một mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Dòng điện trong mạch có biểu thức i = 4.10cos(2.10t)−27(A). Điện tích cực đại trên tụ là A. 5.10-6 C. B. 2.10-9 C. C. 2.10-6 C. D. 5.10-9 C. Câu 26: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm, hai khe cách nhau 1,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 0,9 m. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 là A. 0,9 cm. B. 1,8 mm. C. 0,3 mm. D. 1,2 cm. Câu 27: Một sóng cơ có chu kỳ 0,05 s truyền trong một môi trường với tốc độ 30 cm/s. Bước sóng là A. 0,6 m. B. 600 cm. C. 1,5 m. D. 1,5 cm. 60 − 60 Câu 28: Coban ( 27 Co ) là chất phóng xạ  và biến thành Niken ( 28 Ni ). Biết chu kỳ bán rã của Coban là 5,33 năm, ban đầu có một lượng 500 g . Khối lượng tạo ra sau 2 năm là A. 114,5 g. B. 124,4 g. C. 134 g. D. 153 g. Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều ut=110 2 cos(100 ) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì hệ số công suất bằng 1 và cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 2 A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 220 2 W. B. 110 W. C. 220 W. D. 110 W. Câu 30: Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ 10 cm. Biết độ cứng của lò xo là 50 N/m, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là A. 0,5 J. B. 5 J. C. 2,5 J. D. 0,25 J. Câu 31: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha. Tại điểm M thuộc mặt chất lỏng có khoảng cách đến hai nguồn lần lượt là d1 = 41 cm, d2 = 52 cm thì sóng có biên độ triệt tiêu. Trong khoảng giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn có 5 vân giao thoa cực đại. Bước sóng là A. 2 cm. B. 2,4 cm. C. 2,2 cm. D. 4 cm. Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều u= U2 cos( t ) V vào hai đầu A, B của đoạn mạch LRC nối tiếp như hình vẽ. Biết số vôn kế V1 chỉ 400 V, vôn kế V2 chỉ 300 0 V; uAN và uMB lệch pha nhau 90 . Giá trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 120 V. B. 240 V. C. 360 V D. 280 V. Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều ut=−120 2cos(100) V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết R = 4 10−3 120 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L có giá trị thay đổi được, tụ điện có điện dung CF= . Điều chỉnh L để công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại. Biểu thức của điện áp hai đầu cuộn cảm lúc đó là A. ut=−10 2cos(100 ) V. B. ut=−12 2cos(100 ) V. L 4 L 4 C. ut=+12 2cos(100 ) V. D. ut=+10 2cos(100 ) V. L 4 L 4 Câu 34: Một mạch dao động lí tưởng của một máy thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ là C1 thì mạch thu được sóng Trang 3/4 - Mã đề thi 101
  4. điện từ có bước sóng 5 m. Từ giá trị C1, tăng thêm điện dung của tụ một lượng ΔC thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 7,5 m. Từ giá trị C1, nếu tăng điện dung của tụ một lượng 4,2ΔC thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là A. 10,5 m B. 12,5 m. C. 16,25 m D. 14,25 m. Câu 35: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có độ thị li độ theo thời gian như hình bên. Biên độ của dao động tổng hợp của chúng gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 12 cm. B. 9 cm. C. 10 cm. D. 11 cm. 9 Câu 36: Hạt prôton có động năng Kp = 6 MeV bắn phá hạt nhân 4 Be đứng yên tạo thành hạt α và hạt nhân X. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương chuyển động của prôton với động năng bằng 7,5 MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng; c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2 = 1,66055.10-27 kg. Tốc độ của hạt X là A. 1,41.107 m/s. B. 1,39.107 m/s. C. 1,39.105 m/s. D. 1,41.105m/s. Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tồn tại vị trí mà ở đó có đúng ba bức xạ cho vân sáng ứng với các bước sóng là 440 nm, 660 nm và λ . Giá trị cùa λ gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 570 nm. B. 550 nm. C. 560 nm. D. 540 nm. Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều ut=+1002cos(100) V vào hai đầu 3 đoạn mạch RLC nối tiếp như hình bên. Biết R = 100 Ω, cuộn dây cảm thuần 1 có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. V1, V2 và V3 là các vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn. Điều chỉnh C để tổng số chỉ của ba vôn kế có giá trị cực đại, giá trị cực đại này là A. 316V. B. 284V. C. 361V. D. 248V. Câu 39: Cho cơ hệ như hình bên: Con lắc đơn có vật nặng có khối lượng m1 = 20 g, chiều dài dây treo l = 60 cm; con lắc lò xo có khối lượng vật nặng m2 = 60g, lò xo có độ cứng k = 50 N/m. Ban đầu m1 được kéo lên để dây treo lệch góc α0 so với phương thẳng đứng. Sau khi thả m1 chuyển động đến vị trí cân bằng thì va chạm đàn hồi xuyên 2 tâm với m2 đang đứng yên. Cho cosα0 = 0,25, g = 10 m/s . Bỏ qua ma sát và mất mát năng lượng trong va chạm, bỏ qua kích thước của các vật nặng. Tốc độ trung bình của m2 kể từ lúc thả m1 đến thời điểm m1 trở lại vị trí cao nhất lần đầu tiên gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 15 cm. B. 28 cm. C. 35 cm. D. 67 cm. Câu 40: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A, B cách nhau 32 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng bằng 4 cm. Xét hai điểm M, N trên mặt chất lỏng nằm trên cùng một elip nhận A, B làm tiêu điểm, trong đó M là một đỉnh của elip thuộc bán trục bé (có độ dài bằng 12 cm); N là giao điểm của elip với đường thẳng vuông góc với AB tại B (M, N nằm cùng phía so với AB). Trên elip, trong khoảng từ M đến N, số phần tử dao động với biên độ cực đại và cùng pha với M là A. 6 B. 4. C. 5. D. 3. HẾT Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh: Lớp: .Số báo danh: . Chữ ký của CBCT: . Trang 4/4 - Mã đề thi 101