Đề khảo sát chất lượng lần 2 môn Vật lí 12 - Năm 2022 - Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng (Có lời giải)

doc 14 trang hatrang 30/08/2022 11570
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng lần 2 môn Vật lí 12 - Năm 2022 - Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_lan_2_mon_vat_li_12_nam_2022_so_giao.doc

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng lần 2 môn Vật lí 12 - Năm 2022 - Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng (Có lời giải)

  1. ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ LẦN 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG NĂM 2022 Câu 1: Máy quang phổ lăng kính không có bộ phận nào sau đây? A. Gương cầu lồiB. Hệ tán sắcC. Ống chuẩn trựcD. Buồng tối Câu 2: Quang phổ liên tục phát ra từ một vật phụ thuộc vào A. kích thước của vậtB. điện tích của vậtC. nhiệt độ của vậtD. khối lượng của vật Câu 3: Pin quang điện biến đổi A. điện năng thành quang năngB. nhiệt năng thành điện năng. C. quang năng thành hóa năngD. quang năng thành điện năng Câu 4: Hạ âm là những âm có tần số A. từ 0 Hz đến vô cùng lớnB. lớn hơn 20 kHzC. từ 16 Hz đến 20000 HzD. nhỏ hơn 16 Hz Câu 5: Xét sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai điểm nút liên tiếp nhau bằng 휆 휆 휆 휆 A. B. C. D. 2 4 3 5 Câu 6: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm có giá trị q1 , q2, đặt cách nhau một khoảng r trong chân không được tính theo biểu thức nào sau đây? 2 2 9 9 9 |푞1.푞2| 9|푞1.푞2| A.F = 9.10 B. F = 9.10 C. F = 9.10 D. F = 9.10 2 |푞1.푞2| |푞1.푞2| 2 Câu 7: Biên độ dao động tổng hợp của 2 dao động điều hòa,cùng phương,cùng tần số không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Tần số của hai dao động thành phầnB. Độ lệch pha của hai dao động C. Biên độ của dao động thứ hai.D. Biên độ của dao động thứ nhất Câu 8: Theo mẫu nguyên tử Bo, khi nguyên tử chuyên từ trạng thái dừng có mức năng lượng En về trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn là Em thì sẽ phát ra phôtôn có năng lượng bằng A. Em - En B. En C. En - Em D. Em Câu 9: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m được treo vào một đầu lò xo nhẹ có độ cứng k, đầu còn lại của lò xo được gắn vào giá cố định. Chu kì dao động riêng của con lắc lò xo trên là 1 1 A. T = 2π B. T = C. T = D. T = 2π 2π 2π Câu 10: Cường độ dòng điện tức thời của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos(100πt + 6) (A). Cường độ cực đại của dòng điện trên bằng A. 4 AB. 2 2 AC. 4 2 AD. 2 A Câu 11: Ở đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch π A. trễ pha 2 so với cường độ dòng điện tức thời trên mạch. B. cùng pha so với cường độ dòng điện tức thời trên mạch π C. Sớm pha 2 so với cường độ dòng điện tức thời trên mạch D. ngược pha so với cường độ dòng điện tức thời trên mạch Câu 12: Trong thí nghiệm tạo giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp có cùng pha, bước sóng là λ. Trong vùng giao thoa,
  2. điểm M là cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới M bằng 1 3 A. (k + )λ với k là những số nguyênB. (k + )λ với k là những số nguyên 4 4 1 2 C. (k + )λ với k là những số nguyênD. (k + )λ với k là những số nguyên 2 3 Câu 13: Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi A. giá trị của lực cưỡng bức đạt cực đạiB. bỏ qua lực ma sát hay lực cản của môi trường C. pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức đạt giá trị bằng không D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ Câu 14: Hiện tượng nào trong các hiện tượng sau đây chỉ xảy ra đối với sóng ánh sáng mà không xảy ra đối với sóng cơ? A. Nhiễu xạB. Tán sắcC. Giao thoaD. Phản xạ Câu 15: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần có giá trị R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp. Tổng trở Z của đoạn mạch được tính theo biểu thức 2 2 2 2 A. Z = 푅 + 푍퐿 + 푍 B. Z = 푅 + 푍퐿 + 푍 C. Z = 푅 + (푍퐿 ― 푍 ) D. Z = 푅 + (푍퐿 ― 푍 ) Câu 16: Để xác định chiều các đường sức từ của từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn ta có thể sử dụng A. quy tắc nắm bàn tay phảiB. định luật FarađâyC. định luật Len-xơD. quy tắc bàn tay trái Câu 17: Đặt hiệu điện thế không đổi U vào hai đầu một đoạn mạch, làm xuất hiện dòng điện không đổi có cường độ I trong đoạn mạch đó. Công của dòng điện thực hiện trong thời gian t được tính theo biểu thức 푈 푈 A. A = B. A = UItC. A = I 2UtD. A = 푡 푡 Câu 18: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân A. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vữngB. Càng lớn thì hạt nhân càng bền vững C. có thể âm, dương hoặc bằng khôngD. có giá trị như nhau đối với các hạt nhân Câu 19: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay và đem lại hiệu quả rõ rệt là A. giảm công suất truyền tải điệnB. tăng điện áp trước khi truyền tải điện C. giảm điện áp trước khi truyền tải điệnD. tăng chiều dài đường dây tải điện Câu 20: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L đang dao động điện từ tự do với tần số góc là ω. Gọi điện tích cực đại trên tụ là Q0. và điện áp cực đại giữa hai bản tụ là U0. Hệ thức nào sau đây là đúng? 푈 푈 A. Q = 0 B. Q = ωU C. Q = 0 D. Q = CU 0 0 0 0 ω 0 0 Câu 21: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) (t tính bằng giây). Tần số góc của dao động bằng A. 4 rad/sB. 0,5 rad/sC. 2π rad/sD. 4π rad/s Câu 22: Trong một phản ứng hạt nhân, gọi m0 và m lần lượt là tổng khối lượng của các hạt nhân trước và sau phản ứng. Kết luận nào sau đây đúng? A. Nếu m m0 Độ hụt khối: Δm = mtr – msau = m0 – m Δm > 0: phản ứng toả năng lượng: m0 > m Δm < 0: phản ứng thu năng lượng: m0 < m Câu 23: Công thoát electron ra khỏi bề mặt của một khối kim loại là 7,64.10-19 J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34 J.s và tốc độ truyền ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Giới hạn quang điện ngoài của kim loại này gần nhất với giá trị nào sau đây?
  3. A. 550 nmB. 260 nmC. 330 nmD. 420 nm Câu 24: Một sóng cơ có tần số 1000 Hz truyền đi với tốc độ 330 m/s. Bước sóng của nó có giá trị bằng 100 100 A. 0,33 cmB. 0,33 mC. cmD. m 33 33 Câu 25: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = 10cos(4t + 3) (x tính bằng centimét, t tính bằng giây). Tại thời điểm t = 0, chất điểm cách vị trí cân bằng một đoạn là A. 5 3 cmB. 5 cmC. 10 3 cmD. 10 cm Câu 26: Một chất phóng xạ có khối lượng ban đầu là 10 g. Sau 2 chu kì bán rã, khối lượng còn lại của chất phóng xạ là A. 2,50 gB. 5,00 gC. 1,25 gD. 7,50 g Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + 6) vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện chạy trên đoạn mạch đó có dạng i = I0cos(ωt - 6). Biết U0, I0 và ω là những hằng số dương. Hệ số công suất của đoạn mạch này bằng 1 3 A. 0,5B1C. D. 2 2 Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm vào hai khe. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liền kề bằng A. 1,60 mmB. 0,45 mmC. 0,40 mmD. 1,80 mm Câu 29: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Đặt một vật sáng nhỏ trên trục chính và cách thấu kính 30 cm. Ảnh của vật sáng qua thấu kính là A. ảnh ảo và cách thấu kính 60 cmB. ảnh thật và cách thấu kính 12 cm C. ảnh thật và cách thấu kính 60 cmD. ảnh ảo và cách thấu kính 60 cm Thấu kính hội tụ : f > 0 Thấu kính phân kỳ : f d’ = 60cm > 0 ảnh thật, ngược chiều với vật Độ phóng đại K = -d’/d = A’B’/AB = (f -d)/ f = f/(f- d’) Câu 30: Một mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do. Cường độ tức thời của dòng điện trên mạch là i = 0,05cos(2000t) (A). Biết tụ điện trong mạch có điện dung 5 µF. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng A. 0,05 µHB. 0,05 HC. 400 HD. 400 µH 1 23 4 Câu 31: Cho phản ứng hạt nhân 1p + 11Na > 2He+X. Phản ứng này tỏa năng lượng 3,668 MeV và không kèm theo bức 1 4 xạ gamma. Biết rằng động năng của prôtôn 1p là 5,58 MeV, của hạt nhân 2He là 23 6,6 MeV và hạt nhân 11Na ban đầu đứng yên. Lấy khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử u 4 bằng số khối của chúng. Góc tạo bởi hướng chuyển động của hạt nhân 2He và hướng chuyển động của prôtôn gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 120°B. 75°C. 150°D. 60° Câu 32: Để cung cấp điện cho một khu dân cư từ một trạm điện người ta sử dụng đường dây truyền tải điện một pha. Biết
  4. công suất điện truyền tới khu dân cư không đổi, điện áp luôn cùng pha với cường độ dòng điện và coi như hao phí điện năng khi truyền tải điện chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây. Ban đầu, nếu ở trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện bằng 1,5 lần điện áp hiệu dụng ở khu dân cư. Để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm 81 lần so với lúc ban đầu thì ở trạm điện cân sử dụng máy biến áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp so với số vòng dây cuộn sơ cấp xấp xỉ bằng A. 22,516B. 7,586C. 6,037D. 13,417 2 Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều uAB = 220 cos(100πt - 6) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp như hình bên. Đoạn mạch gồm: biến trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm với hệ số tự cảm L có thể thay đổi được. Ban đầu, điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây có dạng uNB = U0cos(100πt + 3) (V). Khi tăng đồng thời giá trị của biến trở R và hệ số tự cảm L lên gấp đôi thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và N là A. 110 2 V B. 220 V C. 220 2 VD. 110 V Câu 34: Ở mặt nước, có hai điểm A và B nằm trên cho một phương truyền sóng và cách nhau một Phần tư bước sóng. Tại thời điểm t, phần tử môi trường ở A và B đang ở phía trên vị trí cân bằng lần lượt là 0,3 mm và 0,4 mm, phần tử môi trường ở A đang đi lên, phần tử môi trường ở B đang đi xuống. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Kết luận nào sau đây đúng? A. Sóng có biên độ là 0,7 mm và truyền theo chiều từ B đến A B. Sóng có biên độ là 0,5 mm và truyền theo chiều từ A đến B C. Sóng có biên độ là 0,7 mm và truyền theo chiều từ A đến B D. Sóng có biên độ là 0,5 mm và truyền theo chiều từ B đến A Câu 35: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng cùng song song với trục tọa độ Ox. Biết vị trí cân bằng của chúng cùng thuộc một đường thẳng vuông góc với Ox tại gốc O và cách nhau 15 cm. Phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là x1 = 8cos(7πt - 12) cm và x2 = 6cos(7πt + 4) cm. Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 15 cmB. 20 cmC. 18 cmD. 17 cm Câu 36: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,400 µm ≤ λ ≤ 0,750 µm. N là một điểm trên màn quan sát và cách vân sáng trung tâm 12 mm. Bức xạ cho vân tối tại N có bước sóng lớn nhất bằng A. 0,705 µmB. 0,735 µmC. 0,585 µmD. 0,685 µm Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp tại hai điểm A và B cách nhau 18 cm dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha. Chọn hệ trục tọa độ Oxy nằm tại mặt nước có gốc O trùng với điểm A; trục Oy trùng với đường thẳng AB, chiều dương từ A tới B; trục Ox vuông góc với trục Oy. Điểm M có tọa độ (a, 0) và N có tọa độ (b, 0). Hai điểm này có thể di động trên trục Ox sao cho a.b = 324 cm2, 24 cm ≥ b ≥ 21,6 cm và b > a > 0. Khi góc MBN có giá trị lớn nhất thì tại M và N là hai cực đại giao thoa và trên đoạn thẳng MN còn có hai cực tiểu giao thoa. Số cực đại giao thoa trên đoạn AB là A. 21B. 25C. 22D. 23 Câu 38: Xét cơ hệ gồm hai lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m và cùng chiều dài tự nhiên 32 cm, được gắn với hai vật nhỏ A và B ở hai đầu và hai đầu và hai đầu còn lại gắn vào điểm cố định I trên mặt phẳng ngang như hình bên. Biết rằng khối lượng của vật A và vật B lần lượt là 100 g và 400 g. Bỏ qua mọi ma sát. Kích thích cho hai vật dao động bằng cách đưa vật A đến vị trí sao cho lò xo gắn với A bị dãn 8 cm và vật B đến vị trí sao cho lò xo gắn với B bị nén 8 cm. Tại thời điểm ban đầu, đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa trên cùng một đường thẳng đi qua I và trùng với trục của các lò xo. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai vật có giá trị lần lượt là A. 64 cm và 55cmB. 80 cm và 48cmC. 80 cm và 55cmD. 64 cm và 48cm
  5. Câu 39: Hai đoạn mạch điện X và Y là các đoạn mạch chứa điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tự điện mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cosωt (U là hằng số dương, ω có thể thay đổi) lần lượt vào hai đầu đoạn mạch X và Y thì công suất tiêu thụ trên hai đoạn mạch lần lượt là PX và PY. Hai công suất này biến thiên theo ω được biểu diễn bằng hai đồ thị như hình bên. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch X mắc nối tiếp với đoạn mạch Y thì khi ω = ω2, công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 24 WB. 22 WC. 20 W.D. 50 W Câu 40: Cho ba mạch dao động điện từ lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của các tụ điện đều bằng 5 nC. Gọi cặp giá trị điện tích tức thời trên một bản tụ và cường độ dòng điện tức thời trong mạch ở mạch dao động thứ nhất, mạch dao động thứ hai, mạch dao động thứ ba lần lượt là: q1 và i1, q2 và i2, q3 và i3. Biết rằng q1i2i3 + q2i3i1 =q3i1i2. Khi q1 =3 nC và q3 = 4 nC thì q2 bằng A. 1,904 nCB. 2,104 nCC. 1,500 nCD. 1,100 nC HẾT UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIẢI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHỐI 12 THPT – NĂM 2022 Câu 1: Máy quang phổ lăng kính không có bộ phận nào sau đây? A. Gương cầu lồiB. Hệ tán sắcC. Ống chuẩn trựcD. Buồng tối Hướng dẫn Chọn A. Câu 2: Quang phổ liên tục phát ra từ một vật phụ thuộc vào A. kích thước của vậtB. điện tích của vậtC. nhiệt độ của vậtD. khối lượng của vật Hướng dẫn Chọn C. Câu 3: Pin quang điện biến đổi A. điện năng thành quang năngB. nhiệt năng thành điện năng. C. quang năng thành hóa năngD. quang năng thành điện năng Hướng dẫn Chọn D. Câu 4: Hạ âm là những âm có tần số A. từ 0 Hz đến vô cùng lớnB. lớn hơn 20 kHzC. từ 16 Hz đến 20000 HzD. nhỏ hơn 16 Hz Hướng dẫn Hạ âm là những âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz Chọn D. Câu 5: Xét sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai điểm nút liên tiếp nhau bằng 휆 휆 휆 휆 A. B. C. D. 2 4 3 5 Hướng dẫn Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai điểm nút liên tiếp nhau bằng 0,5 bước sóng Chọn A. Câu 6: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm có giá trị q1 , q2, đặt cách nhau một khoảng r trong chân không được
  6. tính theo biểu thức nào sau đây? 2 2 9 9 9 |푞1.푞2| 9|푞1.푞2| A.F = 9.10 B. F = 9.10 C. F = 9.10 D. F = 9.10 2 |푞1.푞2| |푞1.푞2| 2 Hướng dẫn Chọn D. Câu 7: Biên độ dao động tổng hợp của 2 dao động điều hòa,cùng phương,cùng tần số không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Tần số của hai dao động thành phầnB. Độ lệch pha của hai dao động C. Biên độ của dao động thứ hai.D. Biên độ của dao động thứ nhất Hướng dẫn Chọn A. Câu 8: Theo mẫu nguyên tử Bo, khi nguyên tử chuyên từ trạng thái dừng có mức năng lượng En về trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn là Em thì sẽ phát ra phôtôn có năng lượng bằng A. Em - En B. En C. En - Em D. Em Hướng dẫn ε= hf = En - Em Chọn C. Câu 9: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m được treo vào một đầu lò xo nhẹ có độ cứng k, đầu còn lại của lò xo được gắn vào giá cố định. Chu kì dao động riêng của con lắc lò xo trên là 1 1 A. T = 2π B. T = C. T = D. T = 2π 2π 2π Hướng dẫn Chọn D. Câu 10: Cường độ dòng điện tức thời của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos(100πt + 6) (A). Cường độ cực đại của dòng điện trên bằng A. 4 AB. 2 2 AC. 4 2 AD. 2 A Hướng dẫn Cường độ cực đại I0 4A . I 4 Cường độ hiệu dụng: I 0 2 2 A 2 2 Chọn A. Câu 11: Ở đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch π A. trễ pha 2 so với cường độ dòng điện tức thời trên mạch. B. cùng pha so với cường độ dòng điện tức thời trên mạch π C. Sớm pha 2 so với cường độ dòng điện tức thời trên mạch D. ngược pha so với cường độ dòng điện tức thời trên mạch Hướng dẫn Chọn C. Câu 12: Trong thí nghiệm tạo giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp có cùng pha, bước sóng là λ. Trong vùng giao thoa, điểm M là cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới M bằng 1 3 A. (k + )λ với k là những số nguyênB. (k + )λ với k là những số nguyên 4 4
  7. 1 2 C. (k + )λ với k là những số nguyênD. (k + )λ với k là những số nguyên 2 3 Hướng dẫn Chọn C. Câu 13: Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi A. giá trị của lực cưỡng bức đạt cực đạiB. bỏ qua lực ma sát hay lực cản của môi trường C. pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức đạt giá trị bằng không D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ Hướng dẫn Chọn D. Câu 14: Hiện tượng nào trong các hiện tượng sau đây chỉ xảy ra đối với sóng ánh sáng mà không xảy ra đối với sóng cơ? A. Nhiễu xạB. Tán sắcC. Giao thoaD. Phản xạ Hướng dẫn Chọn B. Câu 15: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần có giá trị R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp. Tổng trở Z của đoạn mạch được tính theo biểu thức 2 2 2 2 A. Z = 푅 + 푍퐿 + 푍 B. Z = 푅 + 푍퐿 + 푍 C. Z = 푅 + (푍퐿 ― 푍 ) D. Z = 푅 + (푍퐿 ― 푍 ) Hướng dẫn 2 2 Tổng trở Z của đoạn mạch Z = 푅 + (푍퐿 ― 푍 ) Chọn C. Câu 16: Để xác định chiều các đường sức từ của từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn ta có thể sử dụng A. quy tắc nắm bàn tay phảiB. định luật FarađâyC. định luật Len-xơD. quy tắc bàn tay trái Hướng dẫn Chọn A. Câu 17: Đặt hiệu điện thế không đổi U vào hai đầu một đoạn mạch, làm xuất hiện dòng điện không đổi có cường độ I trong đoạn mạch đó. Công của dòng điện thực hiện trong thời gian t được tính theo biểu thức 푈 푈 A. A = B. A = UItC. A = I 2UtD. A = 푡 푡 Hướng dẫn Chọn B. Câu 18: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân A. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vữngB. Càng lớn thì hạt nhân càng bền vững C. có thể âm, dương hoặc bằng khôngD. có giá trị như nhau đối với các hạt nhân Hướng dẫn Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Càng lớn thì hạt nhân càng bền vững Chọn B. Câu 19: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay và đem lại hiệu quả rõ rệt là A. giảm công suất truyền tải điệnB. tăng điện áp trước khi truyền tải điện C. giảm điện áp trước khi truyền tải điệnD. tăng chiều dài đường dây tải điện Hướng dẫn Chọn B. Câu 20: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L đang dao động điện từ tự do với tần số góc là ω. Gọi điện tích cực đại trên tụ là Q0. và điện áp cực đại giữa hai bản tụ là U0. Hệ thức nào sau đây là đúng? 푈 푈 A. Q = 0 B. Q = ωU C. Q = 0 D. Q = CU 0 0 0 0 ω 0 0
  8. Hướng dẫn Chọn D. Câu 21: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) (t tính bằng giây). Tần số góc của dao động bằng A. 4 rad/sB. 0,5 rad/sC. 2π rad/sD. 4π rad/s Hướng dẫn x = Acos(ωt) mà x = 6cos(4πt) =>ω =4π rad/s Chọn D. Câu 22: Trong một phản ứng hạt nhân, gọi m0 và m lần lượt là tổng khối lượng của các hạt nhân trước và sau phản ứng. Kết luận nào sau đây đúng? A. Nếu m m0 Hướng dẫn Nếu m < m0 thì phản ứng tỏa năng lượng Chọn A. Câu 23: Công thoát electron ra khỏi bề mặt của một khối kim loại là 7,64.10-19 J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34 J.s và tốc độ truyền ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Giới hạn quang điện ngoài của kim loại này gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 550 nmB. 260 nmC. 330 nmD. 420 nm Hướng dẫn hc 6,625.10 34.3.108  0,26.10 6 m 260 nm 0 A 7,64.10 19 Chọn B. Câu 24: Một sóng cơ có tần số 1000 Hz truyền đi với tốc độ 330 m/s. Bước sóng của nó có giá trị bằng 100 100 A. 0,33 cmB. 0,33 mC. cmD. m 33 33 Hướng dẫn v 330  0,33m f 1000 Chọn B. Câu 25: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = 10cos(4t + 3) (x tính bằng centimét, t tính bằng giây). Tại thời điểm t = 0, chất điểm cách vị trí cân bằng một đoạn là A. 5 3 cmB. 5 cmC. 10 3 cmD. 10 cm Hướng dẫn x = 10cos(4t + 3) . t= 0: x =10cos(+ 3) = 5 cm Chọn B. Câu 26: Một chất phóng xạ có khối lượng ban đầu là 10 g. Sau 2 chu kì bán rã, khối lượng còn lại của chất phóng xạ là A. 2,50 gB. 5,00 gC. 1,25 gD. 7,50 g Hướng dẫn m m 10 m 0 t 2T m 0 2,5 g t 22 4 2T Chọn A. Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + 6) vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện chạy trên đoạn mạch đó có dạng i = I0cos(ωt - 6). Biết U0, I0 và ω là những hằng số dương. Hệ số công suất của đoạn mạch này bằng
  9. 1 3 A. 0,5B1C. D. 2 2 Hướng dẫn 1 cos cos( ) cos( ( ) cos u i 6 6 3 2 Chọn A. Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm vào hai khe. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liền kề bằng A. 1,60 mmB. 0,45 mmC. 0,40 mmD. 1,80 mm Hướng dẫn .D 0,6.2 i 0,8 i 0,8 mm => 0,4 mm a 1,5 2 2 Chọn C. Câu 29: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Đặt một vật sáng nhỏ trên trục chính và cách thấu kính 30 cm. Ảnh của vật sáng qua thấu kính là A. ảnh ảo và cách thấu kính 60 cmB. ảnh thật và cách thấu kính 12 cm C. ảnh thật và cách thấu kính 60 cmD. ảnh ảo và cách thấu kính 60 cm Hướng dẫn df 30.20 d ' 60 cm 0 d f 30 20 Chọn C. Câu 30: Một mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do. Cường độ tức thời của dòng điện trên mạch là i = 0,05cos(2000t) (A). Biết tụ điện trong mạch có điện dung 5 µF. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng A. 0,05 µHB. 0,05 HC. 400 HD. 400 µH Hướng dẫn 1 1 L 0,05H  2.C 20002.5.10 6 Chọn B. 1 23 4 Câu 31: Cho phản ứng hạt nhân 1p + 11Na 2He+X. Phản ứng này tỏa năng lượng 3,668 MeV và không kèm theo 1 4 23 bức xạ gamma. Biết rằng động năng của prôtôn 1p là 5,58 MeV, của hạt nhân 2He là 6,6 MeV và hạt nhân 11Na ban đầu đứng yên. Lấy khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng số khối của chúng. Góc tạo bởi 4 hướng chuyển động của hạt nhân 2He và hướng chuyển động của prôtôn gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 120°B. 75°C. 150°D. 60° Hướng dẫn 1 23 4 1p + 11Na 2He+X • Áp dụng định luật bảo toàn số nuclôn: 1+23=4+A A=20 • Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần: W=K +K -K 3,668=6,6+K -5,58 K =2,648 MeV  α X  p X X • Áp dụng định luật bảo toàn vectơ tổng động lượng: pp p pX (hình vẽ)  2 2 2 Áp dụng định lí hàm cos trong tam giác: pX pp p 2ppp cos p  pX 2mXKX=2mpKp+2mαKα-4 mpm KpK .cos θ 2.20.2,648=2.1.5,58+2.4.6,6-4. 1.4.5,58.6,6.cos θ 149,8  p Chọn C. p
  10. Câu 32: Để cung cấp điện cho một khu dân cư từ một trạm điện người ta sử dụng đường dây truyền tải điện một pha. Biết công suất điện truyền tới khu dân cư không đổi, điện áp luôn cùng pha với cường độ dòng điện và coi như hao phí điện năng khi truyền tải điện chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây. Ban đầu, nếu ở trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện bằng 1,5 lần điện áp hiệu dụng ở khu dân cư. Để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm 81 lần so với lúc ban đầu thì ở trạm điện cân sử dụng máy biến áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp so với số vòng dây cuộn sơ cấp xấp xỉ bằng A. 22,516B. 7,586C. 6,037D. 13,417 Hướng dẫn Công suất truyền tải Công suất hao phí Công suất truyền đến khu dân cư 2 P=UI= P+Pt P= UI=RI Pt=UtI=P.H 1,5 0,5 1 2 P’=U’I’= P’+P’t P’= U’I’=RI’ Pt=U’tI’=P’.H’ 1+0,5/81=163/162 0,5/81=1/162 1 2 P ' I' 1 I' 1 P ' U 'I' U ' I' 163 U ' 1 và . . U’/U=6,037 N2/N1=6,037 P I 81 I 9 P UI U I 162.1,5 U 9 Chọn C. 2 Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều uAB = 220 cos(100πt - 6) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp như hình bên. Đoạn mạch gồm: biến trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm với hệ số tự cảm L có thể thay đổi được. Ban đầu, điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây có dạng uNB = U0cos(100πt + 3) (V). Khi tăng đồng thời giá trị của biến trở R và hệ số tự cảm L lên gấp đôi thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và N là A. 110 2 V B. 220 V C. 220 2 VD. 110 V Hướng dẫn  U  U L  UR  U  C U RC Ban đầu, uNB nhanh pha hơn uAB π/2 đang cộng hưởng ZL=ZC (1) Khi tăng hệ số tự cảm L lên gấp đôi Z’ =2Z =2Z U’ =2U’ (2)  L L C L C Từ giản đồ vectơ, ta thấy U R là đường cao vừa là trung tuyến của tam giác U RC = U hay UAN=220V Chọn B. Câu 34: Ở mặt nước, có hai điểm A và B nằm trên cho một phương truyền sóng và cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t, phần tử môi trường ở A và B đang ở phía trên vị trí cân bằng lần lượt là 0,3 mm và 0,4 mm, phần tử môi trường ở A đang đi lên, phần tử môi trường ở B đang đi xuống. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Kết luận nào sau đây đúng? A. Sóng có biên độ là 0,7 mm và truyền theo chiều từ B đến A B. Sóng có biên độ là 0,5 mm và truyền theo chiều từ A đến B C. Sóng có biên độ là 0,7 mm và truyền theo chiều từ A đến B D. Sóng có biên độ là 0,5 mm và truyền theo chiều từ B đến A Hướng dẫn
  11. u (mm) B A • B a 0,3 a 0 x O 0,4 u (mm) A AB AB=/4 nên lệch pha nhau: 2  2 Và biểu diễn trên vòng tròn lượng giác, ta thấy B nhanh pha hơn A Sóng truyền từ B đến A. Từ hình vẽ biên độ a 0,32 0,42 0,5mm Chọn D. Câu 35: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng cùng song song với trục tọa độ Ox. Biết vị trí cân bằng của chúng cùng thuộc một đường thẳng vuông góc với Ox tại gốc O và cách nhau 15 cm. Phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là x1 = 8cos(7πt - 12) cm và x2 = 6cos(7πt + 4) cm. Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 15 cmB. 20 cmC. 18 cmD. 17 cm Hướng dẫn 15cm O x1 x2 |x2-x1| d x 2 2 Từ hình vẽ ta thấy, khoảng cách giữa 2 chất điểm: d 15 (x2 x1) (1) Đặt x=x2-x1=6cos(7πt + 4) - 8cos(7πt - 12)=? Sử dụng số phức trong máy tính: x 2 13 cos(7 t 2,075)cm (2) 2 2 Từ (1) và (2) suy ra: dmax= 15 (2 13) 277 16,64 cm Chọn D. Câu 36: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,400 µm ≤ λ ≤ 0,750 µm. N là một điểm trên màn quan sát và cách vân sáng trung tâm 12 mm. Bức xạ cho vân tối tại N có bước sóng lớn nhất bằng A. 0,705 µmB. 0,735 µmC. 0,585 µmD. 0,685 µm Hướng dẫn D x a 12.1 Vân tối thứ k của bức xạ bước sóng  tại N thoã: x k 0,5  N N a k 0,5 D (k 0,5).2 Dùng máy tính lập bảng: Chọn A.
  12. Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp tại hai điểm A và B cách nhau 18 cm dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha. Chọn hệ trục tọa độ Oxy nằm tại mặt nước có gốc O trùng với điểm A; trục Oy trùng với đường thẳng AB, chiều dương từ A tới B; trục Ox vuông góc với trục Oy. Điểm M có tọa độ (a, 0) và N có tọa độ (b, 0). Hai điểm này có thể di động trên trục Ox sao cho a.b = 324 cm2, 24 cm ≥ b ≥ 21,6 cm và b > a > 0. Khi góc MBN có giá trị lớn nhất thì tại M và N là hai cực đại giao thoa và trên đoạn thẳng MN còn có hai cực tiểu giao thoa. Số cực đại giao thoa trên đoạn AB là A. 21B. 25C. 22D. 23 Hướng dẫn b a y b a b a b a tan AB AB ab ab 324 36 1 AB 18 B AB2 AB 18 Góc αmax khi bmax=24 cm a=324/24=13,5 cm α Vì M, N là 2 CĐ và trên MN có 2 cực tiểu nên: BN-b=k AB2 b2 b k 182 242 24 k 6 k (1) BM-a=(k+2) OA a M N x AB2 a 2 a (k 2) 182 13,52 13,5 (k 2) 9 (k 2) (2) b Trừ (2) cho (1) vế theo vế: 2=9-6=3 =1,5cm Số cực đại trên AB là số giá trị k: -AB/<k<AB/ -18/1,5<k<18/1,5 -12<k<12 có 23 cực đại Chọn D. Câu 38: Xét cơ hệ gồm hai lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m và cùng chiều dài tự nhiên 32 cm, được gắn với hai vật nhỏ A và B ở hai đầu và hai đầu và hai đầu còn lại gắn vào điểm cố định I trên mặt phẳng ngang như hình bên. Biết rằng khối lượng của vật A và vật B lần lượt là 100 g và 400 g. Bỏ qua mọi ma sát. Kích thích cho hai vật dao động bằng cách đưa vật A đến vị trí sao cho lò xo gắn với A bị dãn 8 cm và vật B đến vị trí sao cho lò xo gắn với B bị nén 8 cm. Tại thời điểm ban đầu, đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa trên cùng một đường thẳng đi qua I và trùng với trục của các lò xo. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai vật có giá trị lần lượt là A. 64 cm và 55cmB. 80 cm và 48cmC. 80 cm và 55cmD. 64 cm và 48cm Hướng dẫn x1 x2 O1 O2 Chọn O1x1 và O2x2 như hình vẽ: gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều + là chiều lò xo dãn. k k Tần số góc của 2 con lắc là: 1 10 rad / s và 2 5 rad / s m1 m2 Phương trình dao động của 2 con lắc là: x1=8cos(10t) (cm) và x2=8cos(5t+π) (cm) Khoảng cách giữa 2 vật: d=64+x1+x2 (1) 2 2 Đặt x=x1+x2=8cos(10t)+8cos(5t+π)=8[2cos (5t)-1-cos(5t)]=8[2cos (5t)-cos(5t)-1] Đặt u=cos(5t) u [-1;1], ta có: x=8(2u2-u-1) Khảo sát hàm số bậc 2 x theo u ta có kết quả: 2 • x'u=8(4.u-1)=0 u=1/4 xmin=8.(2(1/4) -1/4-1)=-9cm dmin=64-9=55cm • u=-1 x=16cm • u=1 x=0 xmax=16cm dmax=64+16=80cm Chọn C.
  13. Câu 39: Hai đoạn mạch điện X và Y là các đoạn mạch chứa điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tự điện mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều P (W) 60 u = U 2cosωt (U là hằng số dương, ω có thể thay đổi) lần lượt vào hai đầu đoạn mạch X và Y thì công suất tiêu thụ trên hai đoạn mạch lần lượt 40 là PX và PY. Hai công suất này biến thiên theo ω được biểu diễn bằng hai PY đồ thị như hình bên. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch AB gồm 20 PX đoạn mạch X mắc nối tiếp với đoạn mạch Y thì khi ω = ω2, công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây? O ω ω1 ω2 ω3 A. 24 WB. 22 WC. 20 W.D. 50 W Hướng dẫn ( ĐỀ BGD 2015) U 2 Cách giải 1: Theo đồ thị ta có PX max = 40 W (1) Rx U 2 PY max 60 W (2) Ry 2 => R R (3) Y 3 x 2 và U = 40Rx = 60Ry (4) 2 U Rx Khi  = 2: Px = Py = 20W 20 W 2 2 Rx ZLx ZCx 2 40Rx 20 W Rx = ZLx – ZCx (vì 2 > 1 nên ZLx2 > XCx2) 2 2 Rx ZLx ZCx U 2 R 60R2 y 20 W y 20W 2 2 2 2 Ry ZLy ZCy Ry ZLy ZCy 2 Ry = ZCy – ZLy (vì ZLy2 < ZCy2) 2 U Rx Ry Khi  = 2 : PAB 2 2 Rx Ry ZLx ZLy ZCx ZCy U 2 R R 2 x y U Rx Ry 2 2 2 2 R R Z Z Z Z R R R 2R x y Lx CX Ly Cy x y x y 2 5 U R 2 3 x 5 U = 2 . 25 2 2 14 4 2 RX Rx Rx 2 Rx 9 3 5 = .40 23,97 W = 24 W. Chọn A. 14 4 2 Cách giải 2:
  14. U 2 2 40W U R1 R1 40 Theo đồ thị ta thấy các giá trị cực đại (1) U 2 U 2 60W R 2 R2 60 PX 20W va mach X co ZL1 ZC1 Mặt khác với 2 1 và 3 2 thì PY 20W va mach Y co ZL2 ZC 2 2 0 Z Z R U 2 1 45 L1 C1 1 Từ công thức P cos R 0 2 54,376 ZL2 ZC 2 2R2 ZL1 ZL2 ZC1 ZC 2 R1 2R2 (2) R R Khi 2 mạch nối tiếp thì cos 1 2 2 2 R1 R2 ZL1 ZL2 ZC1 ZC 2 U 2 Từ (1), (2) và (3) ta có: cos2 0,9988 P cos2 23,97 W R1 R2 Chọn A. Câu 40: Cho ba mạch dao động điện từ lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của các tụ điện đều bằng 5 nC. Gọi cặp giá trị điện tích tức thời trên một bản tụ và cường độ dòng điện tức thời trong mạch ở mạch dao động thứ nhất, mạch dao động thứ hai, mạch dao động thứ ba lần lượt là: q1 và i1, q2 và i2, q3 và i3. Biết rằng q1i2i3 + q2i3i1 =q3i1i2. Khi q1 =3 nC và q3 = 4 nC thì q2 bằng A. 1,904 nCB. 2,104 nCC. 1,500 nCD. 1,100 nC Hướng dẫn Chia 2 vế phương trình q1i2i3 + q2i3i1 =q3i1i2 cho i1i2i3 ta được: q1/i1+q2/i2=q3/i3 (1) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 q i q.i i q. I0 i i q   Q0 Q0 Ta chứng minh được: 2 2 2 2 2 2 (2) i i i i i Q0 q Đạo hàm theo thời gian 2 vế của (1), ta có: (q1/i1)’+(q2/i2)’=(q3/i3)’ 2 2 2 Q0 Q0 Q0 Áp dụng (2) ta được: 2 2 + 2 2 = 2 2 (Vì điện tích cực đại của các tụ điện đều bằng Q0=5nC) Q0 q1 Q0 q2 Q0 q3 Thay q1 =3 nC và q3 = 4 nC vào ta có: Với : Q0 5nC;q1 3nC;q3 4nC thế vào (3): 1 1 1 1 1 1 7 2 2 2 2 2 2 2 2 5 3 5 q2 5 4 5 q2 9 16 144 2 q2 4,42857 q2 2,104nC Chọn B.