Chuyên đề 20 Thí nghiệm thực hành hóa Học 11

doc 10 trang hatrang 27/08/2022 4800
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề 20 Thí nghiệm thực hành hóa Học 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docchuyen_de_20_thi_nghiem_thuc_hanh_hoa_hoc_11.doc

Nội dung text: Chuyên đề 20 Thí nghiệm thực hành hóa Học 11

  1. 1 CHUYÊN ĐỀ 20: THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HĨA HỌC 11  1. Thí nghiệm về ancol Câu 1: Gần đây, rất nhiều trường hợp tử vong do uống phải rượu giả được pha chế từ cồn cơng nghiệp. Một trong những hợp chất độc hại trong cồn cơng nghiệp chính là chất X. Chất X cĩ thể gây tổn thương não, dây thần kinh thị giác, tổn thương nội tạng. Tên gọi của X là A. metanol. B. etanol. C. phenol. D. propan-1-ol. Câu 2: Cho 1 mẩu Na nhỏ bằng hạt đậu vào ống nghiệm chứa 2 - 3 ml chất lỏng X, thấy giải phĩng khí Y. Đốt cháy Y, thấy Y cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt. Chất X là A. axit acrylic. B. anđehit axetic. C. etyl axetat. D. benzen. Câu 3: Cho 1 mẩu Na nhỏ bằng hạt đậu vào ống nghiệm chứa 2 - 3 ml chất lỏng X, thấy giải phĩng khí Y. Đốt cháy Y, thấy Y cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt. Chất X khơng thể là A. ancol etylic. B. anđehit axetic. C. axit axetic. D. axit fomic. Câu 4: Cho 1 mẩu Na nhỏ bằng hạt đậu vào ống nghiệm chứa 2 - 3 ml ancol etylic 40 o, thấy giải phĩng khí X. Ở điều kiện thích hợp X tác dụng được với chất nào sau đây? A. Etan. B. Anđehit axetic. C. Axit axetic. D. Ancol etylic. Câu 5: Cho 1 mẩu Na nhỏ bằng hạt đậu vào ống nghiệm chứa 2 - 3 ml ancol etylic 40 o, thấy giải phĩng khí X. Ở điều kiện thích hợp X khơng tác dụng được với chất nào sau đây? A. Metan. B. Etilen. C. Axetilen. D. Benzen. Câu 6: Cho 2 ml ancol etylic vào ống nghiệm khơ cĩ sẵn vài viên đá bọt, sau đĩ thêm từng giọt dung dịch H2SO4 đặc, lắc đều. Đun nĩng hỗn hợp, sinh ra hiđrocacbon Y làm nhạt màu dung dịch KMnO4. Chất Y là A. etilen. B. axetilen. C. anđehit axetic. D. propen. Câu 7: Cho 2 ml chất lỏng X vào ống nghiệm khơ cĩ sẵn vài viên đá bọt sau đĩ thêm từ từ từng giọtdung dịch H2SO4 đặc, lắc đều. Đun nĩng hỗn hợp sinh ra hiđrocacbon làm nhạt màu dung dịch KMnO4. Chất X là A. anđehit axetic. B. ancol metylic. C. ancol etylic. D. axit axetic. Câu 8: Cho 2 ml chất lỏng X vào ống nghiệm khơ cĩ sẵn vài viên đá bọt sau đĩ thêm từ từ từng giọtdung dịch H2SO4 đặc, lắc đều. Đun nĩng hỗn hợp sinh ra hiđrocacbon làm nhạt màu dung dịch KMnO 4. Chất X khơng thể là A. ancol isopropylic. B. ancol metylic. C. ancol etylic. D. ancol butylic.
  2. 2 Câu 9: Cho vào ống nghiệm 3 - 4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 2 - 3 giọt dung dịch NaOH 10%. Tiếp tục nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch chất X vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thu được dung dịch màu xanh lam. Chất X khơng thể là A. glixerol. B. saccarozơ. C. etylen glicol. D. etanol. Câu 10: Cho vào ống nghiệm 3 - 4 giọt dung dịch CuSO 4 2% và 2 - 3 giọt dung dịch NaOH 10%. Tiếp tục nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch chất X vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thu được dung dịch màu xanh nhạt. Chất X là A. glixerol. B. saccarozơ. C. etylen glicol. D. CH3COOH. Câu 11: Đốt nĩng dây đồng kim loại đã cuộn thành lị xo trên ngọn lửa đèn cồn đến khi ngọn lửa khơng cịn màu xanh, sau đĩ nhúng vào chất hữu cơ X đựng trong ống nghiệm. Sau phản ứng thu được chất hữu cơ Y và thấy màu đen của dây đồng chuyển sang màu đỏ. Tên gọi của X là A. ancol etylic. B. axit axetic. C. etyl axetat. D. anilin. Câu 12: Đốt nĩng dây đồng kim loại đã cuộn thành lị xo trên ngọn lửa đèn cồn đến khi ngọn lửa khơng cịn màu xanh, sau đĩ nhúng vào etanol đựng trong ống nghiệm. Màu đen của dây đồng từ từ chuyển sang màu đỏ đĩ là do CuO đã oxi hĩa etanol thành chất hữu cơ X. Tên gọi của X là A. etilen. B. etylen glicol. C. etyl axetat. D. anđehit axetic. Câu 13: Chất X phản ứng với Na, thu được khí H 2. Từ X bằng phương pháp lên men sinh hĩa, thu được giấm ăn. Tên gọi của X là A. Ancol etylic. B. Axit axetic. C. Ancol metylic. D. Axit fomic. Câu 14: Chất X hồn tan được Cu(OH)2, thu được dung dịch màu xanh thẫm. X được điều chế từ etilen và dung dịch KMnO4. Tên gọi của X là A. Glixerol. B. Etylen glicol. C. Axit axetic. D. Ancol etylic. Câu 15: Cho 2 ml etanol vào ống nghiệm khơ cĩ sẵn vài viên đá bọt sau đĩ thêm từ từ từng giọtdung dịch H2SO4 đặc, lắc đều. Đun nĩng hỗn hợp sinh ra hiđrocacbon X. X tác dụng với dung dịch KMnO 4, thu được hợp chất đa chức Y. Tên gọi của Y là A. axit fomic. B. anđehit oxalic. C. glixerol. D. etylen glicol. Câu 16: Cho vào ống nghiệm 3 - 4 giọt dung dịch CuSO 4 2% và 2 - 3 giọt dung dịch NaOH 10%. Tiếp tục nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch chất X vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thu được dung dịch màu xanh lam. Thủy phân chất béo, thu được chất X. Tên gọi của X là A. glixerol. B. saccarozơ. C. etylen glicol. D. etanol. 2. Thí nghiệm về phenol Câu 17: Nhỏ nước brom vào dung dịch chất hữu cơ X, lắc nhẹ, thấy kết tủa trắng xuất hiện. Nếu cho một mẩu natri bằng hạt đậu xanh vào dung dịch X thì thấy giải phĩng khí. Tên gọi của X là A. phenol. B. anilin. C. stiren. D. anđehit fomic. Câu 18: Nhỏ dung dịch HNO 3 vào dung dịch chất hữu cơ X, lắc nhẹ, thấy kết tủa màu vàng xuất hiện. Ở điều kiện thường, X ở trạng thái rắn và rất ít tan trong nước lạnh. Tên gọi của X là A. phenol. B. anilin.
  3. 3 C. stiren. D. anđehit fomic. Câu 19: Nhỏ nước brom vào dung dịch chất X, thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. Mặt khác, nếu cho một mẩu natri vào ống nghiệm chứa X nĩng chảy thì thu được khí Y cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt. Chất X là A. phenol. B. ancol etylic. C. anilin. D. anđehit axetic. Câu 20: Lấy vào hai ống nghiệm, mỗi ống một ít phenol. Thêm 1 – 2 ml H 2O vào ống nghiệm thứ nhất, 2 ml NaOH đặc vào ống nghiệm thứ hai. Lắc đều cả hai ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được là: A. Ở cả hai ống nghiệm phenol đều tan hết. B. Ở cả hai ống nghiệm phenol đều khơng tan. C. Ở ống nghiệm thứ nhất phenol khơng tan, ở ống nghiệm thứ hai phenol tan hết. D. Ở ống nghiệm thứ nhất phenol tan hết, ở ống nghiệm thứ hai phenol khơng tan. 3. Thí nghiệm về anđehit Câu 21: Cho 1 ml dung dịch AgNO 3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đĩ nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hịa tan hết. Nhỏ tiếp 3 - 5 giọt dung dịch X, đun nĩng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 60 - 70°C trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng. Chất X là A. axit axetic. B. ancol etylic. C. anđehit fomic. D. glixerol. Câu 22: Cho 1 ml dung dịch AgNO 3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đĩ nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hịa tan hết. Nhỏ tiếp 3 - 5 giọt dung dịch X, đun nĩng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 60 - 70°C trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng. Chất X là A. axit axetic. B. ancol etylic. C. anđehit axetic. D. glixerol. Câu 23: Cho 1 ml dung dịch AgNO 3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đĩ nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hịa tan hết. Nhỏ tiếp 3 - 5 giọt dung dịch X đun nĩng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 60 - 70°C trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng. Chất X khơng thể là A. axit fomic. B. axit axetic. C. anđehit fomic. D. anđehit fomic. 4. Thí nghiệm về axit Câu 24: Rĩt 1 - 2 ml dung dịch chất X đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1 - 2 ml dung dịch NaHCO 3. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất X là A. ancol etylic. B. anđehit axetic. C. axit axetic. D. phenol (C6H5OH). Câu 25: Rĩt 1 - 2 ml dung dịch chất X đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1 - 2 ml dung dịch NaHCO 3. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất X là A. ancol etylic. B. anđehit axetic. C. axit acrylic. D. phenol (C6H5OH).
  4. 4 Câu 26: Cho một mẩu Na vào dung dịch chất X, thấy giải phĩng khí H 2. Mặt khác, cho NaOH tác dụng với dung dịch X, thu được dung dịch chứa muối. Chất X khơng thể là A. axit axetic. B. axit fomic. C. ancol etylic. D. phenol. Câu 27: Hợp chất hữu cơ X cĩ tính axit. X tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành muối và làm mất màu nước brom. X khơng thể là A. phenol. B. axit axetic. C. axit acrylic. D. axit metacrylic. Câu 28: Rĩt 1 - 2 ml dung dịch chất X đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1 - 2 ml dung dịch Na 2CO3. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất X khơng thể là A. axit acrylic. B. anđehit axetic. C. axit axetic. D. axit fomic. 5. Thí nghiệm về hiđrocacbon Câu 29: Hình vẽ sau đây mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaC2 và Al4C3: Khí Y là A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2. Câu 30: Để điều chế etyl axetat trong phịng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau: Hĩa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là A. CH3COOH và C2H5OH. B. CH3COOH và CH3OH. C. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc. D. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc. Câu 31: Bộ dụng cụ chiết được mơ tả như hình vẽ sau đây:
  5. 5 Thí nghiệm trên được dùng để tách hai chất lỏng nào sau đây? A. Anilin và HCl. B. Etyl axetat và nước cất. C. Natri axetat và etanol. D. Axit axetic và etanol. Câu 32: Bộ dụng cụ chiết dùng để tách hai chất lỏng X, Y được mơ tả như hình vẽ. Hai chất X, Y tương ứng là A. nước và dầu ăn. B. benzen và nước. C. axit axetic và nước. D. benzen và phenol. Câu 33: Cho hình vẽ chưng cất thường: Vai trị của nhiệt kế trong khi chưng cất là A. Đo nhiệt độ của ngọn lửa. B. Đo nhiệt độ của nước sơi. C. Đo nhiệt độ sơi của chất đang chưng cất. D. Đo nhiệt độ sơi của hỗn hợp chất trong bình cầu. Câu 34: Bộ dụng cụ chưng cất (được mơ tả như hình vẽ sau) được dùng để tách :
  6. 6 A. hỗn hợp hai chất lỏng cĩ nhiệt độ sơi khác nhau. B. hỗn hợp hai chất rắn tan tốt trong nước. C. hỗn hợp hai chất lỏng cĩ nhiệt độ sơi bằng nhau. D. hỗn hợp hai chất rắn ít tan trong nước. Câu 35: Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6 như sau: Hãy cho biết vai trị của bơng và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên? A. Xác định sự cĩ mặt của O. B. Xác định sự cĩ mặt của C và H. C. Xác định sự cĩ mặt của H. D. Xác định sự cĩ mặt của C. Câu 36: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì? A. C3H8. B. CH4. C. C2H2. D. H2. Câu 37: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?
  7. 7 A. O2. B. CH4. C. C2H2. D. H2. Câu 38: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí X trong phịng thí nghiệm : Sau đĩ tiến hành thử tính chất của khí X: Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br 2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là: A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng. B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng. C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng. D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng. Câu 39: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây ? to A. NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3 + H2O. to B. NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc)  NaHSO4 + HCl. o H2SO4 đặc, t C. C2H5OH  C2H4 + H2O. CaO, to D. CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn)  Na2CO3 + CH4. Câu 40: Ở ống nghiệm nào khơng cĩ phản ứng xảy ra:
  8. 8 A. (1), (3). B. (1). C. (2). D. (2), (4). Câu 41: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm tạo “khĩi trắng” từ hai dung dịch X và Y: Biết mỗi dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. X, Y khơng phải cặp chất nào dưới đây? Các phản ứng tạo ra “khĩi trắng”: A. NH3 và HCl. B. CH3NH2 và HCl. C. (CH3)3N và HCl. D. Benzen và Cl2. Câu 42: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau: Chất rắn X trong thí nghiệm trên là chất nào trong số các chất sau? A. NaCl. B. NH4NO2. C. NH4Cl. D. Na2CO3. Câu 43: Cho thí nghiệm như hình vẽ: Đây là thí nghiệm chứng minh
  9. 9 A. tính tan nhiều trong nước của NH3. B. tính tan nhiều trong nước của HCI. C. khả năng phản ứng mạnh với nước của HCl. D. khả năng phản ứng mạnh với nước của NH3. Câu 44: Một học sinh đã điều chế và thu khí NH 3 theo sơ đồ sau đây, nhưng kết quả thí nghiệm khơng thành cơng. Lí do chính là A. NH3 khơng được điều chế từ NH4Cl và Ca(OH)2. B. Ống nghiệm phải để hướng xuống chứ khơng phải hướng lên. C. NH3 tan rất nhiều trong nước nên khơng được thu bằng phương pháp đẩy nước. D. Thí nghiệm trên xảy ra ở điều kiện thường nên khơng cần nhiệt độ. Câu 45: Đèn cồn trong phịng thí nghiệm (được mơ tả như hình vẽ) khơng cĩ tác dụng nào sau đây? A. Đun nĩng dung dịch trong ống nghiệm, làm cho phản ứng diễn ra nhanh hơn. B. Thắp sáng phịng thí nghiệm. C. Nung chất rắn trong đĩa sứ để thực hiện phản ứng phân hủy. D. Làm khơ các chất khơng bị phân hủy bởi nhiệt như NaCl, NaOH, Câu 46: Chỉ ra thao tác sai khi sử dụng đèn cồn (được mơ tả như hình vẽ) trong phịng thí nghiệm: A. Châm lửa đèn cồn bằng băng giấy dài. B. Tắt đèn cồn bằng cách dùng nắp đậy lại. C. Rĩt cồn vào đèn đến gần ngấn cổ thì dừng lại, khơng rĩt quá đầy. D. Tắt đèn cồn bằng cách dùng miệng thổi.
  10. 10 Câu 47: Để đảm bảo an tồn, người làm thí nghiệm khơng được trực tiếp cầm ống nghiệm bằng tay mà phải dùng kẹp gỗ (được mơ tả như hình vẽ). Kẹp ống nghiệm ở vị trí nào là đúng? A. Kẹp ở 1/3 từ đáy ống nghiệm lên. B. Kẹp ở 1/3 từ miệng ống nghiệm xuống. C. Kẹp ở giữa ống nghiệm. D. Kẹp ở gần miệng ống nghiệm. Câu 48: Đèn cồn trong phịng thí nghiệm (được mơ tả như hình vẽ) là dụng cụ cung cấp nhiệt cho quá trình đun nĩng dung dịch, nung chất rắn. Chỉ ra thao tác sai khi đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn: A. Khi đun, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều. B. Khi đun, để đáy ống nghiệm vào sát bấc đèn cồn. C. Khi đun, để đáy ống nghiệm vào chỗ nĩng nhất của ngọn lửa đèn cồn, tức là vị trí 2/3 của ngọn lửa từ dưới lên. D. Khi đun nĩng cần lắc nhẹ ống nghiệm và hướng miệng ống về phía khơng cĩ người. HẾT