Đề cương ôn thi môn Hóa học 11 - Chuyên đề: Xác định số thí nghiệm tạo thành kết tủa, khí, hai muối,.

doc 10 trang hatrang 27/08/2022 4420
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi môn Hóa học 11 - Chuyên đề: Xác định số thí nghiệm tạo thành kết tủa, khí, hai muối,.", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_thi_mon_hoa_hoc_11_chuyen_de_xac_dinh_so_thi_ngh.doc

Nội dung text: Đề cương ôn thi môn Hóa học 11 - Chuyên đề: Xác định số thí nghiệm tạo thành kết tủa, khí, hai muối,.

  1. 1 CHUYÊN ĐỀ : XÁC ĐỊNH SỐ THÍ NGHIỆM TẠO THÀNH KẾT TỦA, KHÍ, HAI MUỐI,  Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2. (b) Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. (c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (d) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư. (e) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2. (b) Nhiệt phân Na2CO3 ở nhiệt độ cao. (c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (d) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch KHSO4. (e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl rồi đun nóng. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất khí là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho một lượng nhỏ Ba vào dung dịch Na2CO3. (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Al(NO3)3 dư. (c) Cho dung dịch KHCO3 dư vào dung dịch KAlO2. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)3. (e) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Fe(NO3)3. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 dư. (c) Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng vĩnh cửu. (d) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KH2PO4. (e) Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch KAlO2. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch K2HPO4. (b) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Mg(NO3)2. (c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3. (d) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (e) Cho kim loại Zn vào dung dịch FeCl3 dư. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là
  2. 2 A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng. (b) Điện phân nóng chảy Al2O3. (c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng. (d) Nung nóng Na2CO3. (e) Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất khí là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Điện phân nóng chảy NaCl. (b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. (c) Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch HCl. (d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuCl2. (e) Hòa tan hỗn hợp Fe, FeO trong dung dịch HCl. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất khí là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4. (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch KAlO2 dư. (d) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư. (e) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch AlCl3 dư. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu. (b) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2. (c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 và NaOH. (d) Cho một mẩu Na vào dung dịch FeSO4. (e) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ba(NO3)2. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Dẫn khí H2S vào dung dịch FeCl2. (b) Cho một lượng nhỏ Ba vào dung dịch NaHCO3. (c) Cho một viên Zn với lượng dư dung dịch Fe(NO3)3. (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch KAlO2 dư. (e) Cho dung dịch NaOH vào nước cứng toàn phần. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
  3. 3 Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KH2PO4. (b) Đun nóng nước cứng toàn phần. (c) Cho lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3. (d) Sục khí SO2 dư vào dung dịch KMnO4. (e) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch Ba(OH)2. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4. (b) Cho một lá Cu vào một lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3. (c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(AlO2)2. (d) Cho dung dịch K3PO4 nước cứng tạm thời. (e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch AlCl3. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Mg(HCO3)2. (b) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch Al(NO3)3. (c) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl3. (d) Cho một mẩu Na vào dung dịch CuSO4. (e) Sục khí CO2 vào lượng dư dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 và NaOH. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 14: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4. (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3. (d) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dich NaAlO2. (e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 15: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. (b) Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH đun nóng. (c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng. (d) Cho dung dịch AlCl3 vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2. (e) Cho kim loại Na vào dung dịch CuCl2. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH dư. (b) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
  4. 4 (c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư. (d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (e) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung nóng KMnO4. (b) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ. (c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư. (d) Nung nóng NaHCO3. (e) Cho dung dịch CuCl2 vào dung dịch NaOH Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 18: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân MgCl2 nóng chảy. (b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3. (d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng. (g) Điện phân AlCl3 nóng chảy. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3. (b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư. (c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. (d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. (e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng. (g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân NaCl nóng chảy. (b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ). (c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3. (d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (e) Cho Ag vào dung dịch HCl. (g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4. Số thí nghiệm thu được chất khí là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 21: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho CuS vào dung dịch HCl.
  5. 5 (c) Cho Al vào dung dịch NaOH. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3. (g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2. (b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư. (e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3. (g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1 : 1). (d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3. (e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư. (g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Đốt dây Mg trong không khí. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4. (c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2. (d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH. (e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. (g) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư. (b) Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ). (c) Nung nóng hỗn hợp bột Al và FeO (không có không khí). (d) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Điện phân Al2O3 nóng chảy. (g) Điện phân dung dịch MgCl2. Số thí nghiệm tạo thành kim loại là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau:
  6. 6 (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (b) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (d) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (e) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (g) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3. Sau khi các phản ứng kết thúc, tổng số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2. (b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl. (c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. (d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. (e) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (g) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl. (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO. (c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH. (d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư. (e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ 1:1) vào H2O dư. (g) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 29: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đun sôi nước cứng tạm thời. (b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2. (c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. (e) Cho NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (g) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đun sôi nước cứng tạm thời. (b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2. (c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. (e) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. (g) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
  7. 7 Câu 31: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 (c) Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 tỉ lệ mol 2:1 vào dung dịch HCl loãng dư. (d) Cho Ba vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2 (e) Cho Cr vào dung dịch HNO3 loãng nguội, dư. (g) Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho mẩu Al vào dung dịch Ba(OH)2. (b) Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch HCl. (c) Nhiệt phân NaHCO3 rắn. (d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3. (e) Cho nước vôi vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2. (g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4. Số thí nghiệm thu được chất khí sau phản ứng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 6. Câu 33: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho từ từ a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng. (c) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, dư. (d) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. (e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 dư. (g) Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 34: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch chưa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2. (b) Cho Al2O3 dư vào lượng dư dung dịch NaOH. (c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2. (d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3. (g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 35: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch HCl. (b) Cho Al vào dung dịch AgNO3. (c) Cho Na vào H2O. (d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng. (e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (g) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.
  8. 8 Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 36: Trong các thí nghiệm sau: (a) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (b) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (c) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (d) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (e) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2. (g) Cho Na vào dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 37: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục H2S vào dung dịch nước clo. (b) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím. (c) Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2. (d) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. (e) Đốt H2S trong oxi không khí. (g) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng, dư. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 38: Cho các phản ứng sau: (a) SiO2 + dung dịch HF ® (b) Si + dung dịch NaOH o (c) FeO CO t (d) O3 + KI + H2O to (e) Cu(NO3 )2  to (g) KMnO4  Số phản ứng sinh ra đơn chất là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 39: Cho các phản ứng sau : (a) H2S + SO2 (b) Cu + dung dịch H2SO4 (loãng) to (c) SiO2 + Mg tæ leä mol 1:2 (d) Al2O3 + dung dịch NaOH (e) H2S + FeCl3 to (g) C H2O(hôi)  Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau (a) Cho Zn vào dung dịch AgNO3;
  9. 9 (b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3; (c) Cho Na vào dung dịch CuSO4; (d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. (e) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư). Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 41: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2; (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng; (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư; (e) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ; (g) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 42: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung nóng Cu(NO3)2. (b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư). (c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng. (g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 4. B. 5. C. 6. D. 2. Câu 43: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nung FeS2 trong không khí. (c) Dẫn khí CO (dư) qua bột MgO nóng. (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư). (h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 44: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Nhiệt phân AgNO3. (g) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3. B. 2.C. 4. D. 5.
  10. 10 Câu 45: Trong các thí nghiệm sau: (a) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (b) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (c) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH. (e) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (g) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 46: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (b) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4. (c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (d) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (e) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (g) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 47: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc). (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào dung dịch KMnO4. (e) Nung Na2CO3 (rắn) ở nhiệt độ cao. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. HẾT