Đề cương ôn THPT kiến thức môn Hóa học Lớp 11

doc 76 trang hatrang 27/08/2022 6380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn THPT kiến thức môn Hóa học Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_thpt_kien_thuc_mon_hoa_hoc_lop_11.doc

Nội dung text: Đề cương ôn THPT kiến thức môn Hóa học Lớp 11

  1. ĐỀ CƯƠNG ƠN THPT KIẾN THỨC LỚP 11 CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI (Cĩ đáp án và lời giải ) 1. SỰ ĐIỆN LI - Sự điện li: là quá trình phân li các chất ra ion dưới tác dụng của nước hoặc khi nĩng chảy. - Chất điện li: là chất khi tan trong nước hoặc nĩng chảy phân li ra ion. Gồm: axít, bazơ, muối. - Dung dịch chất điện li dẫn điện tốt vì trong dung dịch tồn tại các phần tử mang điện (ion). Dung dịch càng nhiều ion, khả năng dẫn điện càng tốt. 2. PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI CHẤT ĐIỆN LI MẠNH CHẤT ĐIỆN LI YẾU Định nghĩa Là chất khi tan trong nước, các phân tử Là chất khi tan trong nước, các phân tử hịa tan phân li ra hồn tồn thành ion. hịa tan phân li một phần thành ion. Gồm - axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3, - axit yếu: HF, H2S, HClO, H2SO3 HClO4 - bazo yếu: NH3, Mg(OH)2. Bi(OH)3 - bazơ mạnh: NaOH, Ba(OH)2 - một số muối: HgCl2, Hg(CN)2 - hầu hết các muối: NaCl, Cu(NO3)2, AgCl Chú ý Quá trình điện li 1 chiều - Cân bằng điện li là cân bằng động, tuân theo nguyên li Lechatelier. - Nước là chất điện li rất yếu - Đối với chất điện li yếu: nồng độ dd càng nhỏ, điện li càng mạnh 3. ĐỘ ĐIỆN LI α A. Độ điện li α: α= n/no = C/Co Trong đĩ: n: số phân tử phân li thành ion no: số phân tử hịa tan. • chất khơng điện li: α= 0 • chất điện li mạnh: α= 1 • chất điện li yếu: 0 α phụ thuộc vào bản chất chất tan, nhiệt độ và nơng độ của dd ( C cang nhỏ, α càng lớn) 4. AXIT – BAZO và CHẤT LƯỠNG TÍNH CHẤT ĐIỆN LI YẾU Định Là chất khi tan trong nước, các phân Là chất khi tan trong nước, các phân tử nghĩa tử hịa tan phân li ra hồn tồn hịa tan phân li một phần thành ion. thành ion. Gồm - axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3, - axit yếu: HF, H2S, HClO, H2SO3 HClO4 - bazo yếu: NH3, Mg(OH)2. Bi(OH)3 - bazơ mạnh: NaOH, Ba(OH)2 - một số muối: HgCl2, Hg(CN)2 - hầu hết các muối: NaCl, Cu(NO3)2, AgCl Chú ý Quá trình điện li 1 chiều - Cân bằng điện li là cân bằng động, tuân theo nguyên li Lechatelier. - Nước là chất điện li rất yếu 4. CHẤT LƯỠNG TÍNH Trang 1 LÍ THUYẾT
  2. 1. Chất/Ion lưỡng tính - Chất/Ion lưỡng tính là những chất/ion vừa cĩ khả năng nhường vừa cĩ khả năng nhận proton ( H+) - Chất/ ion lưỡng tính vừa tác dụng được với dung dịch axit ( như HCl, H2SO4 lỗng ), vừa tác dụng được với dung dịch bazơ ( như NaOH, KOH, Ba(OH)2 ) Lưu ý: Chất vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ nhưng chưa phải chất lưỡng tính như: Al, Zn, Sn, Pb, Be 2. Các chất lưỡng tính thường gặp. - Oxit như: Al2O3, ZnO, BeO, SnO, PbO, Cr2O3. - Hidroxit như: Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3 - - - - - Muối chứa ion lưỡng tính như: Muối HCO3 , HSO3 , HS , H2PO4 - Muối amoni của axit yếu như: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, (NH4)2S, CH3COONH4 5. pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZO Ở 25 °C: Kw = [ H+].[OH ] = 10^ -14 (Kw chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ) pH = -lg[H+] ; pOH = -lg[OH-] = pH + pOH = 14 Màu của 2 chất chỉ thị quỳ tím và phenolphtalein Mơi trường Axit trung tính bazo pH 6 7 8 8.3 Quỳ tím đỏ ( ) tím xanh ( Phnolphtalein Khơng màu ( hồng ( Với dd kiềm đặc, phenolphtalein bị mất màu) 6. MUỐI VÀ SỰ THỦY PHÂN CỦA MUỐI - Phân loại: • Muối trung hịa: Gốc axit khơng cịn H cĩ khả năng phân li ra H+.VD: NaCl, NH4NO3, CH3COONa, Na2HPO3, NaH2PO2 • Muối axit: Gốc axit cịn H cĩ khả năng phân li ra H+. Vd: NaHCO3, KHSO4, NaH2PO3 - Sự thủy phân của muối: Muối trung hịa tạo bởi Phần thủy phân mt dd pH Amạnh + B mạnh VD: NaNO3, KCl, Na2SO4 Khơng Trung tính = 7 Amạnh + B yếu VD: NH4Cl, CuSO4, AlCl3 Gốc bazơ Axit 7 A yếu + B yếu VD: (NH4)2CO3, (NH4)2S Gốc axit và gốc bazơ Tùy trường hợp 7. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION - Phản ứng xảy ra trong dd các chất điện li là phản ứng giữa các ion. - Điều kiện: Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: chất kết tủa, chất khí, chất điện Trang 2
  3. BÀI TẬP CHƯƠNG 1 : SỰ ĐIỆN LI Câu 1: Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do trong dd cĩ chứa: A. Các electron chuyển động tự do. B. Các cation và anion chuyển động tự do. C. Các ion H+ và OH- chuyển động tự do. D. Các ion được gắn cố định tại các nút mạng. Câu 2: Các dung dịch sau đây cĩ cùng nồng độ mol, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất ? A. NH4NO3 B. Al 2(SO4)3 C. H2SO4.D. Ca(OH) 2. Câu 3: Chất nào sau đây khơng dẫn điện? A. KCl rắn, khan.B. CaCl 2 nĩng chảy. C. NaOH nĩng chảy.D. HBr hịa tan trong nước. Câu 4: Câu nào sau đây đúng khi nĩi về sự điện li? A. Sự điện li là sự hồ tan một chất vào nước thành dung dịch. B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dịng điện. C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion khi tan trong nước hay ở trạng thái nĩng chảy. D. Sự điện li là quá trình oxi hố - khử. Câu 5: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ), SO2, CH3COOH, N2O5, CuO, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là A. 3.B. 4.C. 5.D. 2. Câu 6: Cho các mệnh đề sau: (1) Chất điện li mạnh cĩ độ điện li > 1. (2) Chất điện li mạnh cĩ độ điện li = 1. (3) Chất khơng điện li cĩ độ điện li = 0. (4) Chất điện li yếu cĩ độ điện li = 1. (5) Chất điện li yếu cĩ độ điện li 0< <1. Chọn đáp án đúng A. (1), (3), (5).B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (4). D. (2), (4), (5). Câu 7: Khi pha lỗng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì A. độ điện li tăng . B. độ điện li giảm. C. độ điện li khơng đổi. D. Khơng xác định được. Câu 8: Chọn câu đúng: A. Chỉ cĩ hợp chất ion mới bị điện li khi hồ tan trong nước. B. Độ điện li chỉ phụ thuộc vào bản chất chất điện li. C. Độ điện li của chất điện li yếu cĩ thể bằng 1. D. Với chất điện li yếu, độ điện li bị độ giảm khi nồng tăng. Câu 9: Khi pha lỗng dd axit axetic, khơng thay đổi nhiệt độ, thấy độ điện li của nĩ tăng. Ý kiến nào sau đây là đúng: A. Hằng số phân li của axit (Ka) giảm.B. K a tăng. C. Ka khơng đổi.D. Khơng xác định được. - + Câu 10: Trong dd CH3COOH cĩ cân bằng sau: CH3COOH  CH3COO + H Độ điện li sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vài giọt dd HCl vào dd CH3COOH. A. tăng.B. giảm. C. khơng thay đổi.D. khơng xác định được. - + Câu 11: Trong dd CH3COOH cĩ cân bằng sau: CH3COOH  CH3COO + H Độ điện li sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vài giọt dd NaOH vào dd CH COOH. 3 Trang 3 A. tăng.B. giảm.
  4. C. khơng thay đổi.D. khơng xác định được. Câu 12: Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH) cĩ những phần tử nào sau đây: + -. + - A. H , CH3COO B. CH3COOH, H , CH3COO , H2O + - - + C. H , CH3COO , H2O. D. CH3COOH, CH3COO , H . Câu 13: Trong các chất sau: K 3PO4, H2SO4, HClO, HNO2, NH4Cl, HgCl2, Sn(OH)2. Các chất điện li yếu là A. HClO, HNO2, HgCl2, Sn(OH)2.B. HClO, HNO 2, K3PO4, H2SO4. C. HgCl , Sn(OH) , NH Cl, HNO . D. HgCl , Sn(OH) , HNO , H SO . 2 2 4 2 2 2 2 2 4 Câu 14: Chọn dãy các chất điện ly mạnh trong số các chất sau : a. NaCl; b. Ba(OH) 2; c. HNO3; d. HgCl2; e. Cu(OH)2; f. MgSO4. A. a, b, c, f.B. a, d, e, f.C. b, c, d, e.D. a, b, c, e. Câu 15: Cặp dung dịch nào sau đây khơng phản ứng với nhau? A. Na2CO3 + KCl. B. NaHCO 3 + HCl. C. Na2CO3 + Ca(NO3)2. D. FeSO 4 + NaOH. 2+ 2+ - - Câu 16:Một cốc nước cĩ chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl , d mol HCO3 . Hệ thức liên hệ giữa a, b, c, d là A. 2a+2b=c-d. B. a+b=c+d. C. 2a+2b=c+d. D. a+b=2c+2d. + 2- Câu 17: Phản ứng nào sau đây cĩ phương trình ion thu gọn là 2H + S H2S A. 2CH3COOH + K2S 2CH3COOK + K2S B. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S C. Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S D. CuS + H2SO4 (lỗng) CuSO4 + H2S Câu 18: Các tập hợp ion sau đây cĩ thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch 2 2 2 A. Na , Cu ; OH ; NO3 .B. Ca ; Fe ; NO3 ; Cl . 2 2 C. Na ; Ca ; HCO3 ; OH . D. Fe ; H ; OH ; NO3 . Câu 19: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy cĩ tính chất lưỡng tính là A. 3.B. 4. C. 2. D. 5. Câu 20: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều cĩ tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. B. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. Câu 21: Cho dãy các chất: Cr(OH) 3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy cĩ tính chất lưỡng tính là A. 5.B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22: Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2.B. NaHCO 3, Ca(HCO3)2, Al2O3. C. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2. D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2. Câu 23: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH) 2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy cĩ tính chất lưỡng tính là A. 1. B. 2.C. 4. D. 3. Câu 24: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Cĩ bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Trang 4
  5. Câu 25: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2 Câu 26: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch cĩ pH > 7 là A. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. B. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. C. Na2CO3, NH4Cl, KCl.D. Na 2CO3, C6H5ONa, CH3COONa Câu 27: Cho các dung dịch cĩ cùng nồng độ: Na 2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là A. 3, 2, 4, 1.B. 4, 1, 2, 3.C. 1, 2, 3, 4.D. 2, 3, 4, 1. Câu 28: Dung dịch nào sau đây cĩ pH > 7? A. Dung dịch NaCl. B. Dung dịch Al2(SO4)3. C. Dung dịch NH4Cl. D. Dung dịch CH3COONa. Câu 29: Trong số các dung dịch cĩ cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào cĩ giá trị pH nhỏ nhất? A. NaOH. B. HCl.C. H 2SO4. D. Ba(OH)2. Câu 30: Dung dịch chất nào dưới đây cĩ mơi trường kiềm? A. Al(NO3)3. B. NH4Cl. C. HCl.D. CH 3COONa. Câu 31: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là A. HNO3, NaCl, Na2SO4.B. HNO 3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Câu 32: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 6. B. 4. C. 5.D. 7. + 2+ 2- Câu 33: Một dung dịch cĩ chứa các ion với nồng độ tương ứng như sau: Na 0,1M; Cu 0,2M; SO4 0,1M; Cl xM. Giá trị của x là A. 0,1M.B. 0,2M.C. 0,3M.D. 0,4M. + 3+ - 2- Câu 34: Dung dịch X cĩ chứa: a mol Na , b mol Al , c mol Cl và d mol SO4 . Biểu thức nào sau đây đúng? A. a + b = c + d.B. a + 3b = c + 2d C. a + 3b = -(c + 2d).D. a + 3b + c + 2d = 0. 2+ + - 2- Câu 35: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03mol K , x mol Cl và y mol SO4 . Tổng khối lượng các muối tan cĩ trong dung dịch là 5,435 g. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,01 và 0,03.B. 0,05 và 0,01. C. 0,03 và 0,02.D. 0,02 và 0,05. 2+ 3+ 2- - Câu 36: Dung dịch A: 0,1mol M ; 0,2 mol Al ; 0,3 mol SO4 và cịn lại là Cl . Khi cơ cạn ddA thu được 47,7 gam rắn. Vậy M sẽ là A. MgB. Fe.C. Cu.D. Al. Câu 37: Để được một dung dịch cĩ chứa các ion: Mg 2+ (0,02 mol), Fe2+ (0,03 mol), Cl- (0,04 mol), 2- SO4 (0,03 mol), ta cĩ thể pha vào nước mấy muối ? A. 2 muối. B. 3 muối. C. 4 muối. D. 2 hoặc 3 hoặc 4 muối. Trang 5
  6. Câu 38: Một dung dịch cĩ chứa 2 loại cation Fe 2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) cùng 2 loại anion là Cl- (x 2 mol) và SO 4 (y mol). Biết rằng khi cơ cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 gam chất kết tủa. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,2 mol và 0,3 mol.B. 0,4 mol và 0,2 mol. C. 0,3 mol 0,25 mol.D. 0,47 mol và 0,2 mol. Câu 39: Dung dịch A chứa 0,23 gam ion Na+; 0,12 gam ion Mg 2+; 0,355 gam ion Cl - và m gam ion SO42-. Số gam muối khan sẽ thu đ ược khi cơ cạn dung dịch A l à : A. 1,185 gam. B. 1,19 gam. C. 1,2 gam. D. 1,158 gam. 2+ 2+ - - Câu 40: Dung dịch Y chứa Ca : 0,1 mol, Mg : 0,3 mol, Cl : 0,4 mol, HCO3 : y mol. Khi cơ cạn dung dịch lượng muối khan thu được là A. 37,4B. 49,8C. 25,4D. 30,5 + -3 Câu 41: Điện li dung dịch CH 3COOH 0,1M được dung dịch cĩ [H ] = 1,32.10 M. Độ điện li α của axit CH3COOH là A.1,32%.B. 3.12%.C. 2.43%.D. 3,5%. + - Câu 42: Tính nồng độ mol các ion H và CH3COO cĩ trong dung dịch axit CH3COOH 0,1M. Biết phương - + trình điện li : CH3COOH  CH3COO + H và độ điện li α = 4% A.0,004 M.B. 0,002 M. C0,004 M.D. 0,003M. Câu 43: Trộn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2Vml dung dịch Y. Dung dch Y của pH là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 44: Trộn 100ml dung dịch (gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M víi 400 ml dung dịch (gồm H 2SO4 0,0375 M và HCl 0,0125 M) thu được dung dịch X, gi¸ trÞ pH cđa dung dịch X là A. 1.B. 2.C. 6.D. 7. Câu 45: Trộn 100ml dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 0,15M với 200ml dung dịch NaOH a(M), được 300ml dung dịch cĩ pH 2 . Giá trị của a là A. 0,0225MB. 0,02M.C. 0,215M.D. 0,0185. Câu 46: Cho 200ml dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M phản ứng với x ml dung dịch H2SO4 0,5M thu được (200 + x) ml dung dịch cĩ pH=1. Sau phản ứng khối lượng kết tủa tối đa thu được là A. 9,32 gam.B. 2,33 gam.C. 12,94 gam.D. 4,66 gam. Câu 47: Cho m gam bột kali vào 300ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M và Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là A. 1,17.B. 1,71.C. 1,95.D. 1,59. Câu 48: Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a (M), được 500 ml dung dịch cĩ pH = 12. Giá trị của a A. 0,12 (M). B. 0,14 (M). C. 0,24 (M). D. 0,2 (M). Câu 49: V lít dung dịch HCl cĩ pH = 3. Cần bớt thể tích H 2O bằng bao nhiêu V để thu được dung dịch cĩ pH = 2? A. Bớt 0,9 V. B. Bớt 0,6 V. C. Bớt 0,45 V. D. Bớt 0,18 V. Câu 50: V lít dung dịch HCl cĩ pH = 3. Cần thêm thể tích H 2O bằng bao nhiêu V để thu được dung dịch cĩ pH = 4? A. thêm 9V. B. thêm 0,6 V. C. thêm 0,45 V. D. thêm 0,18 V. Trang 6
  7. Trang 7
  8. ĐÁP ÁN chương 1: sự điện li 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B B A C B B A D C B A B A A A C C B B A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B B C A B D D D C D B D C B C A D A A C 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 A A B B B B C A B C Hướng dẫn giải chi tiết Câu 41 bài tốn này đề đã cho nồng điện li của chất điện li + - ◙CH 3COOH  H + CH3COO 1,32.10-3 1,32.10-3 (M) Độ điện li của axit CH3COOH 1.32.10 3 α = .100 1,32% 0,1 Câu 42: C = C0 α = 0,1.4% = 0,004 M - + Từ phương trình điện li :[CH3COO ] = [H ] = 0,004 M Câu 45: Đáp án D Trộn 0,01 mol HCl, 0,015 mol H2SO4 với 0,2a mol NaOH →300ml dung dịch cĩ pH 12 dư axit: n 10 2.0,3 0,003mol H 0,01 0,03 0,003 0,2a a 0,0185 Câu 46: Đáp án D • 0,02 mol Ba(OH)2 và 0,02 mol NaOH + 0,0005x mol H2SO4 Dung dịch thu được cĩ pH=1 Phản ứng dư axit 200 x 800 n 0,001x (0,02.2 0,02) 10 1. x ml H du 1000 9 2 n mol n H 2SO4 45 Ba(OH)2 • Khối lượng kết tủa BaSO4 tối đa thu được 233.0,02 4,66gam Câu 47 Đáp án c n 0,02mol,n 0,04mol,n 0,3.(2.0,1 0,1) n 0,09 n H Al3 OH K K H OH H2O 2 2 Ba SO4 BaSO4 Al3 3OH Al(OH) 3 Để lượng kết tủa thu được lớn nhất thì lượng OH phản ứng chuyển hết lượng Al3 thành Al(OH)3⇔ 0,09 + nK = 0,02 + 3.0,04 ⇔ nK = 0,05 mol ⇔ m = 39.0,05 = 1,95 gam Câu 48 Đáp án A + - + 2- Trang 8 HCl → H + Cl ; H2SO4 → 2H + SO4 .
  9. 0,02 0,02 2,5.10-3 5.10-3 (mol). NaOH → Na+ + OH- 0,25a 0,25a (mol). + - H + OH → H2O. 0,0225 (mol) Theo đề : pH = 12 → [OH-] = 10-2 (M) Do đĩ : 0,01. 0,5 + 0,025 = 0,25a → a = 0,12 (M). Câu49 Đáp án A 10-3 V = 10-2 (V + V’) → V’ = - 0,9 V → Vậy cần bớt thể tích H2O 0,9V để được dung dịch cĩ pH = 2. Câu50 Đáp án A 10-3V = 10-4(V + V’) → V’ = 9V → Vậy cần thêm thể tích H2O 9V để thu được dung dịch cĩ pH = 4. Trang 9
  10. CHƯƠNG 2: NITƠ – PHOT PHO I. NITƠ, N2 - CTCT: N  N, CTPT : - Là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, ít tan trong nước, khơng duy trì sự cháy và sự hơ hấp. - Nitơ cĩ liên kết ba rất bền, nên nitơ khá trơ về mặt hĩa học ở nhiệt độ thường. Đun nĩng cĩ tính oxi hố(tác dụng với KL, H2 thể hiện hĩa trị 3) 0 to,p,xt –3 N2 + 3H2 2NH3 H = -92KJ 6Li + N2 → 2Li3N 3Mg + N2 → Mg3N2 magie nitrua N2 + O2 → 2NO ( khơng màu ) 2NO + O2 → 2NO2 +2 - Điều chế +4 + Trong cơng nghiệp: Nitơ đ ược sản xuất bằng cách chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng + Trong PTN: Nhiệt phân muối nitrit NH4NO2 → N2 + 2H2O NH4Cl + NaNO2 → N2 + NaCl +2H2O II. AMONIAC (NH3) - NH3 khơng bền nhiệt 2NH3  N2 + 3H2 3 - - N H3 , N cĩ soh thấp nhất của nên NH3 là một chất khử. Khi tác dụng với chất ơxihĩa thường N 3 0 +2 bị ơxihĩa thành N (N2), một ít tạo N (NO) t o 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O t o ,xt 4NH3 + 5O2   4NO + 6H2O t o 2NH3 + 3CuO  N2 + 3Cu + 3H2O - Dung dịch amoniac là dung dịch bazơ yếu và cĩ mùi khai do NH 3 dễ bay hơi, làm quì tím hĩa xanh. Vì dung dịch cĩ OH-. + - NH3 + H2O  NH4 + OH - Tác dụng với dd axit tạo muối amoni (axit mạnh hay axit tan) Nhớ NH3 + HCl  NH4Cl (khĩi trắng, chứng tỏ khí NH3 là bazơ) + NH3 + H  NH 4 - Tác dụng với dd muối tạo hidrơxit khơng tan 2+ 2NH3 + 2H2O + Fe  Fe(OH)2 + 2NH 4 * Điều chế amoniac: CN: N2 + 3H2  2NH3 t o PTN: NH4NO3 + NaOH  NaNO3 + NH3 + H2O Trang 10
  11. - III. MUỐI AMONI (NH4 ): Muối amoni là hợp chất ion, phân tử gồm cation NH 4 (amoni) và aniongốc axit. Tất cả muối amoni điều tan, là chất điện li mạnh n- (NH4)nA  nNH 4 + A + Ion NH4 là một axit yếu - Tác dụng với dung dịch bazơ tạo NH 3, nay là phản ứng dùng để nhận biết muối amoni (tạo khí cĩ mùi khai), dung điều chế NH3 trong phịng thí nghiệm. - NH 4 + OH  NH3 + H2O - Phản ứng phân hủy đa số muối amoni điều khơng bền nhiệt. + -Muối amoni của axit dễ bị phân hủy hay khơng cĩ tính oxi hĩa mạnh khi nhiệt phân tạo NH3 và axit tương ứng. NH4Cl  NH3 + HCl +Muối amoni của axit cĩ tính oxi hĩa mạnh khi bị nhiệt phân tạo khơng tạo NH3 mà tạo sản phẩm ứng soh cao hơn t o NH4NO3  N2O + 2H2O IV. AXIT NITRIC t o - Rất dễ bị phân hủy bởi nhiệt: 4HNO3  4NO2 + O2  + 2H2O - là một axit mạnh đồng thời là một chất ơxihĩa rất mạnh. Tác dụng với nhiều kim loại, chất khử. 1/ HNO3 là axit mạnh 5 2/ H N O3 là chất ơxihĩa mạnh - Tác dụng với kimloại tác dụng hầu hết với kim loại trừ Au và Pt. t o M + HNO3  M(NO3)n + H2O + sp khử (NO2, NO, N2, N2O, NH4NO3) + n: là hĩa trị cao nhất của kim loại + Fe, Al, Cr khơng tác dụng với HNO3 đặc nguội do kim loại bị thụ động hĩa. + Khơng nĩi tạogì thì nhớ HNO3 đặc (tạo NO2), HNO3 lỗng (tạo NO). t o 6HNO3 (đ) + Fe  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O t o 8HNO3 (l ) + 3Cu  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O - Tác dụng với phi kim : t o C + 4HNO3đ  CO2 + 4NO2  + 2H2O t o S + 6HNO3đ  H2SO4 + 6NO2  + 2H2O - Tác dụng với các hợp chất : FeO + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O 3/ Điều chế: TCN: NH3 → NO → NO2 → HNO3 - VI. MUỐI NITRAT (NO3 ) n+ - tất cả muối nitrat điều tan: M(NO3)n  M + nNO 3 - Nhiệt phân muối nitrat : t o +Muối kim loại hoạt động (từ Na đến Ca )  Muối nitrit+O2 t o +Muối kim loại hoạt động trung bình (Từ sau Mg đến Cu)  Oxit KL + NO2 + O2 t o +Muối kim loại yếu (sau Cu)  Kim loại + NO2 + O2 * Để nhận biết ion nitrat trong dung dịch, người ta dùng thuốc thử KL Cu và H 2SO4 lỗng, hiện tượng cĩ dung dịch màu xanh(Cu2+) và khí khơng màu hĩa nâu ngồi khơng khí (NO). Trang 11 - + 2+ 3Cu + 2NO3 + 8H → 3Cu + 2NO + 4H2O ; 2NO + O2 → 2NO2
  12. VII. PHOT PHO - P cĩ 2 dạng thù hình: trắng và đỏ. - Tính chất hĩa học tương tự N2 + Tác dụng với oxi cĩ thể tạo hai sản phẩm t o 4P + 3O2  2P2O3 t o 4P + 5O 2  2P2O5 + Tác dụng với phi kim khác : t o 2P + 3Cl2  2PCl3 t o 2P + 5Cl2  2PCl5 t o - Điều chế P: Ca3(PO4)2 + 5C + 3SiO2  3 CaSiO3 + 2P + 5CO VIII. AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT 1. AXIT PHỐTPHORIC (H3PO4) là một axit trung bình yếu, làm quỳ tím hĩa đỏ + 2 3 - Trong dd H3PO4 ngồi phân tử H3PO4 cịn cĩ các ion H , H2PO 4 , HPO 4 , PO 4 - Tác dụng với bazơ 1:1 H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O 1:2 H3PO4 + 2NaOH  Na2HPO4 + 2H2O 1:3 H3PO4 +3NaOH  Na3PO4 + 3H2 - Tác dụng với kim loại trước hidro tạo muối và hiđrơ t o 3Mg + 2H3PO4  Mg3(PO4)2 + 3H2 *H3PO4 khơng cĩ tính oxh t o - Điều chế H3PO4: Ca3 (PO4)2 +3H2SO4 đ  3H3PO4 + 3CaSO4 3- 2. MUỐI PHƠTPHAT (chứa PO4 ) cĩ muối trung hịa, muối axit (đihyđrơ hay monohiđrơ) - Tất cả muối trung hịa, muối axit của natri, kali, amơni đều tan trong nước. - Với các kim loại khác chỉ cĩ muối đihiđrophotphat tan. - Nhận biết muối amoni, cho tác dụng với AgNO3 (thuốc thử) 3- + PO4 + 3Ag  Ag3PO4 màu vàng IX. PHÂN BĨN HĨA HỌC 1/PHÂN ĐẠM cung cấp Nitơ cho cây dưới dạng NO 3 , NH 4 . Amơni CTPT NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3 Phân đạm urea ( loại tốt nhất ) CTPT (NH2)2CO NH3 + CO 2  (NH2)2CO + H2O. (NH2)2CO + 2H2O  (NH4)2CO3 (khi bị ướt) Phân đạm nitrat CTPT : KNO3, Ca(NO3)2, 3 2/PHÂN LÂN cung cấp phơtpho cho cây dưới dạng ion PO 4 . Phân lân tự nhiên CTPT Ca3(PO4)2, điều chế từ quặng Apatit, Photphorit Supe photphat (Supe lân) CTPT Ca(H2PO4)2 t o Ca 3(PO 4)2 + 2H2SO4  Ca(H2PO 4)2 + 2CaSO4 Supe photphat đơn: Ca(H2PO4)2 CaSO4.2H2O (thạch cao) t o Ca 3(PO4)2 + 4H3PO4  3Ca(H2PO 4)2 Supe photphat kép Amophot là loại phân bĩn phức hợp vừa cĩ N, P. CTPT NH4H2PO4, (NH4)2HPO4. 3/ PHÂN KALI cung cấp Kali cho cây dưới dạng ion K+. Trang 12
  13. CTPT KCl, K2SO4, K2CO3 (thường gọi là bồ tạt). CHƯƠNG 2 : NI TƠ – PHỐT PHO Câu 1: Chọn cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tố nhĩm VA: A. ns 2np5. B. ns 2np3. C. ns 2np2. D. ns 2np4. Câu 2: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhĩm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí. A. Li, Mg, Al. B. Li, H 2, Al. C. H2,O2. D. O 2,Ca, Mg. Câu 3: Trong phịng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ. A. Khơng khí B. NH3,O2 C. NH4NO2 D. Zn và HNO3 Câu 4: Chọn muối khi nhiệt phân tạo thành khí N2. A. NH4NO2. B. NH 4NO3. C. NH4HCO3. D. NH4NO2 hoặc NH4NO3. Câu 5: Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau : o o + H2 (xt, t , p) + O (Pt, t ) + O2 N2  NH3  2  (A)  (B)  HNO3 A. (A) là NO, (B) là N2O5.B. (A) là N 2, (B) là N2O5. C. (A) là NO, (B) là NO2. D. (A) là N2, (B) là NO2. Câu 6: Ở điều kiện thường, nitơ phản ứng được với : A. Mg.B. K.C. Li.D. F 2. Câu 7: Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ? A. N2 + 3H2 2NH3.B. N 2 + 6Li 2Li3N. C. N2 + O2 2NO.D. N 2 + 3Mg Mg3N2. Câu 8: Nhỏ từ từ dd NH3 đến dư vào dd CuSO4 và lắc đều dung dịch. Quan sát thấy : A. Cĩ kết tủa màu xanh lam tạo thành. B. Cĩ dd màu xanh thẫm tạo thành. C. Lúc đầu cĩ kết tủa keo xanh lam,sau đĩ kết tủa tan dần tạo dung dịch xanh thẫm. D. Cĩ kết tủa xanh lam,cĩ khí nâu đỏ thốt ra. Câu 9: Dung dịch NH3 cĩ thể tác dụng được với các dung dịch : NaCl, CaCl2. CuCl2, AlCl3. KNO3, K2SO4. Ba(NO3)2, AgNO3. Câu 10: Muối được ứng dụng làm bột nổi trong thực phẩm : A. (NH4)2CO3 B. NH 4HCO3 C. Na2CO3 D. NH4Cl. Câu 11: Chất nào sau đây làm khơ khí NH3 A. P2O5 B. H2SO4 đ C. CuO bột. D. NaOH rắn. A B Câu 12: Cho sơ đồ: NH4)2SO4  NH4Cl  NH4NO3 Trong sơ đồ A,B lần lượt là các chất : A. HCl, HNO3. C. CaCl 2, HNO3. B. BaCl2, AgNO3. D. HCl, AgNO 3. Câu 13: Khi cho NH3 dư tác dụng với Cl2 thu được: Trang 13 A. N2, HCl. C. HCl, NH4Cl.
  14. B. N2, HCl,NH4Cl.D. NH 4Cl, N2. Câu 14: Vai trị của NH3 trong phản ứng xt,t 0 4 NH3 + 5 O2  4 NO +6 H2O là A. Chất khử. C. Chất oxi hĩa. B. Axit. D. Bazơ. Câu 15: Cho các phản ứng sau : H2S + O2 dư Khí X + H2O 850C 0 ,Pt NH3 + O2  Khí Y + H2O NH4HCO3 + HCllỗng Khí Z + NH4Cl + H2O Các khí X,Y,Z thu được lần lượt l A. SO2, NO, CO2. C. SO2, N2, NH3. B. SO3, NO, NH3. D. SO3, N2, CO2. Câu 16: Hiện tượng xảy ra khi chogiấy quỳ khơ vào bình đựng khí amoniac là : A. giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. B. giấy quỳ chuyển sang màu xanh. C. giấy quỳ mất màu. D. giấy quỳ khơng chuyển màu. Câu 17: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đĩ đưa 2 đũa lạigần nhau thì thấy xuất hiện A. khĩi màu trắng. B. khĩi màu tím. C. khĩi màu nâu. D. khĩi màu vàng. Câu 18: Để nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là KOH, NH4Cl K2SO4, (NH4)2SO4, ta cĩ thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau: A. Dung dịch AgNO3.B. Dung dịch BaCl 2. C. Dung dịch NaOH.D. Dung dịch Ba(OH) 2. Câu 19: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dứơi đây là khơng đúng ? A. NH4Cl → NH3 + HCl B. NH4NO3 → NH3 + HNO3 C. NH4HCO3 → NH3 + H2O + CO2 D. NH4NO2 → N2 + 2H2O Câu 20: Trong các loại phân bĩn : NH4Cl, (NH2)2CO,(NH4)2SO4,NH4NO3. Phân nào cĩ hàm lượng đạm cao nhất? A. (NH2)2CO. B. (NH 4)2SO4. C. NH4Cl.D. NH 4NO3. Câu 21: Chỉ dùng một hĩa chất để phân biệt các dung dịch (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4. Hĩa chất đĩ là A. BaCl2. B. NaOH. C. Ba(OH) 2. D. AgNO3. Câu 22: Khi nhiệt phân AgNO3 thu được những sản phẩm nào? A. Ag, NO2, O2. B. Ag, NO,O2. C. Ag2O, NO2, O2. D. Ag2O, NO, O2. - - Câu 23: Nồng độ ion NO3 trong nước uống tối đa cho phép là 9 ppm. Nếu thừa ion NO 3 sẽgây một loại - bệnh thiếu máu hoặc tạo thành nitrosamin, một hợp chấtgây ung thư đường tiêu hĩa. Để nhận biết ion NO3 , người ta dùng: A. CuSO4 và NaOH. B. Cu và NaOH. C. Cu và H2SO4.D. CuSO 4 và H2SO4. Câu 24: Phản ứnggiữa FeCO3 và dung dịch HNO3 lỗng tạo ra hỗn hợp khí khơng màu, một phần hĩa nâu ngồi khơng khí. Hỗn hợp khí thốt ra là A. CO2 và NO2. B. CO 2 và NO. C. CO và NO2.D. CO và NO Câu 25: Tổng hệ số (các số nguyên, tốigiản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nĩng là A. 10. B. 11. C. 8. D. 9. Trang 14 Câu 26: Một oxit Nitơ cĩ CT NOx trong đĩ N chiếm 30,43% về khối lượng. Cơng thức của oxit Nitơ đĩ là
  15. A. NO. B. NO 2. C. N2O2. D. N 2O5. Câu 27: Cho dung dịch NaOH dư vào 150,0ml dung dịch (NH4)2SO4 1,00M. Đun nĩng nhẹ, thể tích khí thu được (đktc) là bao nhiêu ? A. 3,36 lít. B. 33,60 lít. C. 7,62 lít. D. 6,72 lít. Câu 28: Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và H2 để điều chế được 67,2 lít khí amoniac ? Biết rằng thể tích của các khí đều được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%. A. 33,6 lít N2 và 100,8 lít H2. B. 8,4 lít N2 và 25,2 lít H2. C. 268,8 lít N2 và 806,4 lít H2. D. 134,4 lít N2 và 403,2 lít H2. Câu 29: Hỗn hợp hai khí NO và N 2O cĩ tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Tỉ lệ số mol hoặc thể tích của NO và N2O trong hỗn hợp lần lượt là A. 1:3.B. 3:1.C. 1:1.D. 2:3. Câu 30: Cho hỗn hợpgồm N 2, H2 và NH3 cĩ tỉ khối so với hiđro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí cịn lại một nửa. Thành phần phần trăm (%) theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là A. 25% N2, 25% H2 và 50% NH3.B. 25% NH 3, 25% H2 và 50% N2. C. 25% N2, 25% NH3 và 50% H2. D. 15% N2, 35% H2 và 50% NH3. Câu 31: Hồ tan hồn tồn mgam Al vào dung dịch HNO3 rất lỗng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng khơng tạo NH4NO3). Giá trị của m là A. 13,5gam.B. 1,35gam.C. 0,81gam.D. 8,1gam. Câu 32: Hịa tan hồn tồn 1,2g kim loại X vào dung dịch HNO 3 dư thu được 0,224 lít khí N 2 (đktc).giả thiết phản ứng chỉ tạo ra khí N2. Vậy X là A. Zn.B. Cu.C. Mg.D. Al. Câu 33: Cho 1,35gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml hỗn hợpgồm NO và NO2 cĩ M 42 (khí ở đktc) Khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 9,41gam.B. 10,08gam. C. 5,07gam.D. 8,15gam. Câu 34: Hịa tan hết 4,43gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 lỗng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều khơng màu) cĩ khối lượng 2,59gam trong đĩ cĩ một khí bị hĩa thành màu nâu trong khơng khí. Tính số mol HNO3 đã phản ứng. A. 0,51 mol. A. 0,45 mol.C. 0,55 mol.D. 0,49 mol. Câu 35: Để khử hồn tồn 3,04gam hỗn hợp Xgồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2. Mặt khác Hịa tan hồn tồn 3,04gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nĩng thì thu được thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là. A. 224 ml.B. 448 ml. C. 336 ml.D. 112 ml. Câu 36: Hịa tan hồn tồn 9,4gam đồng bạch (hợp kim Cu – Ni ) vào dun dịch HNO 3 lỗng dư. Khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,09 mol NO và 0,003 mol N2. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp là A. 74, 89%. B. 69.04%. C. 27.23%.D. 25.11%. Câu 37: Hịa tan hết 35,4g hỗn loại Ag và Cu trong dung dịch HNO 3 lỗng dư thu được 5,6 lít khí duy nhất khơng màu hĩa nâu trong khơng khí. Khối lượng Ag trong hỗn hợp. A. 16,2g. B. 19,2g. C. 32,4g. D. 35,4g. Câu 38: Hồ tan Fe trong đung dịch HNO 3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO 2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị tan là A. 0,56g. B. 1,12g. C. 1,68g. D. 2,24g. Câu 39: Cho 11g hỗn hợp Fe, Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 lỗng thu được 0,3 mol khí NO. Tính % khối lượng Al. A. 49,1%. B. 50,9%. C. 36,2%. D. 63,8%. Câu 40: Cho 18,5gam hỗn hợp Zgồm Fe và Fe 3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO 3 Tranglỗng 15đun nĩng và
  16. khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc) dung dịch X và cịn lại 1,46gam kim loại. Nồng độ mol/ lít của dung dịch HNO3 là A. 3,5M. B. 2,5M. C. 3,2M. D. 2,4M. Câu 41: Cho mgam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) cĩ khối lượng là 15,2gam.giá trị m là A. 25,6. B. 16. C. 2,56.D. 8. Câu 42: Hồ tan hồn tồn 32gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO, cĩ tỉ khối so H2 bằng 17. Kim loại M là A. Cu.B. Zn.C. Fe.D. Ca. Câu 43: Cho 2,16gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối kh an thu được khí cơ cạn dung dịch X là A. 8,88gB. 13,92gC. 6,52g.D. 13,32g. Câu 44: Hịa tan hết 0,02 mol Al và 0,03 mol Ag vào dung dịch HNO 3 dư rồi cơ cạn và nung nĩng đến khối lượng khơng đổi thì thu được chất rắn nặng: A. 4,26g. B. 4,5g. C. 3,78g. D. 7,38g. Câu 45: Để 2,8gam bột Fe ngồi khơng khí một thờigian thấy khối lượng tăng lên 3,44gam. Phần trăm Fe đã phản ứng là (Giả sử phản ứng chỉ tạo nên Fe3O4) A. 48.8%. B. 60%.C. 81.4 %. D. 99.9%. Câu 46: Cho 0,8 mol Al tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 0,3 mol khí X ( khơng cĩ sản phẩm khác). Khí X là A. NO2. B. NO. C. N 2O. D. N2. Câu 47: Cho 2,16g kim loại Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 13,92g.B. 8,88g.C. 13,32g.D. 6,52g. Câu 48: Hịa tan hết 12g hỗn hợp kim loại X, Y vào dung dịch HNO 3 thu được mgam muối khan và 1,12 lít khí N2 (đktc). Giá trị của m là A. 34g.B. 44g .C. 43g.D. 33g. Câu 49: Cho 1,35g Xgồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với HNO 3 thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối là A. 5,69gam.B.4,45gam.C. 5,5gam.D. 6,0gam. Câu 50: Cho 1,35gam hỗn hợp Agồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít NO và NO2 cĩ khối lượng trung bình là 42,8. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 9,65g.B. 7,28g.C. 4,24g.D. 5,69g. Câu 51: (Trích đề thi vào ĐHSP Hà Nội 1998) Để mgam bột sắt (A) ngồi khơng khí, sau một thờigian biến thành hỗn hợp (B) cĩ khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3 thấy sinh ra 2,24l khí NO duy nhất ở đktc. Tính m. A. 20,08g.B. 30,08g.C. 21,8g.D. 22,08g. Câu 52: (Đề tuyển sinh ĐH-CĐ Khối B năm 2007) Nung m gam sắt trong oxy dư thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hịa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thốt ra 0,56 lít khí (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,22g.B. 2,62g.C. 2,52g.D. 2,32g. Câu 53: Để mgam bột sắt ngồi khơng khí sau một thời gian thu được 6gam hỗn hợp các chất rắn. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp đĩ bằng dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 10,08g.B. 1,08g.C. 5,04g.D. 0,504g. Trang 16