Bài tập môn Hóa học Lớp 11 (Có đáp án)

docx 36 trang Tài Hòa 17/05/2024 30921
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập môn Hóa học Lớp 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_mon_hoa_hoc_lop_11_co_dap_an.docx

Nội dung text: Bài tập môn Hóa học Lớp 11 (Có đáp án)

  1. NÔI DUNG: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC TÓM TẮT LÝ THUYẾT Chuyên đề 1: SỰ ĐIỆN LI - ACID, BASE 1. Hiện tượng điện li - Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước tạo thành ion. - Chất điện li là những chất khi tan trong nước phân li ra ion. - Chất điện li bao gồm: Acid, base, muối. Dung dịch chất điện li dẫn được điện. - Phương trình điện li biểu diễn quá trình phân li của các chất điện li trong nước ra ion. VD: NaCl → Na+ + Cl-; HCl → H+ + Cl- 2. Phân loại chất điện li Chất điện li mạnh Chất điện li yếu Chất không điện li - Các phân tử hòa tan đều - Một phần các phân tử hòa - Các phân tử hòa tan phân li. tan phân li. không phân li. - Phương trình điện li dùng - Phương trình điện li dùng - Bao gồm các chất mũi tên 1 chiều “→”. mũi tên hai chiều “‡ˆ ˆ †ˆ ”. không phải acid, base, muối: SO2, Cl2, C6H12O6 - Dung dịch chỉ gồm ion. - Dung dịch gồm phân tử và (glucose), C12H22O11 ion. - Bao gồm: (saccharose), C2H5OH - Bao gồm: (ancol ethylic), + Acid mạnh: + Acid yếu: H S, HF, HClO, * Không có oxi: HCl, HBr, HI 2 CH3COOH, H2SO3, H2CO3, * Có oxi: HnXOm, m-n ≥ 2 - Base yếu: Mg(OH)2, HNO3, H2SO4, HClO4, , Fe(OH)2, - Base mạnh: NaOH, KOH, - H2O. Ca(OH)2, Ba(OH)2, - Hầu hết các muối. 3. Cách viết phương trình điện li và phương trình ion rút gọn Cách viết phương trình điện li Phương trình ion rút gọn Thuyết acid – base của Areniut - Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch - Acid → H+ + anion gốc acid các chất điện li. - Base → Cation kim loại + OH- - Các ion phản ứng với nhau khi kết hợp + - Muối → Cation kloại (hoặc NH4 ) + với nhau tạo thành chất kết tủa, chất khí anion gốc acid hoặc chất điện li yếu. - Chất điện li mạnh dùng “ ”, chất điện li yếu dùng “‡ˆ ˆ †ˆ ”.
  2. ❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN ♦ VÍ DỤ MINH HỌA Câu 1: (a) Cho các chất sau: HCl, Al2O3, MgCl2, NaOH, HClO, H2S, Al2(SO4)3, KHSO3, NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3, H2SO4, Fe, ZnSO4, NH3, HNO3, KOH, H3PO4, SO2, K2CO3, H2S, Ba(OH)2, HNO2, CH4, C2H5OH, NaCl, Cl2, C12H22O11 (saccarose). Phân loại (acid mạnh, base mạnh, muối tan) Hướng dẫn giải Acid mạnh: HCl, H2SO4 , HNO3 Base mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2 Muối tan : MgCl2, Al2(SO4)3, KHSO3, NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3, ZnSO4. Câu 2. Cho các chất sau: HCl, Al2O3, MgCl2, NaOH, HClO, H2S, Al2(SO4)3, KHSO3, NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3, H2SO4, Fe, ZnSO4. (a) Phân loại các chất trên thành chất điện li mạnh, chất điện li yếu và chất không điện li. (b) Viết phương trình điện li của các chất điện li. Hướng dẫn giải (a) Phân loại: Chất điện li mạnh: HCl, MgCl2, NaOH, Al2(SO4)3, KHSO3, NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3, H2SO4, ZnSO4. Chất điện li yếu: HClO, H2S, NH3. Chất không điện li: Al2O3, Fe. (b) Phương trình điện li: + - + - HCl → H + Cl NH4HCO3 → NH4 + HCO3 2+ - - + 2- MgCl2 → Mg + 2Cl HCO3 ‡ˆ ˆ †ˆ H + CO3 + - + 2- NaOH → Na + OH H2SO4 → 2H + SO4 3+ 2- 2+ 2- Al2(SO4)3 → 2Al + 3SO4 ZnSO4 → Zn + SO4 + - + - KHSO3 → K + HSO3 HClO ‡ˆ ˆ †ˆ H + ClO - + 2- + - HSO3 ‡ˆ ˆ †ˆ H + SO3 H2S ‡ˆ ˆ †ˆ H + HS + - - + 2- NH4Cl → NH4 + Cl HS ‡ˆ ˆ †ˆ H + S + - NH4NO3 → NH4 + NO3 Câu 3. [KNTT - SGK] Viết phương trình điện li của các chất sau: HF, HI, Ba(OH)2, KNO3, Na2SO4. Hướng dẫn giải (1) HF ‡ˆ ˆ †ˆ H+ + F- (2) HI → H+ + I- 2+ - (3) Ba(OH)2 → Ba + 2OH + - (4) KNO3 → K + NO3 + 2- (5) Na2SO4 → Na + SO4 Câu 4. [CD - SGK] Giải thích vai trò của nước trong sự điện li của HCl và NaOH. Hướng dẫn giải - Nước là phân tử phân cực, các nguyên tử H mang một phần điện dương và nguyên tử O mang một phần điện tích âm.
  3. - Khi hòa tan HCl vào nước thì phần H tích điện dương của nước sẽ tương tác với phần Cl tích điện âm của HCl và phần O tích điện âm của nước sẽ tương tác với phần H tích điện dương của HCl Tách phân tử HCl thành 2 ion: H+ và Cl-: HCl → H+ + Cl-. - Khi hòa tan NaOH vào nước thì phần H tích điện dương của nước sẽ tương tác với phần OH tích điện âm của NaOH và phần O tích điện âm của nước sẽ tương tác với phần Na tích điện dương của NaOH Tách NaOH thành ion: Na+ và OH-: NaOH → Na+ + OH-. Câu 5. Hoàn thành các phương trình ion sau: 2+ 2- (a) Ca + CO3 → (b) H+ + OH- → 2- + (c) CO3 + H → - - (d) HCO3 + OH → Hướng dẫn giải 2+ 2- (a) Ca + CO3 → CaCO3↓ + - (b) H + OH → H2O 2- + (c) CO3 + 2H → CO2 ↑ + H2O - - 2- (d) HCO3 + OH → CO3 + H2O Câu 6. Tính nồng độ mol của các ion trong các trường hợp sau: (a) Ba(NO3)2 0,1M; HNO3 0,02M; KOH 0,01M; Al2(SO4)3 0,2M. (b) Dung dịch X chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH)2 0,1M (c) Hòa tan 4,9 gam H2SO4 vào H2O thu được 200 mL dung dịch. (d) Hòa tan 9,2 gam Na vào 200 mL H2O. Coi thể tích dung dịch không đổi. (e) Hòa tan 12,5 gam CuSO4.5H2O vào nước thu được 500 mL dung dịch. Hướng dẫn giải 2+ - + - + - (a) Đ/s: [Ba ] = 0,1M; [NO3 ] = 0,2M; [H ] = [NO3 ] = 0,02M; [K ] = [OH ] = 0,01M; 3+ 2- [Al ] = 0,4M; [SO4 ] = 0,6M. (b) Đ/s: [Na+] = 1M; [Ba2+] = 0,1M; [OH-] = 1,2M. + 2- (c) Đ/s: [H ] = 0,5M; [SO4 ] = 0,25M (d) Đ/s: [Na+] = [OH-] = 2M 2+ 2- (e) Đ/s: [Cu ] = [SO4 ] = 0,1M. Câu 7. Tính nồng độ mol của các ion trong các trường hợp sau: Không xảy ra phản ứng (a) Trộn 400 mL dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M với 100 mL dung dịch FeCl3 0,3 M. (b) Trộn 50 mL dung dịch NaOH 5 M với 200 mL dung dịch NaOH 30% (d=1,33 g/mL). Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch thu được. Liên hệ 0896237299 để có bộ tl. Có xảy ra phản ứng (c) Trộn 40 mL dung dịch HCl 0,5M với 60 mL dung dịch NaOH 0,5M. (d) Trộn 100 mL dung dịch H2SO4 0,5 M với 100 mL dung dịch NaOH 4 M. Hướng dẫn giải 3+ 2- - (a) Đ/s: [Fe ] = 0,38M; [SO4 ] = 0.48M; [Cl ] = 0,18M.
  4. (b) Đ/s: [Na+] = [OH-] = 8,98M (c) Đ/s: [Na+] = 0,3M; [Cl-] = 0,2M; [OH-] = 0,1M. + - 2- (d) Đ/s: [Na ] = 2M; [OH ] = 1,5M; [SO4 ] = 0,25M. Câu 8. Sắp xếp các dung dịch sau theo khả năng dẫn điện tăng dần: (a) Các dung dịch HCl có nồng độ lần lượt là 0,005M; 0,01M; 0,002M; 0,02M. (b) Các dung dịch CH3COOH, HCl, H2SO4, C2H5OH có cùng nồng độ 0,1 M. Hướng dẫn giải (a) Đ/s: 0,002 M; 0,005 M; 0,01 M; 0,02 M. (b) Đ/s: C2H5OH, CH3COOH, HCl, H2SO4. II. Thuyết acid – base của Bronsted - Lowry Acid Base Chất lưỡng tính - ĐN: Acid là chất cho proton (H+). - ĐN: Base là chất nhận - ĐN: Chất lưỡng tính là chất vừa proton. có khả nhường, vừa có khả năng - Bao gồm: nhận proton. - Bao gồm: + Phân tử: HCl, HNO3, H2SO4, - Bao gồm: + Phân tử: NaOH, KOH, + Cation kim loại của base yếu: Mg2+, 3+ 2+ + + Oxide, hiđroxit lưỡng tính: Al2O3, Al , Fe , và NH4 . + Anion gốc acid của acid 2- Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Cr(OH)3, - yếu không còn H: CO3 , + Anion: HSO4 , 2- 2- 3- SO3 , S , PO4 , + Gốc acid của acid yếu còn H: (a) - - - - 2- (b) HCO3 , HSO3 , HS , H2PO4 , HPO4 , CH COOH + H O CH COO- H O+ 3 2  3 3 2-  - - S + H2O HS + OH - Muối tạo thành từ acid yếu và base yếu: (NH4)2CO3, Câu 9. [KNTT - SGK] Dựa vào thuyết acid – base của Bronsted – Lowry, hãy xác định chất nào là acid, chất nào là base trong các phản ứng sau:  - + (a) CH3COOH + H2O CH3COO H3O 2-  - - (b) S + H2O HS + OH Hướng dẫn giải + (a) Trong phản ứng thuận, CH3COOH nhường H cho H2O CH3COOH là acid, H2O là base. - + + - + Trong phản ứng nghịch, CH3COO nhận H của H3O CH3COO là base, H3O là acid. + 2- 2- (b) Trong phản ứng thuận, H2O nhường H cho S H2O là acid, S là base. Trong phản ứng nghịch, OH- nhận H+ của HS- OH- là base, HS- là acid. Câu 10. Hãy sắp xếp các phân tử và ion sau vào các nhóm acid, base, lưỡng tính theo thuyết Bronsted – Lowry: - 2- - 2- (1) HCO3 (2) CO3 (3) H2CO3 (4) H2SO4 (5) HSO3 (6) SO3 2+ 3+ - (7) Mg(OH)2 (8) Cu (9) Al(OH)3 (10) Al (11) HS (12) H3PO4 Hướng dẫn giải Acid Base Lưỡng tính
  5. 2+ 3+ 2- 2- - - - H2CO3, H2SO4, Cu , Al , CO3 , SO3 , Mg(OH)2 HCO3 , HSO3 , Al(OH)3, HS . H3PO4 Câu 11. Viết phương trình chứng minh theo thuyết Bronsted – Lowry: (a) HCl là acid. 2- (b) CO3 là base. - (c) HCO3 là chất lưỡng tính. Hướng dẫn giải + - (a) HCl + H2O → H3O + Cl 2- - - (b) CO3 + H2O ‡ˆ ˆ †ˆ HCO3 + OH - - - 2- + (c) HCO3 + H2O ‡ˆ ˆ †ˆ H2CO3 + OH HCO3 + H2O ‡ˆ ˆ †ˆ CO3 + H3O ♦ BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 12. Cho các chất sau: HNO3, NaOH, H3PO4, SO2, K2CO3, H2S, Ba(OH)2, HClO, HNO2, CH4, C2H5OH, NaCl, Al2(SO4)3, Cl2, C12H22O11 (saccharose), H2SO4. (a) Phân loại các chất trên thành chất điện li mạnh, chất điện li yếu và chất không điện li. (b) Viết phương trình điện li của các chất điện li. Hướng dẫn giải (a) Phân loại: Chất điện li mạnh: HNO3, NaOH, K2CO3, Ba(OH)2, NaCl, Al2(SO4)3, H2SO4 Chất điện li yếu: H3PO4, H2S, HClO, HNO2. Chất không điện li: SO2, CH4, C2H5OH, Cl2, C12H22O11. (b) Phương trình điện li: Câu 13. [CTST - SGK] Viết phương trình điện li của các chất: H2SO4; Ba(OH)2; Al2(SO4)3 Hướng dẫn giải 2 H 2SO 4 2H SO 4 . 2 Ba(OH)2 Ba 2OH . 3 2 Al2 (SO 4 )3 2Al 3SO 4 . Câu 14. Tính nồng độ mol của các ion trong các trường hợp sau: (a) HCl 0,1M; Ba(OH)2 0,01M; (NH4)2SO4 0,02M. (b) Trộn 200 mL dung dịch HCl 0,1M với 300 mL dung dịch AlCl3 0,2M. (c) Trộn 50 mL dung dịch Ba(OH)2 0,2M với 150 mL dung dịch HNO3 0,1M. Hướng dẫn giải + - 2+ - + 2- (a) [H ] = [Cl ] = 0,1M; [Ba ] = 0,01M, [OH ] = 0,02M; [NH4 ] = 0,04M, [SO4 ] = 0,02M. (b) [H+] = 0,04M, [Al3+] = 0,12M, [Cl-] = 0,4M. 2+ - - (c) [Ba ] = 0,05M, [NO3 ] = 0,075M, [OH ] = 0,025M. Câu 15. [CD - SGK] Giải thích vì sao dung dịch HCl dẫn điện tốt hơn dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ. Hướng dẫn giải
  6. Khi dung dịch HCl và CH3COOH cùng nồng độ thì dung dịch HCl có tổng nồng độ ion lớn hơn do HCl là chất điện li mạnh còn dung dịch CH 3COOH có tổng nồng độ ion nhỏ hơn do CH 3COOH là chất điện li yếu dung dịch HCl dẫn điện tốt hơn. Câu 16. [CTST - SGK] Cho phương trình: - + (1) CH3COOH + H2O ‡ˆ ˆ †ˆ CH3COO + H3O 2- - - (2) CO3 + H2O ‡ˆ ˆ †ˆ HCO3 + OH Cho biết chất nào là acid, chất nào là base theo thuyết Bronsted- Lowry Hướng dẫn giải + + (1) Trong phản ứng thuận CH3COOH cho H nên CH3COOH là acid, H2O nhận H nên H2O là base - + - + + + Trong phản ứng nghịch, CH3COO nhận H nên CH3COO là base, H3O cho H nên H3O là acid 2- + 2- + (2) Trong phản ứng thuận CO3 nhận H nên CO3 là base, H2O cho H nên H2O là acid. - + - - + - Trong phản ứng nghịch, HCO3 cho H nên HCO3 là acid, OH nhận H nên OH là base Câu 17. Hãy sắp xếp các phân tử và ion sau vào các nhóm acid, base, lưỡng tính theo thuyết - 3+ + 2- Bronsted – Lowry: HCl, NH3, H2PO4 , Fe , NaOH, HNO3, NH4 , S , Cu(OH)2, (NH4)2CO3. Hướng dẫn giải Acid Base Lưỡng tính 3+ + 2- - HCl, Fe , HNO3, NH4 NH3, NaOH, S , Cu(OH)2 H2PO4 , (NH4)2CO3 Câu 18. Viết phương trình chứng minh theo thuyết Bronsted – Lowry: (a) CH3COOH là acid. (b) S2- là base. (c) HS- là chất lưỡng tính. Hướng dẫn giải - + (a) CH3COOH + H2O ‡ˆ ˆ †ˆ CH3COO + H3O 2- - - (b) S + H2O ‡ˆ ˆ †ˆ HS + OH - - - 2- + (c) HS + H2O ‡ˆ ˆ †ˆ H2S + OH HS + H2O ‡ˆ ˆ †ˆ S + H3O 2+ 2+ + + - 2- 2- Câu 19. Cho các ion sau phản ứng với nhau từng đôi một: Ba , Mg , NH4 , H , OH , CO3 , SO4 , - HCO3 . Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn giải 2+ 2- 2+ 2- (1) Ba + CO3 → BaCO3↓ (3) Mg + CO3 → MgCO3↓ 2+ 2- 2+ - (2) Ba + SO4 → BaSO4↓ (4) Mg + 2OH → Mg(OH)2↓ + - + - (5) NH4 + OH → NH3↑ + H2O (8) H + HCO3 → CO2↑ + H2O + - - - 2- (6) H + OH → H2O (9) OH + HCO3 → CO3 + H2O + 2- (7) 2H + CO3 → CO2↑ + H2O ❖ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết Câu 1. Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các A. ion trái dấu. B. anion (ion âm).C. cation (ion dương).D. chất. Câu 2. Chất nào sau đây là chất điện li? A. Cl2.B. HNO 3.C. MgO.D. CH 4.
  7. Câu 3. Chất nào sau đây không phải chất điện li? A. KOH.B. H 2S.C. HNO 3.D. C 2H5OH. Câu 4. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. MgCl2.B. HClO 3. C. Ba(OH)2. D. C 6H12O6 (glucose). Câu 5. Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. Dung dịch đường. C. Dung dịch rượu. B. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzene trong ancol. Câu 6. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được? A. HCl trong C6H6 (benzene).C. Ca(OH) 2 trong nước. B. CH3COONa trong nước.D. NaHSO 4 trong nước. Câu 7. Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được? A. KCl rắn, khan. C. CaCl 2 rắn, khan. B. Glucose tan trong nước. D. HBr hòa tan trong nước. Câu 8. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. CH3COOH.B. C 2H5OH.C. H 2O.D. NaCl. Câu 9. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. CO2.B. NaOH.C. H 2O.D. H 2S. Câu 10. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. NaHCO3.B. C 2H5OH.C. H 2O.D. NH 3. Câu 11. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu? A. NaHCO3.B. C 2H5OH.C. H 2O.D. NH 4Cl. Câu 12. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu? A. KCl.B. HF.C. HNO 3.D. NH 4Cl. Câu 13. [MH - 2022] Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. CH3COOH.B. FeCl 3.C. HNO 3.D. NaCl. Câu 14. Phương trình điện li viết đúng là + - + - A. H2SO4 → 2H + SO4 B. NaOH ‡ˆ ˆ †ˆ Na + OH + - 3+ 3- C. HF ‡ˆ ˆ †ˆ H + F D. AlCl3 → Al + Cl Câu 15. Phương trình điện li viết đúng là A. NaCl Na2 Cl2 . B. KOH → K+ + OH-. C. C2H5OH C2H5 OH . D. CH3COOH CH3COO H . Câu 16. Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng? - + A. HCl H Cl . B. CH3COOH ‡ˆ ˆ †ˆ CH3COO + H + - 3 C. NaOH ‡ˆ ˆ †ˆ Na + OH D. Na3PO4 3Na PO4 . Câu 17. Phương trình điện li nào sau đây không đúng? + 2- A. HNO3 H NO3 . B. K2SO4 ‡ˆ ˆ †ˆ 2K + SO4 + - 2+ - C. HF ‡ˆ ˆ †ˆ H + F D. BaCl2 → Ba + 2Cl Câu 18. Trong dung dịch nitric acid (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
  8. + - + - A. H , NO3 .B. H , NO3 , H2O. + - + - C. H , NO3 , HNO3.D. H , NO3 , HNO3, H2O. Câu 19. Trong dung dịch acetic acid (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào? + - + - A. H , CH3COO . B. H , CH3COO , H2O. + - - + C. CH3COOH, H , CH3COO , H2O.D. CH 3COOH, CH3COO , H . + - Câu 20. Cho phương trình: NH3 + H2O ‡ˆ ˆ †ˆ NH4 + OH Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là base? + - A. NH3.B. H 2O.C. NH 4 .D. OH . + - Câu 21. Cho phương trình: NH3 + H2O ‡ˆ ˆ †ˆ NH4 + OH Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là acid? + - A. NH3.B. H 2O.C. NH 4 .D. OH . + - Câu 22. Cho phương trình: NH3 + H2O ‡ˆ ˆ †ˆ NH4 + OH Trong phản ứng nghịch, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là acid? + - A. NH3.B. H 2O.C. NH 4 .D. OH . - + Câu 23. Cho phương trình: CH3COOH + H2O ‡ˆ ˆ †ˆ CH3COO + H3O Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là acid? - + A. CH3COOH.B. H 2O.C. CH 3COO . D. H3O . - + Câu 24. Cho phương trình: CH3COOH + H2O ‡ˆ ˆ †ˆ CH3COO + H3O Trong phản ứng nghịch, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là base? - + A. CH3COOH.B. H 2O.C. CH 3COO . D. H3O . - + Câu 25. Cho phương trình: CH3COOH + H2O ‡ˆ ˆ †ˆ CH3COO + H3O Trong phản ứng nghịch, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là acid? - + A. CH3COOH.B. H 2O.C. CH 3COO .D. H 3O . thông hiểu Câu 26. Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh? A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S. B. HCl, H 3PO4, Fe(NO3)3, NaOH. C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H 2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2. Câu 27. Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh? A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3. B. H2SO4, NaOH, NaCl, HF. C. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3. D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl. Câu 28. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh? A. HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2. B. CaCl 2, CuSO4, H2S, HNO3. C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2. D. KCl, H 2SO4, HNO2, MgCl2. Câu 29. Hãy cho biết tập hợp các chất nào sau đây đều là chất điện li yếu? A. Cu(OH)2, NaCl, C2H5OH, HCl.B. C 6H12O6, Na2SO4, NaNO3, H2SO4. C. NaOH, NaCl, Na2SO4, HNO3.D. CH 3COOH, HF, CH3COOH, H2O. Câu 30. Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu? A. H2S, H2SO3, H2SO4. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2. C. H2S, CH3COOH, HClO.D. H 2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3. Câu 31. Đối với dung dịch acid yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
  9. + + - + - + A. [H ] = 0,10M. B. [H ] [CH3COO ]. D. [H ] < 0,10M. Câu 32. Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất? A. K2SO4. B. KOH. C. NaCl.D. KNO 3. Câu 33. Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/L, dung dịch nào dẫn điện kém nhất? A. HCl. B. HF.C. HI. D. HBr. + Câu 34. Nồng độ mol của ion Na trong dung dịch Na2SO4 0,2M là A. 0,2M. B. 0,1M.C. 0,4M. D. 0,5M. - Câu 35. Nồng độ mol của ion NO3 trong dung dịch Al(NO3)3 0,05M là A. 0,02M. B. 0,15M.C. 0,1M. D. 0,05M. Câu 36. Hòa tan hoàn toàn 12,4 gam Na2O vào nước dư thu được 500 mL dung dịch X. Nồng độ mol của cation trong X là A. 0,4M. B. 0,8M.C. 0,2M. D. 0,5M. Câu 37. Trộn 200 mL dung dịch HCl 0,2M với 300 mL dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch X. Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, nồng độ mol của ion H+ trong X là A. 0,3M. B. 0,1M.C. 0,2M. D. 0,25M. Câu 38. Trộn 600 mL dung dịch HNO3 0,1 M với 400 mL dung dịch Ba(OH)2 0,05M thu được dung dịch X. Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, tổng nồng độ mol của các cation trong X là A. 0,04M. B. 0,01M.C. 0,02M. D. 0,05M. Câu 39. Theo thuyết Bronsted – Lowry, acid có thể là A. phân tử.B. ion. C. nguyên tử.D. phân tử hoặc ion. Câu 40. Theo thuyết Bronsted – Lowry chất (phân tử và ion) nào sau đây là acid? + 2- A. NaOH.B. NaCl.C. NH 4 .D. CO 3 . Câu 41. Theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào sau đây là acid? 3+ - 3- 2- A. Fe .B. Cl .C. PO 4 .D. SO 3 . Câu 42. Theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào sau đây là base? 3+ - 2- A. Al .B. Cl .C. H 3PO4.D. CO 3 . Câu 43. Theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào sau đây là base? + 2+ A. H .B. NH 3.C. H 2S.D. Cu . Câu 44. Theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào sau đây lưỡng tính? A. H2O.B. NH 3.C. NaOH.D. Al. Câu 45. Theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào sau đây lưỡng tính? 2+ - 2- A. Mg .B. NH 3.C. HCO 3 . D. SO3 . Câu 46. Theo thuyết Bronsted – Lowry, dãy các chất nào sau đây là acid? 2+ 3- 2- 2- 3- A. Fe , HCl, PO4 .B. CO 3 , SO3 , PO4 . + + 3+ 3+ + C. Na , H , Al .D. Fe , Ag , H2CO3. Câu 47. Theo thuyết Bronsted – Lowry, dãy các chất nào sau đây là base? 2+ 3- 2- 2- 3- A. Fe , HCl, PO4 .B. CO 3 , SO3 , PO4 . + + 3+ 3+ + C. Na , H , Al . D. Fe , Ag , H2CO3.
  10. Câu 48. Theo thuyết Bronsted – Lowry, dãy các chất nào sau đây lưỡng tính? + - - - - A. H , OH , H2O.B. HCO 3 , HSO3 , H2PO4 . 2+ 2+ 3+ C. Mg , Cu , Fe . D. NaOH, HCl, NaHCO3. 3. Mức độ vận dụng – vận dụng cao Câu 49. (B.08): Cho dãy các chất: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccharose), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là A. 3.B. 4.C. 5. D. 2. Câu 50. Cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là A. 5.B. 6.C. 7. D. 4. Câu 51. Cho các chất: HCl, H2O, HNO3, HF, HNO2, KNO3, NH3, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất thuộc loại điện li yếu là A. 5.B. 6.C. 7. D. 8. Câu 52. Có 4 dung dịch: Sodium chloride (NaCl), ancol ethylic (C2H5OH), acetic acid (CH3COOH), potassium sulfate đều có nồng độ 0,1 mol/L. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau: A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4.B. C 2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4. C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl.D. CH 3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4. + 2+ 2- 2- 2- 2+ 3+ 3- Câu 53. Cho các chất: NaOH, HCl, H3PO4, NH3, Na , Zn , CO3 , SO4 , S , Fe , Fe , PO4 . Theo thuyết Bronsted – Lowry có bao nhiêu chất trong dãy trên là acid? A. 3.B. 4.C. 5. D. 6. + + 2+ 2- 2- 2- 2+ 3+ 3- Câu 54. Cho các chất: KOH, HCl, H3PO4, NH4 , Na , Zn , CO3 , SO3 , S , Fe , Fe , PO4 . Theo thuyết Bronsted – Lowry có bao nhiêu chất trong dãy trên là base? A. 3.B. 4.C. 5. D. 6. Câu 55. Cho các hydroxide sau: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Cr(OH)2. Số hydroxide có tính lưỡng tính là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 56. [CD - SGK] Nếu dòng điện chạy qua được dung dịch nước của một chất X. Cho các phát biểu sau về X: (a) Chất X là chất điện li. (b) Trong dung dịch chất X có các ion dương và ion âm. (c) Chất X ở dạng rắn khan cũng dẫn điện. (d) Trong dung dịch chất X có electron tự do. Số phát biểu không đúng là A. 1.B. 2.C. 3. D. 4.
  11. CHUYÊN ĐỀ : PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi - Chất phản ứng phải là chất tan (trừ phản ứng của Acid). - Sản phẩm tạo thành chứa một trong các chất sau: chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu. 2. Bản chất của phản ứng trong dung dịch là phản ứng giữa các ion. Các ion phản ứng với nhau khi chúng kết hợp với nhau tạo thành chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu. 3. Cách viết phương trình ion thu gọn - B1: Cân bằng phương trình ở dạng phân tử. - B2: Phân li các chất điện li mạnh gồm Acid mạnh, base mạnh, muối tan; giữ nguyên các chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu, kim loại, phi kim, oxide. - B3: Lược bỏ các ion giống nhau ở 2 vế (theo đúng số lượng). 4. Định luật bảo toàn điện tích: Tổng điện tích của một dung dịch bằng 0 hay  n®tÝch(+)  n®tÝch(-) QUI TẮC XÁC ĐỊNH HỢP CHẤT TAN – KHÔNG TAN + + + - 1. Tất cả các hợp chất chứa Na , K , NH4 hoặc NO3 đều tan. Hợp chất 2. Hầu hết các muối của halogen (Cl-, Br-, I-) đều tan trừ muối của Ag và tan Pb. 2- 2+ 2+ 2+ 3. Đa số các muối chứa SO4 đều tan trừ muối của Ca , Ba và Pb . 4. Đa số các base đều không tan trừ một số base như LiOH, NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2. 2- 2- 3- Hợp chất 5. Đa số các muối chứa SO 3 , CO3 , PO4 đều không tan trừ muối của + + + không tan Na , K , NH4 2- 6. Đa số các muối sunfua (S ) đều kết tủa trừ một số muối như Li 2S, Na2S, K2S, CaS, BaS.  BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Cho các chất sau: Na 3PO4, K2CO3, NH4NO3, (NH4)2CO3, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ba(OH)2, CuCl2, AgCl, AlCl3, MgSO4, K2SO4, BaSO4, CaCO3, MgSO3, Ba3(PO4)2, FeS, Na2S, ZnS. Chất nào là chất kết tủa?   Mg(OH)2, Cu(OH)2, AgCl, BaSO4, CaCO3, MgSO3, Ba3(PO4)2, FeS, ZnS. Câu 2: Hoàn thành và viết phương trình ion rút gọn (hoặc phân tử) cho các phản ứng sau: PHƯƠNG TRÌNH PHÂN TỬ PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN (1) AgNO3 + HCl → . (2) Na2SO4 + Ba(OH)2 → . . . (3) NaOH + H2SO4 → . . (4) KHCO3 + HCl → . . .
  12. (5) FeS + .HCl → . . . (6) Na2SO3 + HCl → . . . . (7) KOH + NH4Cl → . . (8) BaCO3 + H2SO4 → . . . . (9) Al + HCl → . . . . (10) .Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O . . . . 2+ 2- (11) . . . Ca + CO3 → CaCO3 + - (12) . . . H + HS → H2S + 2+ (13) . . . CaCO3 + 2H → Ca + CO2 + H2O 2+ - (14) . . . Mg + 2OH → Mg(OH)2 + - (1) AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 (1) Ag + Cl → AgCl↓ 2+ 2- (2) Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH (2) Ba + SO4 → BaSO4↓ + - (3) 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (3) H + OH → H2O - + (4) KHCO3 + HCl → KCl + CO2↑ + H2O (4) HCO3 + H → CO2↑ H2O + 2+ (5) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ (5) FeS +2H → Fe + H2S↑ 2- + (6) Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O (6) SO3 + 2H → SO2↑ + H2O + - (7) KOH + NH4Cl → KCl + NH3↑ + H2O (7) NH4 + OH → NH3↑ + H2O + 2- (8) BaCO3 + H2SO4 → BaSO4↓ + CO2↑ + H2O (8) BaCO3 + 2H + SO4 → BaSO4 + CO2 + H2O + 3+ (9) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ (9) 2Al + 6H → 2Al + 3H2 + - 2+ (10) 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O (10) 3Cu + 8H + 2NO3 → 3Cu + 2NO + 4H2O 2+ 2- (11) CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl (11) Ca + CO3 → CaCO3↓ + - (12) HCl + NaHS → NaCl + H2S↑ (12) H + HS → H2S↑ + 2+ (13) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O (13) CaCO3 + 2H → Ca + CO2↑ + H2O 2+ - (14) MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl (14) Mg + 2OH → Mg(OH)2↓ 2+ 2+ + + - 2- 2- Câu 3: Cho các ion sau phản ứng với nhau từng đôi một: Ba , Mg , NH4 , H , OH , CO3 , SO4 , - HCO3 . Viết các phương trình phản ứng xảy ra.  (1) (3) (2) (4) (5) (8) (6) (9) (7) 2+ 2+ + + - 2- 2- Câu 4: Cho các ion sau phản ứng với nhau từng đôi một: Ba , Mg , NH4 , H , OH , CO3 , SO4 , - HCO3 . Viết các phương trình phản ứng xảy ra.  2+ 2- 2+ 2- (1) Ba + CO3 → BaCO3↓ (3) Mg + CO3 → MgCO3↓
  13. 2+ 2- 2+ - (2) Ba + SO4 → BaSO4↓ (4) Mg + 2OH → Mg(OH)2↓ + - + - (5) NH4 + OH → NH3↑ + H2O (8) H + HCO3 → CO2↑ + H2O + - - - 2- (6) H + OH → H2O (9) OH + HCO3 → CO3 + H2O + 2- (7) 2H + CO3 → CO2↑ + H2O Câu 5: Đánh dấu (✓) vào dãy gồm các ion không cùng tồn tại trong dung dịch. Giải thích? + + – 3- + + – – ☐ (1) K , NH4 , OH , PO4 .☐ (7) Na , K , OH , HCO3 . + 2+ - 2- + + 2- - ☐ (2) Na , Mg , NO3 , SO4 .☐ (8) Na , NH4 , SO4 , Cl . - + - + + 2+ - - ☐ (3) Cl ; Na ; NO3 và Ag .☐ (9) Ag , Mg , NO3 , Br . 2+ + – - 2+ – + 2– ☐ (4) Ba , Na , Cl , HCO3 . ☐ (10) Ca , Cl , Na , CO3 . + 2+ - 2- + + - 2- ☐ (5) Na ; Ba ; Cl ; SO4 ☐ (11) H ; Na ; NO3 ; CO3 + 2+ - - 2+ 2+ + - ☐ (6) K ; Mg ; OH , NO3 .☐ (12) Cu ; Mg ; H , OH . Câu 6: Đánh dấu (✓) vào dãy gồm các ion không cùng tồn tại trong dung dịch. Giải thích? + + – 3- + + – –  (1) K , NH4 , OH , PO4 . (7) Na , K , OH , HCO3 . + 2+ - 2- + + 2- - ☐ (2) Na , Mg , NO3 , SO4 .☐ (8) Na , NH4 , SO4 , Cl . - + - + + 2+ - -  (3) Cl ; Na ; NO3 và Ag . (9) Ag , Mg , NO3 , Br . 2+ + – - 2+ – + 2– ☐ (4) Ba , Na , Cl , HCO3 .  (10) Ca , Cl , Na , CO3 . + 2+ - 2- + + - 2-  (5) Na ; Ba ; Cl ; SO4  (11) H ; Na ; NO3 ; CO3 + 2+ - - 2+ 2+ + -  (6) K ; Mg ; OH , NO3 . (12) Cu ; Mg ; H , OH .  BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ) Câu 7. (QG.18 - 201): Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3 A. NaClB. KCl C. HClD. KNO 3 Câu 8. (QG.18 - 203): Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch: A. NaCl. B. KCl. C. CaCl 2. D. NaNO 3. Câu 9. (QG.18 - 204): Chất nào sau đầy tác dụng được với dung dịch KHCO3? A. K2SO4.B. KNO 3. C. HCl.D. KCl. Câu 10. (QG.17 - 201). Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa? A. NaCl. B. Ca(HCO3)2.C. KCl.D. KNO 3. Câu 11. (QG.17 - 202). Ở nhiệt độ thường, đung dịch Ba(HCO 3)2 loãng tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. KCl B. KNO 3. C. NaCl. D.Na 2CO3. Câu 12. (QG.17 - 203). Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO 3)2, vừa thu được kểt tủa, vừa có khí thoát ra? A. NaOH.B. HC1.C. Ca(OH)2. D. H 2SO4. Câu 13. (QG.17 - 204). Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. Na2SO4.B. KNO 3.C. KOH. D. CaCl 2. Câu 14. Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3? A. HCl.B. K 3PO4.C. KBr. D. HNO 3. Câu 15. Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch A. KOH. B. HCl. C. KNO 3. D. BaCl2.
  14. Câu 16. Dung dịch nào dưới đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4? A. HCl. B. NaOH. C. H 2SO4. D. BaCl2. Câu 17. (QG.19 - 202). Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra kết tủa? A. Na2CO3 và Ba(HCO3)2.B. KOH và H 2SO4. C. CuSO4 và HCl.D. NaHCO 3 và HCl. Câu 18. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch A. CaCl2.B. KCl.C. KOH.D. NaNO 3. Câu 19. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch A. HCl.B. HNO 3.C. KNO 3. D. Na2CO3. Câu 20. Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là A. NaOH.B. Na 2CO3. C. BaCl2.D. NaCl. Câu 21. Chất phản ứng được với dung dịch CaCl2 tạo kết tủa là A. Mg(NO3)2. B. Na2CO3.C. NaNO 3.D. HCl. Câu 22. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy A. có kết tủa trắng và bọt khí B. không có hiện tượng gì C. có kết tủa trắng D. có bọt khí thoát ra 2. Mức độ thông hiểu (trung bình) + 2- Câu 23. Phương trình 2H + S H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng A. FeS + HCl FeCl2 + H2S. B. H2SO4 đặc + Mg MgSO4 + H2S + H2O. C. K2S + HCl H2S + KCl. D. BaS + H2SO4 BaSO4 + H2S. + - Câu 24. (MH.19): Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H + OH → H2O? A. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O. B. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O. C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.D. Cu(OH) 2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O. Câu 25. (B.14): Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H 2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên? A. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.B. 2KOH + FeCl 2 → Fe(OH)2 + 2KCl. C. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O.D. NaOH + NH 4Cl → NaCl + NH3 + H2O. Câu 26. (C.09): Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là: 3+ + − − 2+ + 2− 3− A. Al , NH4 , Br , OH .B. Mg , K , SO4 , PO4 . + 3+ − 2− + + − − C. H , Fe , NO3 , SO4 .D. Ag , Na , NO3 , Cl . Câu 27. (C.10): Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là: 3+ 3– – 2+ 2+ – + 2– A. Al , PO4 , Cl , Ba .B. Ca , Cl , Na , CO3 . + 2+ – – + + – – C. K , Ba , OH , Cl .D. Na , K , OH , HCO3 . Câu 28. (C.13): Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là: + 2+ - - - + - + A. K ; Ba ; Cl và NO3 .B. Cl ; Na ; NO3 và Ag . + 2+ - - 2+ 2+ + - C. K ; Mg ; OH và NO3 .D. Cu ; Mg ; H và OH . Câu 29. Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch? + - 2- 2+ + - 2+ - A. Na , Cl , S , Cu . B. K , OH , Ba , HCO3 . + 2+ - - - + + - C. Ag , Ba , NO3 , OH . D. HSO4 , NH4 , Na , NO3 . Câu 30. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion 2+ 3+ + + 2- - - 2- sau: Ba , Al , Na , Ag , CO3 , NO3 , Cl , SO4 . Các dung dịch đó là:
  15. A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3. B. AgCl, Ba(NO 3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3. C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4. D. Ag 2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3. Câu 31. Dung dịch Na2CO3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. CaCl2, HCl, CO2, KOH.B. Ca(OH) 2, CO2, Na2SO4, BaCl2, FeCl3. C. HNO3, CO2, Ba(OH)2, KNO3. D. CO2, Ca(OH)2, BaCl2, H2SO4, HCl. Câu 32. (A.13): Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, NaCl và Na2SO4.B. HNO 3, Ca(OH)2 và KNO3. C. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2.D. HNO 3, Ca(OH)2 và Na2SO4. Câu 33. (C.14): Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 1. B. 4.C. 2. D. 3. 3. Mức độ vận dụng (khá) 2+ 2- Câu 34. Phương trình ion: Ca + CO3 → CaCO3↓ là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây? (1) CaCl2 + Na2CO3; (2) Ca(OH)2 + CO2; (3) Ca(HCO3)2 + NaOH; (4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3. A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (4). D. (2) và (4). Hướng dẫn giải (1) CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaCl 2+ 2- PT ion rút gọn: Ca + CO3 → CaCO3↓ (2) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O 2+ - PT ion rút gọn: Ca + 2OH + CO2 → CaCO3↓ + H2O (3) Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O 2+ - - PT ion rút gọn: Ca + HCO3 + OH → CaCO3↓ + H2O (4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3 → CaCO3 + 2NH4NO3 2+ 2- PT ion rút gọn: Ca + CO3 → CaCO3↓ Câu 35. Cho các phản ứng: (1) KOH + HCl → KCl + H2O (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O (4) NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + - Số phản ứng có phương trình ion rút gọn H + OH → H2O là A. 1.B. 2.C. 3. D. 4. Hướng dẫn giải + - (1) H + OH → H2O + - (2) NH4 + OH → NH3↑ + H2O 2+ - + 2- (3) Ba + 2OH + 2H + SO4 → BaSO4↓ + 2H2O - - 2- (4) OH + HCO3 → CO3 + H2O Câu 36. (B.09): Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là: A. (1), (2), (3), (6).B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6).D. (3), (4), (5), (6).
  16. Hướng dẫn giải 2+ 2- (1) Ba + SO4 → BaSO4↓ 2+ 2- (2) Ba + SO4 → BaSO4↓ 2+ 2- (3) Ba + SO4 → BaSO4↓ + 2- (4) BaSO3 + 2H + SO4 → BaSO4↓ + SO2↑ + H2O + 2- 2+ - (5) 2NH4 + SO4 + Ba + 2OH → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O 2+ 2- (6) Ba + SO4 → BaSO4↓ Câu 37. (A.12): Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S 2- + Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S + 2H → H2S là A. 1.B. 3.C. 2. D. 4. Hướng dẫn giải + 2+ (a) FeS + 2H → Fe + H2S↑ 2- + (b) S + 2H → H2S 3+ 2- (c) 2Al + 3S + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2S↑ + - (d) H + HS → H2S↑ 2+ 2- + 2- (e) Ba + S + 2H + SO4 → BaSO4↓ + H2S↑ Câu 38. (A.08): Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: to X  X1 + CO2 X1 + H2O → X2 X2 + Y → X + Y1 + H2O X2 + 2Y → X + Y2 + 2H2O Hai muối X, Y tương ứng là A. CaCO3, NaHSO4.B. BaCO 3, Na2CO3. C. CaCO3, NaHCO3.D. MgCO 3, NaHCO3. Hướng dẫn giải Các câu 32, 33, 34 đều có chung đặc điểm là 2 chất phản ứng giống nhau nhưng tỉ lệ khác nhau - - 2- tạo ra sản phẩm khác nhau ⇒ xảy ra phản ứng: HCO3 + OH → CO3 + H2O X1 là oxit bazơ tác dụng được với H2O ở điều kiện thường ⇒ Loại D vì MgO không phản ứng. - - X2 chứa OH ⇒ Y chứa HCO3 ⇒ Chọn C Câu 39. (202 – Q.17). Thực hiện các phản ứng sau: (1) X + CO2 → Y (2) 2X + CO2 → Z + H2O (3) Y + T → Q + X + H2O (4) 2Y + T → Q + Z + 2H2O Hai chất X, T tương ứng là A. Ca(OH)2, NaOH.B. Ca(OH) 2, Na2CO3. C. NaOH, NaHCO3. D. NaOH, Ca(OH)2. Hướng dẫn giải Phản ứng (1) không có H2O ⇒ Tạo muối axit mà tỉ lệ X và CO2 là 1: 1 ⇒ X là NaOH ⇒ Loại A, B - - Y chứa HCO3 ⇒ T chứa OH ⇒ Chọn D Câu 40. (QG.19 - 202). Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol: to (1) X ¾ ¾ ¾® Y + CO2 (2) Y + H2O ¾ ¾¾® Z (3) T + Z ¾ ¾¾® R + X + H2O. (4) 2T + Z ¾ ¾¾® Q + X + 2H2O