Đề cương cuối kì II môn Hóa học Khối 11

pdf 15 trang hatrang 27/08/2022 4600
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương cuối kì II môn Hóa học Khối 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_cuoi_ki_ii_mon_hoa_hoc_khoi_11.pdf

Nội dung text: Đề cương cuối kì II môn Hóa học Khối 11

  1. ĐỀ CƯƠNG CUỐI KÌ II - KHỐI 11 I. Tự luận Câu 1. Bằng phương pháp hóa học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp a. CH4, C2H2, C2H4. b. Etan và etilen c. Propen và axetilen a. - Cho hỗn hợp khí qua dung dịch AgNO3/NH3 dư C2H2 phản ứng, còn CH4 và C2H4 đi ra. C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2↓ + 2NH4NO3 Lọc kết tủa C2Ag2 cho vào dung dịch HCl dư thu lại được khí C2H2 C2Ag2 + HCl → C2H2↑ + 2AgCl - Cho hỗn hợp khí CH4, C2H4 qua dung dịch HBr dư C2H4 phản ứng còn CH4 đi ra. C2H4 + HBr → C2H5Br Cho vào dung dịch thu được KOH/etanol, đun nóng dư thu lại được khí C2H4 퐞퐭퐚퐧퐨퐥,퐭퐨 C2H5Br + KOH → C2H4↑ + KBr + H2O Phần b, c làm tương tự. b. - Bước 1: Dùng dung dịch HBr - Bước 2: Dùng dung dịch KOH/etanol c. - Bước 1: Dùng dung dịch AgNO3/NH3 - Bước 2: Dùng dung dịch HCl Câu 2. Viết phương trình hóa học của phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có): a. Nhôm → nhôm cacbua → metan → axetilen → etilen → nhựa PE 퐭퐨 4Al + 3C → Al4C3 Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 퐨퐂,퐥à퐦 퐥ạ퐧퐡 퐧퐡퐚퐧퐡 2CH4 → C2H2 + 3H2 퐨 퐏퐝/퐏퐛퐂퐎 ,퐭 C2H2 + H2 → C2H4 퐭퐨,퐩,퐱퐭 nCH2=CH2 → (-CH-CH-)n b. CaC2 → C2H2 → AgC≡CAg → C2H2 → C6H6 → C6H5Br CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAg≡CAg + 2NH4NO3 CAg≡CAg + HCl → CH≡CH + AgCl 퐛ộ퐭 퐂, 퐨퐂 3C2H2 → C6H6 퐛ộ퐭 퐅퐞,퐭퐨 C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr c. C2H2 → C4H4 (Vinyl axetilen) → C4H6 (Buta-1,3-đien) → Cao su Buna 퐱퐭,퐭퐨 2CH≡CH → CH2=CH-C≡CH 퐨 퐏퐝/퐏퐛퐂퐎 ,퐭 CH2=CH-C≡CH + H2 → CH2=CH-CH=CH2 퐭퐨,퐩,퐱퐭 nCH2=CH-CH=CH2 → (-CH2-CH=CH-CH2-)n d. Benzen → brombenzen → natri phenolat → phenol → 2,4,6-tribromphenol 퐛ộ퐭 퐅퐞,퐭퐨 C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr 퐭퐨,퐩 퐜퐚퐨 C6H5Br + 2NaOHđặc → C6H5ONa + NaBr + H2O C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3 C6H5OH + 3Br2 → C6H2OHBr3 + 3HBr e. C2H6→C2H5Cl→C2H5OH→CH3COOH→CH3COONa→CH4→C2H2→CH3CHO→C2H5OH→C2H5OC2H5
  2. 퐚퐬 C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl 퐭퐨 C2H5Cl + NaOHloãng → C2H5OH + NaCl 퐦퐞퐧 퐠퐢ấ퐦 C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2 퐂퐚퐎,퐭퐨 CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3 퐨퐂,퐥à퐦 퐥ạ퐧퐡 퐧퐡퐚퐧퐡 2CH4 → C2H2 + 3H2 퐇퐠퐒퐎ퟒ,퐇 퐒퐎ퟒ C2H2 + H2O → CH3CHO 퐍퐢,퐭퐨 CH3CHO + H2 → C2H5OH 퐨 퐇 퐒퐎ퟒđặ퐜, ퟒ 퐂 2C2H5OH → C2H5OC2H5 f. Toluen (C6H5CH3) → benzyl bromua → ancol benzylic → anđehit benzoic 퐚퐬 C6H5CH3 + Br2 → C6H5CH2Br + HBr 퐭퐨 C6H5CH2Br + NaOHloãng → C6H5CH2OH + NaBr 퐭퐨 C6H5CH2OH + CuO → C6H5CHO + Cu + H2O Câu 3. Dùng phương pháp hóa học để phân biệt: a. các chất khí: metan, etilen, axetilen. CH4 C2H4 C2H2 Dung dịch AgNO3/NH3 Kết tủa vàng C2Ag2 Dung dịch Br2 Làm mất màu dung dịch Br2 Phương trình phản ứng: C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 + 2NH4NO3 C2H4 + Br2 → C2H4Br2 b. các dung dịch ancol etylic, glixerol, anđehit axetic, axit axetic và phenol. C2H5OH C3H5(OH)3 CH3CHO CH3COOH C6H5OH Quỳ tím Làm quỳ tím chuyển màu đỏ Dung dịch Br2 Làm mất màu Xuất hiện kết dung dịch Br2 tủa trắng là làm mất màu dung dịch Br2 Cu(OH)2 Hòa tan Cu(OH)2 và dung dịch chuyển màu xanh lam Phương trình phản ứng: CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr C6H5OH + 3Br2 → C6H2OHBr3 + 3HBr 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O Câu 4. Cho 4,96 gam hỗn hợp Ca và CaC2 tác dụng hoàn toàn với nước dư, thu được 2,24 lít hỗn hợp khí X (đktc). Đun nóng hỗn hợp khí X khi có mặt chất xúc tác thích hợp ta thu được hỗn hợp khí Y. Chia hỗn hợp Y thành 2 phần bằng nhau.
  3. a. Cho phần thứ nhất lội qua bình nước brom dư thấy còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (đkc) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4,5. Hỏi khối lượng bình nước brom tăng bao nhiêu? b. Cho phần thứ hai trộn với 1,68 lít oxi và cho vào bình kín có dung tích 4 lít. Sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy hết, giữ nhiệt độ bình ở 109,2°C. Tính áp suất trong bình ở nhiệt độ đó, biết dung tích bình không ổđ i. a. Phương trình phản ứng: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 a → a CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 b → b Gọi số mol Ca, CaC2 trong hỗn hợp lần lượt là a, b Có: 40a + 64b = 4,96 nX = a + b = 2,24/22,4 = 0,1 Vậy: a = 0,06; b = 0,04 퐝퐝 퐁퐫 X (H2, C2H2) → Y (C2H4, C2H6, C2H2 dư, H2 dư) → dd (C2H4, C2H2) + Z (C2H6, H2) Thấy khối lượng bình Br2 tăng là khối lượng của C2H4, C2H2 phản ứng với Br2 mtăng = ½ mY - mZ Bảo toàn khối lượng: mY = mX = 0,06.2 + 0,04.26 = 1,16 gam nZ = 0,448/22,4 = 0,02 mol; MZ = 4,5.2 = 9 mZ = 0,02.9 = 0,18 gam Vậy: mtăng = 1,16/2 – 0,18 = 0,4 gam b. nO2 ban đầu = 1,68/22,4 = 0,075 mol o (H2 0,03 mol, C2H2 0,02 mol) + 0,075 mol O2 → CO2, H2O, O2 dư (109,2 , 4 lit, ??? atm) Bảo toàn C, H: nCO2 = 0,02.2 = 0,04 mol nH2O = 0,03 + 0,02 = 0,05 mol Bảo toàn O2: nO2 dư = nO2 bđ – nO2 (CO2) – nO2 (H2O) = 0,075 – 0,04 – 0,05/2 = 0,01 mol Vậy số mol khí trong bình sau phản ứng cháy là: nkhí = 0,04 + 0,05 + 0,01 = 0,1 mol p = 퐧.퐑.퐓 = , . , .( , + ) = 0,78 atm 퐕 ퟒ Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon mạch hở A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần dùng 2,744 lít O2 (đkc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 17,73 gam kết tủa. Nếu cho m gam hỗn hợp X trên lội qua bình đựng dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thấy có 1,47 gam kết tủa màu vàng nhạt. Xác định công thức phân tử và gọi tên A và B. nO2 = 2,744/22,4 = 0,1225 mol; nCO2 = nBaCO3 = 17,73/197 = 0,09 mol Theo bảo toàn O: nH2O = 0,1225.2 – 0,09.2 = 0,065 mol Gọi công thức 2 hiđrocacbon trong X là CnH2n+2-2k 퐧 , , .퐤− , Vậy: nC : nH = = n = 퐧+ − 퐤 , . , Vì X là chất khí và tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 nên: 2 < n < 4 và k ≥ 2 , .퐤− , 2 < < 4 1,55 < k < 2,1 k = 2 n = 3,6 hai chất trong X là 2 ankin C3H4 và C4H6 , Gọi số mol của C3H4 và C4H6 trong X lần lượt là a, b nC = 3a + 4b = 0,09 nH = 4a + 6b = 0,065.2 a = 0,01; b = 0,015 Khi X tác dụng với AgNO3/NH3 chắc chắn có kết tủa C3H3Ag nC3H3Ag = nC3H4 = 0,01 mol mC3H3Ag = 0,01.147 = 1,47 gam = khối lượng kết tủa đề C4H6 không có phản ứng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 Vậy công thức cấu tạo và tên gọi của A, B trong X là: C3H4 CH≡C-CH3 Propin/ Metyl axetilen C4H6 CH3 -C≡C-CH3 But-2-in/ Đimetyl axetilen
  4. Câu 6. Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch nước brom dư thấy khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (đktc) ỗh n hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 36 gam kết tủa. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của CH4 trong X? Gọi số mol của CH4, C2H4, C2H2 trong 8,6 gam X lần lượt là a, b, c Số mol của CH4, C2H4, C2H2 trong 13,44 lít X lần lượt là ka, kb, kc Phương trình phản ứng: C2H4 + Br2 → C2H4Br2 b b C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 c 2c C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 + 2NH4NO3 kc kc Ta có các phương trình: 16a + 28b + 26c = 8,6 b + 2c = 48/160 = 0,3 k (a + b + c) = 13,44/22,4 = 0,6 kc = 36/240 = 0,15 a = 0,2; b = 0,1; c = 0,1; k = 1,5 , %CH4 = .100% = 50% , + , + , Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít (đktc) ỗh n hợp khí X gồm anken A và ankin B. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch Ba(OH)2 dư sinh ra 147,75 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm đi 103,05 gam. a. Xác định công thức phân tử của A và B. b. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi chất. c. Trình bày cách phân biệt hai khí A và B bằng phương pháp hóa học. a. nX = 5,6/22,4 = 0,25 mol Do Ba(OH)2 dư nên: nCO2 = nBaCO3 = 147,75 / 197 = 0,75 mol mgiảm = mCO2 + mH2O – mBaCO3 = -103,05 mH2O = 11,7 gam nH2O = 11,7 / 18 = 0,65 mol A là anken nên số mol CO2, H2O tạo thành từ A bằng nhau nB = nCO2 – nH2O = 0,75 – 0,65 = 0,1 mol nA = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol Gọi công thức của A là CnH2n và B là CmH2m-2 Có: nC = n.0,15 + m.0,1 = 0,75 3n + 2m = 15 Mà 2 ≤ n, m ≤ 4 n = m = 3 A là C3H6 và B là C3H4 b. mX = 42.0,15 + 40.0,1 = 10,3 gam , .ퟒ %C3H6 = = .100% = 61,17% %C3H4 = 38,83% , Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm một số hidrocacbon mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 36,8 gam O2, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư xuất hiện 85 gam kết tủa. Tính giá trị của m? nO2 = 36,8 / 32 = 1,15 mol; nCO2 = nCaCO3 = 85 / 100 = 0,85 mol Bảo toàn O: nH2O = 1,15.2 – 0,85.2 = 0,6 mol Bảo toàn H, C: m = mH + mC = 0,6.2 + 0,85.12 = 11,4 gam Câu 9. Hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua các bình H2SO4 đậm đặc và Ba(OH)2 dư thì khối lượng của các bình tăng tương ứng là 16,2 gam và 30,8 gam. a. Xác định dãy đồng đẳng của hai hidrocacbon? b. Tìm công thức phân tử của hai hidrocacbon nếu chúng là đồng đẳng liên tiếp? Tính phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp? a. nH2O = 16,2 / 18 = 0,9 mol; nCO2 = 30,8 / 44 = 0,7 mol
  5. Vì nH2O > nCO2 2 hiđrocacbon trong X thuộc dãy đồng đẳng của ankan b. nX = nH2O – nCO2 = 0,9 – 0,7 = 0,2 mol 퐧퐂퐎 , Số C trung bình của 2 hiđrocacbon = = = = 3,5 2 ankan liên tiếp là C3H8 và C4H10 퐧퐗 , %VC3H8 = %VC4H10 = 50% Câu 10. Hai đồng phân A và B chỉ chứa C, H và O. Đốt cháy hoàn toàn 1,38 gam A thu được 1,344 ℓ khí CO2 (đktc) và 1,62 gam nước. Tỉ khối hơi của B so với H2 bằng 23. Cho A tác dụng với Na giải phóng H2 còn B không phản ứng với Na. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A và B? nH2O = 1,62 / 18 = 0,09 mol; nCO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol Vì nH2O > nCO2 A, B là 2 hợp chất hữu cơ no: nA = nH2O – nCO2 = 0,09 – 0,06 = 0,03 mol Bảo toàn C: số C trong phân tử A = 0,06 / 0,03 = 2 Bảo toàn H: số C trong phân tử A = 0,09.2 / 0,03 = 6 ퟒ − . − MB = MA = 23.2 = 46 số O trong phân tử A = = 1 Vậy công thức phân tử của A, B là C2H6O A tác dụng với Na tạo ra H2 công thức cấu tạo của A: CH3-CH2-OH B không phản ứng với Na công thức cấu tạo của B: CH3-O-CH3 Câu 11. Cho 17,92 lít hỗn hợp khí X gồm 3 hiđrocacbon là ankan A, anken E và ankin Y lấy theo tỉ lệ thể tích tương ứng 1:1:2 lội qua bình chứa dung dịch AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. ốĐ t cháy hoàn toàn hỗn hợp khí Z thu được 13,44 lít CO2. Thể tích các khí đoở đktc. Xác định công thức phân tử của 3 chất A, E, Y. nX = 17,92 / 22,4 = 0,8 mol Với tỉ lệ mol 1:1:2 nA = 0,2 mol; nE = 0,2 mol; nY = 0,4 mol * Nếu Y là C2H2 thì nC2Ag2 = nC2H2 = 0,4 mol mC2Ag2 = 0,4.240 = 96 gam = mkết tủa đề thỏa mãn Vậy Y là C2H2 , nCO2 (Z) = 13,44 / 22,4 = 0,6 mol Số C trung bình của A, E = = 1,5 , + , Có 1 chất có 1 nguyên tử C trong phân tử A là CH4 (vì E là anken nên tối thiểu có 2 nguyên tử C) Gọi công thức của E là CnH2n Có: nC = 0,2 + 0,2.n = 0,6 n = 2 E là C2H4 Câu 12. Cho hỗn hợp X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 2 chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam nước và 7,84 lit khí CO2 (đktc). Phần trăm theo thể tích H2 trong X là bao nhiêu? Bảo toàn nguyên tố thì lượng CO2, H2O thu được khi đốt cháy Y và X là như nhau Khi đốt cháy X thu được: nH2O = 11,7 / 18 = 0,65 mol; nCO2 = 7,84 / 22,4 = 0,35 mol Bảo toàn C: nHCHO = nCO2 = 0,35 mol Bảo toàn H2: nH2 = nH2O – nHCHO = 0,65 – 0,35 = 0,3 mol , Vậy %VH2 = .100% = 46,15% , + , Câu 13. Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH–COOH, CH3COOH và CH2=CH–CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hòa 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CH–COOH trong X là bao nhiêu? Phương trình phản ứng: CH2=CH-COOH + Br2 → CH2Br-CHBr-COOH a a CH2=CH-CHO + 2Br2 + H2O → CH2Br-CHBr-COOH + 2HBr c 2c CH2=CH-COOH + NaOH → CH2=CH-COONa + H2O a a
  6. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O b b Gọi số mol của CH2=CHCOOH, CH3COOH, CH2=CHCHO trong X lần lượt là a, b, c Có phương trình: a + b + c = 0,04 a + 2c = 6,4 / 160 = 0,04 a + b = 0,04.0,75 = 0,03 a = 0,02; b = 0,01; c = 0,01 Vậy khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là: 0,02.72 = 1,44 gam Câu 14. Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Tính giá trị m? Phương trình phản ứng: CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 a a 2a C2H5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C2H5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 b b 2b Gọi số mol của CH3CHO và C2H5CHO trong m gam hỗn hợp lần lượt là a, b Có phương trình: nAg = 2a + 2b = 43,2 / 108 = 0,4 mol mmuối hữu cơ = 77a + 91b = 17,5 a = 0,05; b = 0,15 m = 44.0,05 + 58.0,15 = 10,9 gam II. Trắc nghiệm Câu 1. Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 2. Đun dung dịch gồm 1,2–đibrometan, KOH và C2H5OH thu được sản phẩm hữu cơ là A. etilen. B. HOCH2CH2OH. C. axetilen. D. CH2=CH–OH. Câu 3. Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. C6H5-CHOH-CH3 C6H5-CH2-CH2-OH o,m,p CH3-C6H4-CH2OH Câu 4. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CH3-CH2-CH2-CH2-CHO Câu 5. Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH2=CHCH2Cl. B. ClCH=CH–CH3. C. CH2=C(Cl)CH3. D. CH3CH=CCl2. Câu 6. Trong bình gas để đun nấu có chứa các ankan A. propan và butan B. pentan và hexan C. hexan đến heptan D. octan và nonan. Câu 7. Sản phẩm chính của phản ứng monoclo hóa isopentan là A. 1-clo-3-metylbutan. B. 2-clo-3-metyl butan. C. 2-clo-2-metylbutan. D. 1-clo-2-metylbutan. Ưu tiên thế H liên kết với nguyên tử C bậc cao nhất. Câu 8. Dùng dung dịch AgNO3/NH3 có thể phân biệt được A. but-2-in, propin B. axetilen, propin C. vinylaxetilen, propin D. but-1-in, propin But-2-in không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 Propin phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng AgC≡C-CH3 Câu 9. Sục khí axetilen vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 trong NH3. Hiện tượng gì xảy ra? A. Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt (CAg≡CAg) B. Xuất hiện kết tủa màu hồng C. Xuất hiện kết tủa màu trắng D. Không có hiện tượng Câu 10. Chất nào sau đây không thể là ankyl benzen?
  7. A. C6H5–C2H3. B. CH3–C6H4–CH3. C. C6H5CH3. D. (CH3)3C6H3. Ankyl là các gốc hiđrocacbon no Còn Stiren C6H5-C2H3 là gốc không no: C6H5-CH=CH2 Câu 11. Số đồng phân ankyl benzen ứng với công thức phân tử C9H12 là A. 8 B. 7 C. 6 D. 5. Câu 12. Cho etylbenzen tác dụng với dung dịch KMnO4 đun nóng thu được một sản phẩm hữu cơ là A. C6H5–COOH B. C6H5CH2COOH C. C6H5–COOK. D. C6H5CH2COOK. Câu 13. Chọn nguyên liệu để điều chế etylbenzen A. C2H6 và C6H6. B. C2H4 và C6H6. C. CH4 và C6H5CH3. D. CH3(CH2)5CH3. Câu 14. Câu nào sai trong số các câu sau. A. Benzen có khả năng tham gia phản ứng thế tương đối dễ hơn phản ứng cộng B. Benzen tham gia phản ứng thế dễ hơn ankan C. Các đồng đẳng của benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng D. Các nguyên tử trong phân tử benzen cùng nằm trên một mặt phẳng Câu 15. Chọn câu đúng trong các câu sau đây? A. Chất có công thức phân tử C6H6 là benzen. CH≡C-CH2-CH2-C≡CH không phải benzen B. Chất có công thức đơn gản nhất là CH phải là benzen. Axetilen C2H2 cũng có công thức đơn giản nhất là CH C. Công thức đơn giản nhất của benzen là CH. D. Benzen tham gia phản ứng thế nên là hiđrocacbon no. Trong benzen có 3 liên kết đôi không phải là hiđrocacbon no Câu 16. Một đồng đẳng của benzen có công thức phân tử là C8H10. Số đồng phân thơm của chất này là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17. Dẫn khí propen vào dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là A. CH2OH–CH2OH, MnO2, KOH B. CH2OH–CHOH–CH3, K2MnO4, nước C. CH2OH–CH2–CH2OH, MnO2, KOH D. CH2OH–CHOH–CH3, MnO2, KOH Câu 18. Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau? Đồng phân là những chất có cùng CT phân tử, khác CT cấu tạo A. etilen glicol (C2H6O2) và ancol etylic (C2H6O). B. ancol metylic (CH4O) và đimetyl ete (C2H6O). C. ancol anlylic (C3H6O) và metyl vinyl ete (C3H6O). D. ancol benzylic (C7H8O) và metyl benzyl ete (C8H10O). Câu 19. Phản ứng đặc trưng của ancol đa chức có ít nhất hai nhóm chức liên tiếp là: A. Phản ứng với Na ở điều kiện thường. B. Tác dụng với các axit tạo este. C. Hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh. D. Tách nước với xúc tác H2SO4 đặc chỉ tạo ankađien.
  8. Câu 20. Chọn phát biểu đúng. A. Các ancol tan vô hạn trong nước vì có thể tạo liên kết hiđro với nước. B. Các ancol có không quá ba nguyên tử C trong phân tử tan vô hạn trong nước. C. Liên kết hiđro giữa các phân tử ancol làm cho ancol có nhiệt độ sôi thấp hơn. D. Ete có nhiệt độ sôi cao hơn ancol cùng số C. Câu 21. Độ rượu là A. phần trăm thể tích rượu nguyên chất trong dung dịch rượu. B. phần trăm khối lượng rượu nguyên chất trong dung dịch rượu. C. tỉ lệ thể tích giữa rượu nguyên chất và nước trong dung dịch rượu D. Câu A và C đều đúng. Câu 22. Cho phản ứng: C2H5ONa + H2O → C2H5OH + NaOH. Phát biểu không phù hợp với phản ứng là A. Ancol không mang tính axit. B. Ancol không tác dụng được với NaOH. C. C2H5ONa thủy phân hoàn toàn trong nước. D. Dung dịch ancol có tính bazơ. Câu 23. Sắp xếp độ tan trong nước của benzen, phenol và ancol etylic theo thứ tự tăng dần. A. Benzen < phenol < ancol etylic B. Benzen < ancol etylic < phenol. C. Phenol < benzen < ancol etylic D. Ancol etylic < phenol < benzen. Câu 24. Phenol tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. Na, HCl, KOH, dung dịch Br2. B. K, NaOH, Br2, HNO3. C. Na, KOH, CaCO3, CH3COOH. D. CO2, Na, NaOH, Br2. C6H5OH + K → C6H5OK + ½ H2 C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr 퐨 퐇 퐒퐎ퟒđặ퐜,퐭 C6H5OH + HNO3 đặc → HO-C6H4-NO2 + H2O Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO2 và nước có số mol theo tỉ lệ 2:1. Công thức phân tử của X có thể có là: A. C2H2. B. C6H6. C. C4H4. D. C5H12. nCO2 : nH2O = 2 : 1 nC : nH = 2 : 2 = 1 : 1 CT đơn giản nhất của X là CH A, B, C thỏa mãn Vì X là chất lỏng ở điều kiện thường nên là C6H6 Câu 26. Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây? A. metan và etan B. toluen và stiren C. etilen và propen D. etilen và stiren - Toluen không phản ứng với dung dịch nước Br2 - Stiren phản ứng làm mất màu dung dịch nước Br2 C6H5-CH=CH2 + Br2 C6H5-CHBr-CH2Br Câu 27. Một chất hữu cơ mạch hở M chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi đốt cháy M thu được số mol nước gấp đôi số mol CO2, còn cho M tác dụng với Na dư thì số mol H2 bằng nửa số mol M phản ứng. Chất M là: A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. CH3OH. D. HCOOH. nCO2 : nH2O = 1 : 2 nC : nH = 1 : 4 C thỏa mãn Mặt khác M + Na H2 với nH2 = nM/2 nên C thỏa mãn Câu 28. Đốt cháy hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng có số mol bằng nhau, thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol là 2 : 3. Công thức phân tử 2 ancol lần lượt là: A. CH3OH và C3H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. CH3OH và C2H5OH. D. C3H7OH và C4H9OH. nCO2 : nH2O = 2 : 3 nCO2 < nH2O 2 ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol no, mạch hở. Theo 4 đáp án ancol đơn chức Gọi công thức của 2 ancol là CnH2n+2O 퐧 Vậy: = n = 2 CH3OH và C3H7OH (vì số mol 2 ancol bằng nhau) 퐧+ Câu 29. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau. A. Phenol có liên kết hidro nên tan tốt trong nước ở điều kiện thường. B. Phản ứng thế vào nhân thơm ở phenol dễ hơn ở benzen. C. Phenol là axit mạnh hơn ancol nên dung dịch phenol làm đổi màu quỳ tím. D. Phenol có chứa nhóm chức hiđroxyl (–OH) nên dễ dàng tham gia phản ứng este hóa.
  9. Câu 30. Đun nóng hỗn hợp ancol etylic và ancol isopropylic với H2SO4 đặc, có thể thu được tối đa số ete là A. 1 ete. B. 2 ete. C. 3 ete. D. 4 ete. Khi ete hóa n ancol khác nhau thì số ete thu được = 퐧.(퐧+ ) Câu 31. Trong dãy đồng đẳng của ancol đơn chức no khi mạch cacbon tăng nói chung A. độ sôi tăng và độ tan trong nước tăng. B. độ sôi tăng và độ tan trong nước giảm. C. độ sôi giảm và độ tan trong nước tăng. D. độ sôi giảm và độ tan trong nước giảm. Câu 32. Cho các chất sau: (X) HO–CH2CH2OH; (Y) CH2(OH)CH2CH2OH; (Z) HO–CH2CH(OH)CH2OH; (T) C2H5–O–CH3. Số chất có thể hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Ancol có 2 nhóm –OH liền kề có phản ứng hòa tan Cu(OH)2 Câu 33. Các ancol no đơn chức tác dụng với CuO nung nóng tạo thành xeton là ancol A. bậc 1. B. bậc 2. C. bậc 3. D. bậc 1 và bậc 2. Ancol bậc 1 + CuO, to anđehit Ancol bậc 2 + CuO, to xeton Ancol bậc 3 không phản ứng với CuO, to Câu 34. Cho các chất sau: (1) CH3CH2OH; (2) CH3CH2CH2OH; (3) CH3CH2CH(OH)CH3; (4) CH3OH. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng thứ tự độ tan tăng dần? A. 1; 2; 3; 4 B. 4; 1; 2; 3 C. 2; 3; 1; 4 D. 3; 2; 1; 4. Câu 35. Sản phẩm của phản ứng giữa CH2=CHCH2OH và KMnO4 trong dung dịch H2SO4 là A. HO–CH2–CH(OH)CH2OH, MnSO4, K2SO4, nước. B. CO2, HOOC–COOH, MnO2, K2SO4, nước. C. HOCH2CH(OH)CH2OH, MnO2, K2SO4, nước. D. CO2, HOOC–COOH, MnSO4, K2SO4, nước. Câu 36. Trong các phát biểu sau: (1) C2H5OH và C6H5OH đều phản ứng dễ dàng với CH3COOH. C6H5OH không phản ứng với axit (CH3COOH) mà phản ứng với anhidrit axit (CH3CO)2O (2) C2H5OH có tính axit yếu hơn C6H5OH. (3) C2H5ONa và C6H5ONa phản ứng hoàn toàn với nước cho ra C2H5OH và C6H5OH. C6H5ONa không phản ứng với nước. Chọn phát biểu sai A. chỉ có 1. B. chỉ có 2. C. 1 và 2. D. 1 và 3. Câu 37. Phản ứng: C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3 tạo ra NaHCO3 mà không tạo ra muối Na2CO3 vì lí do là: A. muối Na2CO3 sẽ phản ứng với CO2 dư tạo ra muối NaHCO3. – B. tính axit của H2CO3 mạnh hơn phenol và tính axit của phenol lại mạnh hơn HCO3 . C. muối Na2CO3 sau đó phản ứng với C6H5OH tạo ra NaHCO3 và C6H5ONa. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 38. Phát biểu nào sau đây là đúng. (1) Phenol là axit mạnh hơn ancol vì phản ứng dễ dàng với dung dịch brom. Phản ứng với dung dịch NaOH (2) Dung dịch phenol có thể làm đổi màu quỳ tím. Tính axit của phenol rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím (3) Tính axit của phenol yếu hơn axit cacbonic vì bị axit cacbonic đẩy khỏi phenolat. (4) Phenol có tính axit mạnh hơn ancol là do ảnh hưởng của nhóm phenyl lên nhóm hiđroxyl. A. 1, 2, 3. B. 3 và 4. C. 2 và 3. D. 2, 3,4. Câu 39. Phát biểu nào sau đây sai? A. Rượu etylic là hợp chất hữu cơ, trong phân tử có chứa các nguyên tố C, H, O. B. Rượu etylic có công thức phân tử là C2H6O. C. Chất có công thức phân tử C2H6O chỉ là rượu etylic. Ete CH3-O-CH3 cũng có công thức phân tử C2H6O D. Do rượu có chứa C, H, O nên khi đốt cháy thu được CO2 và nước. Câu 40. Đốt cháy anđehit A được số mol CO2 bằng số mol nước. Chất A là A. anđehit no, mạch hở, đơn chức. Vì có công thức tổng quát CnH2nO
  10. B. anđehit đơn chức, no, có vòng. C. anđehit đơn chức, chưa no, mạch hở. D. anđehit no, đa chức, mạch hở. Câu 41. Chất phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra Ag là A. etanol (C2H5OH) B. etanal (CH3CHO) C. glixerol (C3H5(OH)3) D. axetilen (C2H2) CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 Câu 42. Chất nào sau đây thuộc loại anđehit A. CH3OH B. CH3COOH C. HCHO D. C6H5OH Câu 43. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. C2H5OH B. C3H8. C. CH3–O–CH3. D. CH3OH A, D có liên kết Hidro nên có nhiệt độ sôi cao hơn B, C MA > MB ts A > ts B Câu 44. Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng được với ancol etylic? A. CH3OH, CuO, HBr. B. CH3COOH, CuO, NaOH C. Na, Cu(OH)2, CH3OH D. NaOH, Cu(OH)2, HCl B có NaOH, C có Cu(OH)2, D có NaOH, Cu(OH)2 không phản ứng với C2H5OH 퐨 퐇 퐒퐎ퟒ, ퟒ 퐂 CH3OH + C2H5OH → CH3-O-C2H5 + H2O 퐭퐨 CH3CH2OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O C2H5OH + HBr C2H5Br + H2O Câu 45. Phát biểu nào sau đây sai? A. Phenol tác dụng được với NaOH tạo thành muối và nước B. Phenol tác dụng được với dung dịch Br2 cho kết tủa trắng C. Dung dịch phenol làm quì tím hóa ỏđ do có tính axít D. Phenol tác dụng với kim loại Na giải phóng khí H2. Câu 46. Hợp chất C6H5–CH2OH thuộc loại A. anđehit no, đơn chức B. phenol C. Ancol thơm đơn chức D. ancol đa chức Câu 47. Khi cho dung dịch brom vào dung dịch phenol. Hiện tượng xảy ra là A. không có kết tủa nhưng có khí bay ra B. xuất hiện kết tủa trắng C. xuất hiện kết tủa vàng D. dung dịch trong suốt Câu 48. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch: ancol etylic, glixerol, fomalin? A. Cu(OH)2. B. Natri kim loại. C. AgNO3/NH3. D. NaOH. C2H5OH C3H5(OH)3 HCHO Cu(OH)2 Không hiện tượng Cu(OH)2 tan tạo dung Cu(OH)2 tan tạo kết tủa dịch màu xanh đỏ gạch trong môi trường kiềm Phương trình phản ứng: 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O 퐭퐨 HCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → NaHCO3 + Cu2O↓ đỏ gạch + 3H2O Câu 49. Cho các chất sau: CH3CH2CHO (1); CH2=CH–CHO (2); CH≡C–CHO (3); CH2=CH–CH2OH (4); (CH3)2CHOH (5). Các chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t°) cùng tạo ra một sản phẩm là: A. (1), (2), (3) và (4). B. (2), (4) và (5). C. (1), (2) và (3). D. (1), (2) và (4). Sản phẩm tạo thành là CH3CH2CH2OH Câu 50. Khi ancol CH3–CH(OH)–CH2–CH3 thực hiện phản ứng tách nước, sản phẩm chính thu được là A. But-4-en B. But-2-en C. But-3-en D. But-1-en Quy tắc Zaixep, nhóm –OH tách ra cùng với H của C bậc cao hơn. Câu 51. Cho các chất C6H5OH (X); CH3C6H4OH (Y); C6H5CH2OH (Z). Cặp chất đồng đẳng của nhau là A. X, Y và Z B. X và Z C. Y và Z D. X và Y X, Y là đồng đẳng của phenol Câu 52. Cho 4,96 gam hỗn hợp A gồm Ca và CaC2 tác dụng hoàn toàn với nước dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí B (đktc). Phần trăm khối lượng CaC2 trong hỗn hợp là: A. 51,6%. B. 56,1%. C. 65,1%. D. 61,5%.
  11. + 퐇 퐎 Ca → H2 + 퐇 퐎 CaC2 → C2H2 Gọi số mol của Ca, CaC2 trong hỗn hợp A lần lượt là a, b Có: 40a + 64b = 4,96 a + b = 2,24/22,4 = 0,1 a = 0,06; b = 0,04 Câu 53. Dẫn V lít (đktc) ỗh n hợp X gồm axetilen và hiđro qua ống sứ đựng bột Ni đun nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị V là A. 5,60. B. 13,44. C. 11,2. D. 8,96. X (C2H2, H2) Y (C2H4, C2H6, C2H2 dư, H2 dư) Z (C2H6, H2) C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 C2Ag2 + 2NH4NO3 nC2H2 dư = nC2Ag2 = 12/240 = 0,05 mol C2H4 + Br2 C2H4Br2 nC2H4 = nBr2 = 16/160 = 0,1 mol 퐭퐨 C2H6 + 3,5O2 → 2CO2 + 3H2O 퐭퐨 H2 + 0,5O2 → H2O 퐧퐂퐎 , ퟒ nC2H6 = = = 0,05 mol ,ퟒ. nH2O = 4,5/18 = 0,25 mol nH2 (Z) = 0,25 - 0,05.3 = 0,1 mol Bảo toàn C: nC2H2 (X) = nC2H2 dư + nC2H4 + nC2H6 = 0,05 + 0,1 + 0,05 = 0,2 mol Bảo toàn H2: nH2 (X) = nH2 (Z) + nC2H4 + 2nC2H6 = 0,1 + 0,1 + 2.0,05 = 0,3 mol V = (0,2 + 0,3).22,4 = 11,2 lít Câu 54. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin thu được 0,2 mol nước. Nếu hiđro hóa hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy hoàn toàn thì số mol nước thu được là A. 0,2 mol. B. 0,4 mol. C. 0,6 mol. D. 0,8 mol. Công thức ankin: CnH2n-2 (n-1) H2O Vậy: nH2O = 0,1.(n-1) = 0,2 n = 3 Ankin C3H4 퐭퐨 C3H4 + 2H2 → C3H8 0,1 0,1 nH2O (C3H8) = 0,1.4 = 0,4 mol Câu 55. Cho 46,8 gam benzen tác dụng với 31,5 gam HNO3 trong dung dịch H2SO4 đặc với hiệu suất phản ứng 80% thì khối lượng nitrobenzen thu được là A. 61,5 gam. B. 76,875 gam. C. 49,2 gam. D. 80 gam. nC6H6 = 46,8/78 = 0,6 mol; nHNO3 = 31,5/63 = 0,5 mol 퐨 퐇 퐒퐎ퟒđặ ,퐭 C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O Bđ: 0,6 0,5 Pư: 0,5 0,5 mC6H5NO2 = 0,5.123.80% = 49,2 gam Câu 56. Cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với Cl2 dư (xúc tác bột Fe). Nếu hiệu suất phản ứng đạt 80% thì khối lượng clobenzen thu được là A. 18 gam. B. 19 gam. C. 20 gam. D. 21 gam. nC6H6 = 15,6/78 = 0,2 mol C6H6 C6H5Cl 0,2 0,2 mC6H5Cl = 0,2.112,5.80% = 18 gam Câu 57. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 1,75 : 1 (đo cùng điều kiện). Biết MX < 120 đvC và X có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. Chất X là A. stiren. (C8H8) B. benzen. (C6H6) C. toluen. (C7H8) D. propyl benzen. (C9H12)
  12. nCO2 : nH2O = 1,75 : 1 nC : nH = 1,75 : 2 = 7 : 8 Công thức phân tử X: (C7H8)n Mà MX 1 MY > MX Phản ứng tách nước ngoại phân tử tạo ete ROH ROR 푹+ Vậy có: dY/X = = R = 29 (C2H5) 푹+ Câu 65. Chia m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2 (đktc). Phần 2 đốt cháy hoàn toàn thu được 9,9 gam CO2 và 6,75 gam nước. Giá trị của m là: A. 6,625 gam. B. 12,45 gam. C. 9,34 gam. D. 11,70 gam. nH2 = 1,68/22,4 = 0,075 mol; nCO2 = 9,9/44 = 0,225 mol; nH2O = 6,75/18 = 0,375 mol nO (X) = nOH = 2nH2 = 2.0,075 = 0,15 mol; nC (X) = nCO2 = 0,225 mol; nH (X) = 2nH2O = 2.0,375 = 0,75 mol Vậy: mX = 2 (mO + mC + mH) = 2 (0,15.16 + 0,225.12 + 0,75) = 11,7 gam
  13. Câu 66. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hơi 2 rượu đồng đẳng có tỉ lệ số mol 1 : 1, thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ số mol 2 : 3. Cặp công thức phân tử nào sau đây là của hai rượu đã cho? A. CH4O và C3H8O. B. CH4O và C2H6O. C. C2H6O và C3H8O. D. C2H6O2 và C4H10O2. Giống câu 28 Câu 67. Khối lượng kim loại Na cần phải lấy để tác dụng đủ với 80 gam C2H5OH là: A. 25 gam. B. 35 gam. C. 40 gam. D. 45 gam. C2H5OH + Na C2H5ONa + ½ H2 46 23 80 . = 40 gam ퟒ Câu 68. Đốt cháy một lượng rượu A thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam nước. Công thức phân tử của rượu là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH. nCO2 = 4,4/44 = 0,1 mol; nH2O = 3,6/18 = 0,2 mol nH2O > nCO2 A là rượu no, mạch hở: nA = nH2O – nCO2 = 0,1 mol Số C trong A = 0,1/0,1 = 1 A là CH3OH Câu 69. Chia a gam rượu etylic thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: đem đun nóng với H2SO4 đặc ở 180°C thu được khí etilen, đốt cháy hoàn toàn lượng etilen này thu được 1,8 gam nước. Phần 2: đem đốt cháy hoàn toàn, thể tích khí CO2 (đktc) thu được là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. nH2O = 1,8/18 = 0,1 mol nC2H5OH (1) = nC2H4 = 0,1/2 = 0,05 mol = nC2H5OH (2) nCO2 = 2.nC2H5OH (1) = 0,05.2 = 0,1 mol VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít Câu 70. Cho 4,5 gam andehit fomic tác dụng với AgNO3/NH3 dư. Khối lượng Ag tạo thành là A. 43,2 gam B. 64,8 gam C. 34,2 gam D. 172,8 gam. HCHO + 4AgNO3 dư + 6NH3 + 2H2O (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 nAg = 4nHCHO = 4.4,5/30 = 0,6 mol mAg = 64,8 gam Câu 71. Đề hiđrat hóa 14,8 gam ancol X thu được 11,2 gam anken. Chất X là A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. CH3OH. mH2O = mX – manken = 14,8 – 11,2 = 3,6 gam nH2O = 3,6/18 = 0,2 mol = nX MX = 14,8/0,2 = 74 X là C4H9OH Câu 72. Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 (đkc). Khối lượng muối của natri thu được là A. 2,4 gam B. 1,9 gam C. 2,85 gam D. 3,8 gam. nH2 = 0,336/22,4 = 0,015 mol nH = 0,015.2 = 0,03 mol Tăng giảm khối lượng: ROH RONa H Na 1 mol H: 1 23 ∆m = -1 + 23 = 22 0,03 mol ∆m = 0,03.22 = 0,66 gam Vậy khối lượng muối thu được = 1,24 + 0,66 = 1,9 gam Câu 73. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ A là đồng đẳng của benzen thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của A là A. C9H12. B. C8H10. C. C7H8. D. C10H14. Công thức A: CnH2n-6 ,ퟒ .( ퟒ퐧− ) nCO2 = 10,08/22,4 = 0,45 mol nA = 0,45/n mA = = 6 n = 9 A là C9H12 퐧 Câu 74. Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. Đó là 2 ancol A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. nNa = 4,6/23 = 0,2 mol * Nếu Na phản ứng hết theo phương pháp tăng giảm khối lượng như câu 72: mrắn = 7,8 + 0,2.22 = 12,2 gam ≠ 12,25 gam không thỏa mãn Ancol phản ứng hết, Na dư mH2 = mancol + mNa - mrắn = 7,8 + 4,6 - 12,25 = 0,15 gam nH2 = 0,15/2 = 0,075 mol