Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ 1 môn Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Chu Văn An (Có đáp án trắc nghiệm)

doc 5 trang Phương Ly 06/07/2023 6280
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ 1 môn Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Chu Văn An (Có đáp án trắc nghiệm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ky_1_mon_hoa_hoc_lop_11_truong.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ 1 môn Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Chu Văn An (Có đáp án trắc nghiệm)

  1. Trường THPT CHU VĂN AN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC NHÓM : HOÁ HỌC MÔN : HOÁ HỌC LƠP 11 A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI 1. Axit – bazơ theo thuyết Areniut . 2. Hidroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ 3. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation kim loại ( hoặc cation + NH4 ) và anion gốc axit 5. Nếu gốc axit còn chứa hidro có tính axit, thì gốc đó tiếp tục phân li yếu ra cation H+ và anion gốc axit 4. Tích số ion của nước là K = [H+].[OH–] = 1,0.10–14 ( ở 25oC). Một cách gần đúng, có H 2O thể coi giá trị của tích số này là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau . 5. Các giá trị [H+] và pH đặc trưng cho các môi trường: Môi trường trung tính ; [H+] = 1,0. 10–7M hoặc pH = 7,00. Môi trường axit ; [H+] > 1,0. 10–7M hoặc pH 7,00. 6. Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất 1 trong các chất sau : * chất kết tủa, * chất điện li yếu , * chất khí. 7. Phương trình ion thu gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các c. điện li. 8.Trong phương trình ion rút gọn, người ta loại bỏ những ion không tham gia phản ứng, còn những chất kết tủa, điện li yếu, chất khí được giữ nguyen dưới dạng phân tử. CHƯƠNG II:NI TƠ - PHOT PHO 1. Cấu hình electron của nitơ và photpho., độ âm điện, cấu tạo phân tử và các số oxi hóa thường gặp. 2. Phản ứng thể hiện tính khử của nito và phot pho: phản ứng với oxi 3. Phản ứng thể hiện tính oxi hóa của nitơ và photpho: phản ứng với hidro và kim loại. 4. Hợp chất amoniac: tính tan, tính khử. Tính ba zơ . 5. hợp chất muối amoni: tính tan , phản ứng nhiệt phân. 6. Axit nitric: tính oxihóa, tính axit mạnh. 7. Muối nitrat ; tính tan, phản ứng nhiệt phân ( chú ý các sản phẩm sinh ra trong mỗi loại muối nitrat tùy thuộc vào độ mạnh của kim loại) . Nhận biết muối nitrat : thuốc thử là Cu và dung dịch axit. 8. Axit photphoric :, muối photphat : tính tan, tính axit , cách nhận biết . 9. phân bón hóa học: Các loại phân bón, chứa nguyeen tố nào, tác dụng , chứa các muối nào, đánh giá hàm lượng %, tính hàm lượng % của phân bón CHƯƠNG III:CACBON- SI LIC 1. Các dạng thù hình của cacbon . 2. Các phản ứng thể hiện tính khử , các phản ứng thể hiện tính oxi hóa của Cacbon
  2. 3. Hợp chất của cacbon CO, CO2, Axit cacbonic, muối cacbonat, 4.Si, SiO2 , H2Si O3, A/. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do trong dung dịch có chứa A. các electron chuyển động tự do. B. các cation và anion chuyển động tự do. C. các ion H+ và OH- chuyển động tự do. D. các ion được gắn cố định tại các nút mạng. Câu 2: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li? A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch.B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. C. Sự điện li là quá trình phân li một chất thành ion khi tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy. D. Sự điện li là quá trình oxi hoá - khử. Câu 3. Phương trình nào sau đây là phương trình điện li? + 2+ A. 2NaCl → 2Na + Cl2 B. CaCO3 + 2H → Ca + H2O + CO2 + 2+ 2 C. NaCl → Na + Cl D. Ba + CO3 → BaCO3 Câu 4. Chất điện li là chất tan trong nước A. phân li ra ion. B. phân li một phần ra ion. C. phân li hòan toàn thành ion. D. tạo dung dịch dẫn điện tốt. Câu 5. Dung dịch điện li là một dung dịch A. dẫn nhiệt. B. dẫn điện. C. không dẫn điện. D. không dẫn nhiệt. Câu 6: Cấu hình electron nguyên tử của nitơ là A. 1s22s22p1 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p63s23p2 D. 1s22s22p3 Câu 7: Cạp công thạc cạa litinitrua và nhôm nitrua là A. LiN3 và Al3N B. Li3N và AlN C. Li2N3 và Al2N3 D. Li3N2 và Al3N2 Câu 8: Trong công nghiạp, ngưại ta thưạng điạu chạ N2 tạ A. NH4NO2 B. HNO3 C. không khí D. NH4NO3 Câu 9: ạ nhiạt đạ thưạng, nitơ khá trơ vạ mạt hoạt đạng hóa hạc là do A. nitơ có bán kính nguyên tạ nhạ B. nitơ có đạ âm điạn lạn nhạt trong nhóm C. phân tạ nitơ có liên kạt ba khá bạn D. phân tạ nitơ không phân cạc Câu 10: Khi có sạm chạp khí quyạn sinh ra chạt A. oxit cacbon B. oxit nitơ C. nưạc D. không có khí gì sinh ra Câu 11: Trong phòng thí nghiạm có thạ điạu chạ N2 bạng cách A. nhiạt phân NaNO2. B. đun hạn hạp NaNO2 và NH4Cl. C. thạy phân Mg3N2. D. phân hạy khí NH3. Câu 12: Điạm giạng nhau giạa N2 và O2 A. đạu tan tạt trong nưạc B. đạu có tính Oxi hóa và tính khạ C. đạu không duy trì sạ cháy và sạ sạng D. đạu có trong không khí Câu 13: Nitơ có nhiạu trong khoáng vạt diêm tiêu, diêm tiêu có thành phạn chính là
  3. A. NaNO2. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. NH4NO2. Câu 14: Nitơ thạ hiạn tính oxi hóa khi tác dạng vại chạt nào sau đây? A. Mg, H2. B. Mg, O2. C. H2, O2. D. Ca,O2. Câu 15: Nitơ phạn ạng đưạc vại nhóm các đơn chạt nào dưại đây tạo ra hạp chạt khí? A. Li; H2; Al B. O2; Ca; Mg C. Li; Mg; Al D. O2; H2 Câu 16: Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là A. Fe.B. Ag.C. Pb.D. Au. Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Axit nitric chỉ có tính axit mạnh. B. Muối nitrat tan tốt trong nước. C. Muối NaNO3 bền nhiệt. D. Hóa trị của nito trong HNO3 là V. Câu 18: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân KNO3 là: A. K2O, NO2 và O2. B. K, NO 2, O2. C. KNO 2, NO2 và O2. D. KNO 2 và O2. Nhiễu: A, B, D: HS không vận dụng được lí thuyết vào viết phương trình => nhầm sản phẩm. Câu 19: Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là A. Fe(NO3)3, NO và H2O. B. Fe(NO3)3, NO2 và H2O. C. Fe(NO3)3, N2 và H2O. D. Fe(NO 3)3 và H2O. Câu 20: Câu nào sau đây sai ? A. Amoniac là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong H2O . B. Dung dịch Amoniac là một bazơ C. Đốt cháy NH3 không có xúc tác thu được N2 và H2O D. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch Câu 21: Câu nào sai trong các câu ? A. Dung dịch NH3 có tính chất của một dung dịch bazơ, do đó nó có thể tác dụng với dung dịch axít B. Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối của mọi kim loại. C. Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối kim loại mà hiđroxit của nó không tan trong H2O . + 2+ 2+ D. Dung dịch NH3 hòa tan được một số hiđroxit và muối ít tan của Ag , Cu , Zn Câu 22: Khi đốt khí NH3 trong khí clo, khói trắng bay ra là A. NH4Cl. B. HCl. C. N2. D. Cl2. Câu 23: Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3 ? A. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O B. B.NH3 + HCl NH4Cl C. 8NH3 + 3Cl2 6NH4Cl + N2 D. 2NH3 + 3CuO 3Cu + 3H2O + N2 Câu 24:Chọn câu phát biểu đúng: A. CO là oxit axit.B. CO là oxit trung tính.
  4. C. CO là oxit bazơ.D. CO là oxit lưỡng tính. Câu 25:Khí CO có thể khử được cặp chất A. Fe2O3, CuO. B. MgO, Al 2O3. C. CaO, SiO 2. D. ZnO, Al2O3. Câu 26:Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? t0 t0 A. CO + FeO  CO2 + Fe. B. CO + CuO  CO2 + Cu. t0 t0 C. 3CO + Al2O3  2Al + 3CO2. D. 2CO + O2  2CO2. Câu 27:Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng phản ứng to to A. 2C + O2  2CO2.B. C + H 2O  CO + H2. o o H2SO4 , t t C. HCOOH  CO + H2O.D. 2CH 4 + 3O2  2CO + 4H2O. Câu 28:“Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là A. CO rắn. B. SO2 rắn. C. H2O rắn. D. CO2 rắn. Câu 29:Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A.H2SO4 loãng B. HNO3 loãng C. HNO3 đặc nguội D. H2SO4 đặc nóng Câu 30: Muối nitrat nào sau khi nhiệt phân tạo ra sản phẩm:M+NO +O ? 2 2 A. NaNO B.Fe(NO ) C.KNO D. AgNO 3 3 2 3 3. B.BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1: Viết phương trình phản ứng trao đổi ion Loại 1: Từ phương trình phân tử suy ra PT ion rút gọn. Câu 1: Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn cho các phản ứng sau. (nếu có). 1. NaHCO3 + NaOH 2. C + H2 3. Na2CO3 + Ca(NO3)2 4. Na2CO3 + HCl 5. NaHCO3 + HCl 6. NaHCO3 + NaOH 7. CO2 + H2O 8. CaCO3 + HCl 9. BaCl2 + AgNO3 10. CO2 + C 11. Ca(HCO3)2 + HCl 12. C + H2O
  5. 13. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 14. CO + O2 15. Fe2O3 + CO 16. C + H2SO4 đặc 17. C + HNO3 đặc 18. CaO + C 19. Al + C 20. C + O2 Dạng 2 : loại câu hỏi lý thuyết về dãy biến hoá Các dạng bài tập: viết chuỗi phản ứng, nhận biết các muối nitrat, muối photphat, các loại phân bón hoá học, bài tập về phản ứng của các nguyên tố và hợp chất với axit nitric. Câu 1 : Ở nhiệt độ cao cacbon có thể phản ứng với nhiều đơn chất và hợp chất. Lập các phương trình hóa học sau và nêu vai trò của cacbon trong từng phản ứng to to to a. C + Al  b. C + Ca  c. C + H2O  to to d. C + CuO  e. C + HNO3 (đặc)  Câu 2: Viết các phương trình của sơ đồ chuyển hóa sau: a. CO2 → C → CO → CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CO2. b. CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CO2 → C → CO → CO2. c. C → CO2 → NaHCO3 → BaCO3 → Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2 → HNO3 → Fe(NO3)2 → Fe2O3. Dạng 3 : Kim loại tác dụng với HNO3 Câu 1 :Cho 5,4 g hỗn hợp hai kim loại Al vào 200ml dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được NO(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. a) Tính khối lượng MuỐI thu được. b) Tính nồng độ dd HNO3 đã dùng . c) Tính thể tích khí NO sinh ra. Câu 2: Cho m g Fe hòa tan hoàn toàn trong dd HNO3 dư 1M ,đặc nóng thu được 4,48 lit khí nâu đỏ thóat ra (đktc)( sản phẩm khử duy nhất ) a) Tính khối lượng muối tạo thành. b) Tính thể tích axit HNO3 đẫ dung c) Tính tính khối lượng m đã tham gia phản ứng. HẾT