Bài tập môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Bài 3: Nguyên tố hóa học (Có đáp án)

docx 3 trang hatrang 24/08/2022 60867
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Bài 3: Nguyên tố hóa học (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_bai_3_nguyen_to_hoa_hoc.docx

Nội dung text: Bài tập môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Bài 3: Nguyên tố hóa học (Có đáp án)

  1. BÀI 3: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Câu 1 : Nguyên tố hóa học là: A. Yếu tố cơ bản cấu tạo nên nguyên tử B. Phân tử cơ bản tạo nên vật chất C. Phần tử chính cấu tạo nên nguyên tử D. Nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân Câu 2 : Kí hiệu hóa học dùng để biểu diễn A. Phương trình hóa học. B. Phản ứng hóa học. C. Nguyên tố hóa học. D. Chất. Câu 3 : Kí hiệu hóa học của kim loại Copper là: A. cU; B. cu; C. CU; D. Cu. Câu 4 : Nguyên tố hóa học có vai trò quan trọng trong cấu tạo hệ xương ở động vật là: A. Fe. B. Ca. C. Mg. D. N. Câu 5 : Cách viết: 8 N chỉ ý gì? A. 8 nguyên tử Sodium. B. 8 nguyên tố Nitrogen. C. 8 phân tử Nitrogen. D. 8 nguyên tử Nitrogen. Câu 6 Cách viết nào sau đây là sai: A. 4 nguyên tử Sodium: 4Na B. 1 nguyên tử nitrogen: N C. 3 nguyên tử Calcium: 3C D. 2 nguyên tử Iron: 2Fe Câu 7 : Có những cách viết sau: C, N2, O, N, Na. cách viết biểu thị nguyên tố hóa học là: A. C, N2, O. B. C, O, H2, Na. C. C O, N, Na. D. N2 , H2. Câu 8 : Cho dãy kí hiệu các nguyên tố sau: K, C, P, Cu, Al, O.Tên của các nguyên tố được gọi theo thứ tự là: A. Potassium, Carbon, Phosphorus, Calcium, Oxygen, Aluminium. B. Potassium , Carbon, Phosphorus, Copper, Aluminium ,Oxygen.
  2. C. Sodium , Carbon, Potassium , Copper, Argon, Oxygen. D. Sodium, Carbon, phosphorus, Copper, Oxygen, Aluminium. Câu 9 . Các cách viết sau: 3S; 5Na; 7H lần lượt có ý nghĩa là: A. 3 nguyên tử sulfur, 5 nguyên tử sodium, 7 nguyên tử hydrogen B. 3 nguyên tử sodium, 5 nguyên tử sulfur, 7 nguyên tử helium C. 3 nguyên tử carbon, 5 nguyên tử iron, 7 nguyên tử helium D. 3 đơn chất sulfur, 5 đơn chất sodium, 7 đơn chất hydrogen Câu 10 Nguyên tố X có khối lượng nguyên tử bằng 4 lần khối lượng nguyên tử của oxygen. X là nguyên tố nào sau đây? A. Ca B. Cu C. K D. Fe Câu 11 : Nguyên tử X nặng hơn và bằng 3,5 lần nguyên tử O. X là nguyên tố nào? (Biết: O = 16, Na = 23, Zn = 65, Cu = 64, Fe = 56) A. Na. B. Zn . C. Cu. D. Fe. Câu 12: Biết nguyên tố X có khối lượng nguyên tử bằng ½ khối lượng nguyên tử của Sulfur . Tên của nguyên tố X là: A. Chlorine (Cl). B. Copper (Cu). C. Iron (Fe). D. Oxygen (O) Câu 13 Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Số là số đặc trưng của một nguyên tố hoá học”. A. Electron B. proton C. neutron D. neutron và electron. Câu 14 a. Cách viết sau: 2C, 5O, 3Ca lần lượt chỉ ý gì? b. Hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học diễn đạt các ý sau: Ba nguyên tử Nitrongen; Bẩy nguyên tử Calcium; Bốn nguyên tử Sodium. a. 2C: Chỉ 2 nguyên tử carbon 5O: Chỉ 5 nguyên tử oxygen 3Ca: Chỉ 3 nguyên tử calcium b. Ba nguyên tử Nitrogen: 3N Bẩy nguyên tử Calcium: 7 Ca Bốn nguyên tử Sodium: 4 Na
  3. Câu 15 : Cho biết sơ đồ nguyên tử của 4 nguyên tố sau: Hãy viết tên và kí hiệu hóa học của mỗi nguyên tố a/ p = 4 → Nguyên tố beryllium ( Be) a/ p = 5 → Nguyên tố boron ( B) a/ p = 12 → Nguyên tố magnesium ( Mg) a/ p = 15 → Nguyên tố phosphorus ( P ) Câu 16 : Cho sơ đồ nguyên tử A và B như hình vẽ: a) Nêu sự giống nhau và khác nhau về thành phần hạt nhân của hai nguyên tử. b) Giải thích vì sao nói được hai nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Viết tên và kí hiệu hoá học của nguyên tố đó. a/ Giống nhau : đều có 2p Khác nhau : + Nguyên tử A có 2n + Nguyên tử B có 1n b/ - 2 nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học vì có cùng số proton trong hạt nhân. - Số p = 2 nên A, B là nguyên tố helium (He)