Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lí 7 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

doc 8 trang hatrang 25/08/2022 4080
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lí 7 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_li_7_nam_hoc_2020_2021_co_dap_a.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lí 7 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS-THPT MÔN : VẬT LÍ 7 NGUYỄN VIẾT XUÂN Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian phát đề) Họ và tên .Lớp 7 ĐỀ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm ) Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Vật không phải nguồn sáng là: A. ngọn nến đang cháy. B. vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. C. Mặt trời. D. đèn ống đang sáng. Câu 2. Khi nào ta nhìn thấy một vật: A. Khi vật được chiếu sáng. B. Khi vật phát ra ánh sáng. C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật. Câu 3. Chùm sáng hội tụ là chùm sáng mà A. Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. B. Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. C. Các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng. D. Các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp nhau. Câu 4. Khi có hiện tượng nguyệt thực xảy ra, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là: A. Mặt Trời – Mặt Trăng – Trái Đất. B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng. C. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng. D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời Câu 5. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm: A. Dây đàn dao động. B. Mặt trống dao động. C. Chiếc sáo đang để trên bàn. D. Âm thoa dao động. Câu 6. Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào A. độ căng của mặt trống. B. kích thước của dùi trống. C. kích thước của mặt trống. D. biên độ dao động của mặt trống. Câu 7. Khi biên độ dao động càng lớn thì: A. Âm phát ra càng to. B. Âm phát ra càng nhỏ. C. Âm phát ra càng trầm. D. Âm phát ra càng bổng. Câu 8. Tần số là gì? A. Tần số là số dao động trong một giờ. B. Tần số là số dao động trong một giây. C. Tần số là số dao động trong một phút. D. Số dao động trong một thời gian nhất định.
  2. Câu 9 : Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 5 giây. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra sét bao xa : A. 1700m B. 170m C. 340m D.1360m Câu 10 Vật nào phát ra âm cao nhất ? A. Dây đàn trong 1 giây thực hiện được 200 dao động. B. Con lắc trong 1 phút thực hiện được 3000 dao động. C. Mặt trống trong 5 giây thực hiện được 500 dao động. D. Dây cao su trong 20 giây thực hiện được 1200 dao động. Câu 11 : Chiếu một tia tới lên một gương phẳng. Khi tia tới hợp với tia phản xạ một góc 900 thì góc tới là A. 900 B. 600 C. 450 D. 300 Câu 12 : Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì : A.Bông hoa có màu đỏ. B.Bông hoa là vật sáng. C. Bông hoa là nguồn sáng. D.Có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta II. PHẦN TỰ LUẬN (7điểm) Câu 13: (3,0đ) Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ? Câu 14: (2,0đ) Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường của căn phòng lớn để nghe được tiếng vang của tiếng mình nói ? Câu 15: (2,0đ) Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB (Hình 1) và vật sáng AOB (Hình 2). B A B O A Hình 1 Hình 2 BÀI LÀM
  3. SỞ GD&ĐT PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS-THPT MÔN : VẬT LÍ 7 NGUYỄN VIẾT XUÂN Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian phát đề) Họ và tên .Lớp 7 ĐỀ 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm: A. Dây đàn dao động. B. Mặt trống dao động. C. Chiếc sáo đang để trên bàn. D. Âm thoa dao động. Câu 2. Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào A. độ căng của mặt trống. B. kích thước của dùi trống. C. kích thước của mặt trống. D. biên độ dao động của mặt trống. Câu 3. Khi biên độ dao động càng lớn thì: A. Âm phát ra càng to. B. Âm phát ra càng nhỏ. C. Âm phát ra càng trầm. D. Âm phát ra càng bổng. Câu 4 : Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 5 giây. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra sét bao xa : A. 1700m B. 170m C. 340m D.1360m Câu 5 Vật nào phát ra âm cao nhất ? A. Dây đàn trong 1 giây thực hiện được 200 dao động. B. Con lắc trong 1 phút thực hiện được 3000 dao động. C. Mặt trống trong 5 giây thực hiện được 500 dao động. D. Dây cao su trong 20 giây thực hiện được 1200 dao động. Câu 6 : Chiếu một tia tới lên một gương phẳng. Khi tia tới hợp với tia phản xạ một góc 900 thì góc tới là : A. 900 B. 600 C. 450 D. 300 Câu 7 : Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì : A.Bông hoa có màu đỏ. B.Bông hoa là vật sáng. C. Bông hoa là nguồn sáng. D.Có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta Câu 8. Tần số là gì? A. Tần số là số dao động trong một giờ. B. Tần số là số dao động trong một giây. C. Tần số là số dao động trong một phút. D. Số dao động trong một thời gian nhất định. Câu 9. Vật không phải nguồn sáng là: A. ngọn nến đang cháy. B. vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. C. Mặt trời. D. đèn ống đang sáng. Câu 10. Khi nào ta nhìn thấy một vật: A. Khi vật được chiếu sáng.
  4. B. Khi vật phát ra ánh sáng. C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật. Câu 11. Chùm sáng hội tụ là chùm sáng mà A. Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. B. Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. C. Các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng. D. Các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp nhau. Câu 12. Khi có hiện tượng nguyệt thực xảy ra, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là: A. Mặt Trời – Mặt Trăng – Trái Đất. B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng. C. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng. D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời II. PHẦN TỰ LUẬN (7điểm) Câu 13: (3,0đ) Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ? Câu 14: (2,0đ) Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường của căn phòng lớn để nghe được tiếng vang của tiếng mình nói ? Câu 15: (2,0đ) Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB (Hình 1) và vật sáng AOB (Hình 2). B B O A A Hình 1 Hình 2 BÀI LÀM
  5. ĐÁP ÁN SỞ GD&ĐT PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS-THPT MÔN : VẬT LÍ 7 NGUYỄN VIẾT XUÂN I/ Phần trắc nghiệm:(3,0đ) Trả lời đúng mỗi câu được 0.25điểm. Đề 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A B C B B C D A B A A C D II/ Phần tự luận: (7,0đ) Câu Nội dung Điểm - Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: +Ảnh ảo không hứng được trên màng chắn. 1 1 + Ảnh lớn bằng vật. 1 + Khoảng cách từ một điểm đến gương bằng khoảng cách từ ảnh 1 của điểm đi đến gương. 2 Quãng đường âm truyển đi được : 1 1 s=v.t= 340 . 15 = 22.66m Khoảng cách từ người đến bức tường : s 22,66 d= 2 = 2 = 11.33m 1 - Vẽ ảnh của vật sáng AB (Hình 1): 1 A B 3 A’ B’ - Vẽ ảnh của vật sáng AOB (Hình 2): 1 B O A A’ O’ B’ Tuy An, ngày 18 /12/2020 Tổ trưởng GVCM GVBM Nguyễn Ngọc Tâm Võ Trọng Minh Trương Hữu Phước
  6. ĐÁP ÁN SỞ GD&ĐT PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS-THPT MÔN : VẬT LÍ 7 NGUYỄN VIẾT XUÂN I/ Phần trắc nghiệm:(3,0đ) Trả lời đúng mỗi câu được 0.25điểm. Đề 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A C D A A A C D B B C B B II/ Phần tự luận: (7,0đ) Câu Nội dung Điểm - Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: +Ảnh ảo không hứng được trên màng chắn. 1 1 + Ảnh lớn bằng vật. 1 + Khoảng cách từ một điểm đến gương bằng khoảng cách từ ảnh 1 của điểm đi đến gương. 2 Quãng đường âm truyển đi được : 1 1 s=v.t= 340 . 15 = 22.66m Khoảng cách từ người đến bức tường : s 22,66 d= 2 = 2 = 11.33m 1 - Vẽ ảnh của vật sáng AB (Hình 1): 1 B A A’ 3 B’ - Vẽ ảnh của vật sáng AOB (Hình 2): 1 B O A ’ O A’ B’ Tuy An, ngày 18/12/2020 Tổ trưởng GVCM GVBM Nguyễn Ngọc Tâm Võ Trọng Minh Trương Hữu Phước
  7. SỞ GD&ĐT PHÚ YÊN MA TRẬN TRƯỜNG THCS-THPT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 NGUYỄN VIẾT XUÂN MÔN : VẬT LÍ 7 Đề số: Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30%TNKQ; 70%TL) I.Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình. Tỷ lệ thực dạy Trọng số Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết LT VD LT VD Ch.1: Quang 9 7 4,9 4,1 30,6 25,6 học Ch.2: Âm 7 6 4,2 12,8 26,3 17,5 học Tổng 16 13 9,1 16,9 56,9 43,1 II. Số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ. Số lượng câu ( Chuẩn cần kiểm Trọng Cấp độ Nội dung ( chủ đề) tra ) Điểm số số Tổng số TN TL Cấp Ch.1: Quang học 30,6 5 5 (1,25) 1.25 độ 1,2 (lí thuyết) Ch.2: Âm học 26,3 4 3 (0.75) 1(3,0) 3.75 Cấp Ch.1: Quang học 25,6 3 2 (0.5) 1(2,0) 2.5 độ 3,4 (vận Ch.2: Âm học 17,5 3 2(0.5) 1(2.0) 2.5 dụng) Tồng 100 15 12(3,0) 3 (7,0) 10