Bài tập môn Khoa học tự nhiên 7 - Bài 10: Đo tốc độ (Có đáp án)

docx 4 trang hatrang 24/08/2022 20742
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Khoa học tự nhiên 7 - Bài 10: Đo tốc độ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_mon_khoa_hoc_tu_nhien_7_bai_10_do_toc_do_co_dap_an.docx

Nội dung text: Bài tập môn Khoa học tự nhiên 7 - Bài 10: Đo tốc độ (Có đáp án)

  1. BÀI 10. ĐO TỐC ĐỘ Câu 1. Gọi s là quãng đường vật đi được, t là thời gian vật đi hết quãng đường đó, v là tốc độ chuyển động của vật. Công thức nào sau đây dùng để tính tốc độ chuyển động của vật? v s A. s B. v t t s t C. v D. v = s. t Câu 2 . Đơn vị của tốc độ chuyển động là: m s A. B. s m C. m.s D. m.h Câu 3 . Trong các câu nói về tốc độ dưới đây câu nào sai? A. Tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. B. Độ lớn của tốc độ được tính bằng chiều dài quãng đường vật đi được trong một đơn vị thời gian. C. Công thức tính tốc độ là: v = S.t. D. Đơn vị của tốc độ là km/h. Câu 4 . Để đo tốc độ của một xe máy đang chạy, ta cần dùng những dụng cụ đo nào? A. Thước cuộn và đồng hồ bấm giây. B. Thước thẳng và đồng hồ treo tường. C. Đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện. D. Cổng quang điện và thước cuộn. Câu 5 . Đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động là? A. Quãng đường B. Tốc độ C. Thời gian D. Nhiệt độ
  2. Câu 6 . Dụng cụ nào sau đây dùng để đo tốc độ? A. Tốc kế B. Nhiệt kế C. Thước D. Đồng hồ Câu 7 . Cảnh sát giao thông thường sử dụng thiết bị gì để xác định tốc độ của các phương tiện đang lưu thông trên đường? A. Đồng hồ bấm giây. B. Cổng quang điện. C. Thiết bị cảm biến chuyển động. D. Thiết bị “bắn tốc độ”. Câu 8 . Muốn đo được tốc độ của một vật đi trên một quãng đường nào đó, ta phải đo A. Độ dài quãng đường và thời gian vật đi hết quãng đường đó. B. Độ dài quãng đường mà vật đó phải đi. C. Thời gian mà vật đó đi hết quãng đường. D. Quãng đường và hướng chuyển động của vật. Câu 9 . Hai xe lửa chuyển động trên các đường ray song song, cùng chiều với cùng vận tốc. Một người ngồi trên xe lửa thứ nhất sẽ: A. Đứng yên so với xe lửa thứ hai. B. Đứng yên so với mặt đường. C. Chuyển động so với xe lửa thứ hai. D. Chuyển động ngược lại. Câu 10 . Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40 phút. Vận tốc của học sinh đó là: A. 19,44m/s B. 15m/s C. 1,5m/s D. 2/3m/s Câu 11 . Camera của thiết bị bắn tốc độ ở hình dưới đây ghi và tính được thời gian ô tô chạy từ vạch mốc 1 sang vạch mốc 2 cách nhau 5 m là 0,35 s. a) Hỏi tốc độ của ô tô bằng bao nhiêu?
  3. b) Nếu tốc độ giới hạn của cung đường là 60 km/h thì ô tô này có vượt quá tốc độ giới hạn không? a) Tốc độ của ô tô là: v=s:t=5:0,35≈14,29m/s. b) Đổi: 14,29 m/s = 51,444 km/h Nếu tốc độ giới hạn của cung đường là 60 km/h thì ô tô này chưa vượt quá tốc độ giới hạn vì 51,444 km/h . Cho đồ thị quãng đường – thời gian của hai vật chuyển động như hình vẽ. a) Dựa vào đồ thị, không cần tính toán, ta có thể kết luận vật nào chuyển động nhanh hơn không? Vì sao? b) Xác định tốc độ chuyển động của mỗi vật từ đồ thị. a) Vật 1 chuyển động nhanh hơn, vì quãng đường đi được nhiều hơn mà thời gian đi thì ít hơn. b) Tốc độ chuyển động của các vật là:
  4. 15 ― 0 + Vật 1: v = = 15m/s. 1 1 30 ― 0 + Vật 2: v = = 7,5m/s. 2 4