4 Đề kiểm tra giữa học kì I năm học 2022-2023 môn Hóa học Khối 11 - Trường THPT Điểu Cải

docx 9 trang Phương Ly 06/07/2023 6120
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra giữa học kì I năm học 2022-2023 môn Hóa học Khối 11 - Trường THPT Điểu Cải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx4_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_nam_hoc_2022_2023_mon_hoa_hoc_kh.docx

Nội dung text: 4 Đề kiểm tra giữa học kì I năm học 2022-2023 môn Hóa học Khối 11 - Trường THPT Điểu Cải

  1. Trường THPT ĐIỂU CẢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC: 2022 – 2023 TỔ HOÁ - SINH MÔN HOÁ - KHỐI 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên HS .Lớp: SBD: MÃ ĐỀ: 001 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7Đ/28 CÂU): Thí sinh chọn đáp án đúng nhất và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm; Câu 1. Màu của quỳ tím và phenolphtalein trong môi trường bazơ lần lượt là: A. Đỏ, không màu. B. Xanh, hồng. C. Đỏ, hồng. D. Xanh, không màu. Câu 2. Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ? A. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. B. Dung dịch có pH 7 làm quỳ tím hoá đỏ. D. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. Câu 3. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở ? A. CaCO3. B. NH4NO2. C. (NH4)2SO4. D. NH4HCO3. Câu 4. Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. Dung dịch muối ăn. B. dung dịch benzen trong ancol. C. Dung dịch đường saccarozơ. D. Dung dịch rượu etylic. Câu 5. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li? A. là sự phân li một chất thành ion khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy. B. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa - khử. C. là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch. D. là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. Câu 6. Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ A. NH4NO2. B. HNO3. C. không khí. D. NH4NO3. Câu 7. Theo Arêniut axít là những chất: - + A. Khi tan trong nước phân li ra ion OH . B. Khi tan trong nước phân li ra ion H . C. Khi tan trong nước phân li ra ion kim loại. D. Trong phân tử có chứa nguyên tử Hidro. Câu 8. Chọn ý không đúng khi nói về nguyên tố nitơ. A. Nitơ thuộc chu kì 2 và nhóm VA trong bảng tuần hoàn. B. Khí Nitơ không màu, không duy trì sự cháy. C. Trong phân tử nitơ có chứa liên kết ba rất bền. D. Nitơ có số hiệu nguyên tử Z=14. Câu 9. Tích số ion của nước có giá trị bằng: A. K [H ].[OH ] 14 B. K [H ].[OH ] 10 14 H2O H2O C. K [H ].[OH ] 1014 D. K [H ].[OH ] 14 H2O H2O Câu 10. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. MgCl2. B. C6H12O6 (glucozơ). C. HClO3. D. Ba(OH)2. Câu 11. Giá trị pH trong các môi trường axít, bazơ, trung tính lần lượt là : A. >7, 7, =7, 7, =7. D. =7, 7. Câu 12. Muối nào sau đây là muối axit? A. NH4NO3. B. Ca(HCO3)2. C. Na3PO4. D. CH3COOK. Câu 13. Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm A. không đổi màu. B. mất màu. C. chuyển thành màu đỏ. D. chuyển thành màu xanh. Câu 14. H3PO4 là axít: A. Hai nấc. B. Ba nấc. C. Bốn nấc. D. Một nấc. Câu 15. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi tạo thành sản phẩm phản ứng có chất thuộc ít nhất một trong ba loạ hợp chất là: A. Chất kết tủa; chất khí bay hơi; chất điện li mạnh. B. Chất tan; chất khí bay hơi; chất điện li yếu. C. Chất kết tủa; chất khí bay hơi; chất điện li yếu. D. Chất kết tủa; chất không bay hơi; chất điện li yếu Câu 16. Phát biểu không đúng là : A. Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai. B. Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước. C. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực. D. Khí NH3 nặng hơn không khí. Câu 17. Phương trình điện li nào sau đây đúng 3+ - - + A. Fe(NO3)2 → Fe + 3NO3 B. NaCl → Na + Cl + - 2+ - C. KOH → K + OH D. Na2S → Na + S + 2- Câu 18. Phương trình 2H + S H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng
  2. A. K2S + HCl H2S + KCl. B. H2SO4 đặc + Mg MgSO4 + H2S + H2O. C. FeS + HCl FeCl2 + H2S. D. BaS + H2SO4 BaSO4 + H2S. Câu 19. Cho các phản ứng sau : (1) N2 + O2 2NO (2) N2 + 3H2 2NH3 Trong hai phản ứng trên thì nitơ A. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính khử. C. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa. D. chỉ thể hiện tính oxi hóa. Câu 20. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 (với các điều kiện coi như đầy đủ) là : A. HCl, O2, CuO, Cl2, AlCl3. B. HCl, FeCl3, Cl2, CuO, Na2CO3. C. HNO3, CuO, CuCl2, H2SO4, Na2O. D. H2SO4, CuO, H2S, Na, NaOH. Câu 21. Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây: Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3? A. Cách 1. B. Cách 2. C. Cách 3. D. Cách 2 hoặc cách 3. Câu 22. Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2. Số muối thuộc loại muối axit là A. 0. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 23. Dung dịch nào dưới đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4? A. BaCl2. B. NaOH. C. HCl. D. H2SO4. Câu 24. Thể tích dung dịch H2SO4 0,2M cần dùng để phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M là: A. 200 ml. B. 600 ml. C. 450 ml. D. 300 ml. Câu 25. Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ? A. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3. B. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2. D. NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3. Câu 26. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. HClO4. B. HCl. C. Ba(OH)2. D. Na2SO4. Câu 27. Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. phân tử nitơ không phân cực. B. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. C. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền. D. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. Câu 28. Các chất nào sau đây là các hiđroxit lưỡng tính: A. Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)3. B. Al(OH)3, Zn(OH)2, Ba(OH)2. C. Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3. D. Al(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. TỰ LUẬN: (3Đ) Câu 29:(1đ) Cho 23,9g hỗn hợp X gồm NH4Cl và (NH4)2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 8,96 lít khí (đkc). Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. Câu 30:(1đ) Cho 300 ml dung dịch NaOH 0,5 M tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch H2SO4 0,25M. Vết phương trình ion rút gọn cho phản ứng xảy ra và tính pH của dung dịch sau khi phản ứng. 2+ 2+ − − Câu 31:(0,5đ) Dung dịch X gồm a mol Ca ; 0,1 mol Mg ; 0,2 mol HCO3 và 0,3 mol Cl . Cô cạn hoàn toàn dung dịch X ta thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m. Câu 32:(0,5đ) Trộn 3 mol N2 với 10 mol H2 rồi đun nóng với chất xúc tác bột sắt. Sau phản ứng thu được 9 mol hỗn hợp khí. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac. (cho biết nguyên tử khối H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; S=32; Cl = 35,5;Ca=40) Hết Học sinh không được sủ dụng tài liệu và bảng tính tan trong khi làm bài
  3. Trường THPT ĐIỂU CẢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC: 2022 – 2023 TỔ HOÁ - SINH MÔN HOÁ - KHỐI 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên HS .Lớp: SBD: MÃ ĐỀ: 002 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7Đ/28 CÂU): Thí sinh chọn đáp án đúng nhất và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm; Câu 1. Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm A. mất màu. B. chuyển thành màu đỏ. C. không đổi màu. D. chuyển thành màu xanh. Câu 2. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở ? A. NH4NO2. B. CaCO3. C. NH4HCO3. D. (NH4)2SO4. Câu 3. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. HClO3. B. MgCl2. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucozơ). Câu 4. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi tạo thành sản phẩm phản ứng có chất thuộc ít nhất một trong ba loạ hợp chất là: A. Chất kết tủa; chất khí bay hơi; chất điện li mạnh. B. Chất kết tủa; chất khí bay hơi; chất điện li yếu. C. Chất kết tủa; chất không bay hơi; chất điện li yếu D. Chất tan; chất khí bay hơi; chất điện li yếu. Câu 5. Giá trị pH trong các môi trường axít, bazơ, trung tính lần lượt là : A. >7, =7, 7, 7. D. 7, =7. Câu 6. Phát biểu không đúng là : A. Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai. B. Khí NH3 nặng hơn không khí. C. Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước. D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực. Câu 7. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li? A. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa - khử. B. là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch. C. là sự phân li một chất thành ion khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy. D. là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. Câu 8. Màu của quỳ tím và phenolphtalein trong môi trường bazơ lần lượt là: A. Xanh, không màu. B. Đỏ, hồng. C. Đỏ, không màu. D. Xanh, hồng. Câu 9. Theo Arêniut axít là những chất: + A. Khi tan trong nước phân li ra ion H . B. Trong phân tử có chứa nguyên tử Hidro. - C. Khi tan trong nước phân li ra ion OH . D. Khi tan trong nước phân li ra ion kim loại. Câu 10. H3PO4 là axít: A. Ba nấc. B. Hai nấc. C. Bốn nấc. D. Một nấc. Câu 11. Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ? A. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. C. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. D. Dung dịch có pH < 7 làm quỳ tím hoá xanh. Câu 12. Tích số ion của nước có giá trị bằng: A. K [H ].[OH ] 14 B. K [H ].[OH ] 10 14 H2O H2O C. K [H ].[OH ] 14 D. K [H ].[OH ] 1014 H2O H2O Câu 13. Chọn ý không đúng khi nói về nguyên tố nitơ. A. Nitơ có số hiệu nguyên tử Z=14. B. Trong phân tử nitơ có chứa liên kết ba rất bền. C. Nitơ thuộc chu kì 2 và nhóm VA trong bảng tuần hoàn. D. Khí Nitơ không màu, không duy trì sự cháy. Câu 14. Muối nào sau đây là muối axit? A. Na3PO4. B. CH3COOK. C. Ca(HCO3)2. D. NH4NO3. Câu 15. Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ A. NH4NO3. B. không khí. C. NH4NO2. D. HNO3. Câu 16. Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. dung dịch benzen trong ancol. B. Dung dịch muối ăn. C. Dung dịch rượu etylic. D. Dung dịch đường saccarozơ. Câu 17. Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ? A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. B. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2.
  4. C. NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3. D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3. Câu 18. Phương trình điện li nào sau đây đúng - + 3+ - A. NaCl → Na + Cl B. Fe(NO3)2 → Fe + 3NO3 2+ - + - C. Na2S → Na + S D. KOH → K + OH + 2- Câu 19. Phương trình 2H + S H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng A. FeS + HCl FeCl2 + H2S. B. BaS + H2SO4 BaSO4 + H2S. C. H2SO4 đặc + Mg MgSO4 + H2S + H2O. D. K2S + HCl H2S + KCl. Câu 20. Thể tích dung dịch H2SO4 0,2M cần dùng để phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M là: A. 300 ml. B. 200 ml. C. 600 ml. D. 450 ml. Câu 21. Dung dịch nào dưới đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4? A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4. D. BaCl2. Câu 22. Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. phân tử nitơ không phân cực. B. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền. C. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. D. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. Câu 23. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 (với các điều kiện coi như đầy đủ) là : A. HCl, FeCl3, Cl2, CuO, Na2CO3. B. HCl, O2, CuO, Cl2, AlCl3. C. HNO3, CuO, CuCl2, H2SO4, Na2O. D. H2SO4, CuO, H2S, Na, NaOH. Câu 24. Các chất nào sau đây là các hiđroxit lưỡng tính: A. Al(OH)3, Zn(OH)2, Ba(OH)2. B. Al(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. C. Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3. D. Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)3. Câu 25. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Na2SO4. B. Ba(OH)2. C. HCl. D. HClO4. Câu 26. Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2. Số muối thuộc loại muối axit là A. 1. B. 3. C. 2. D. 0. Câu 27. Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây: Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3? A. Cách 1. B. Cách 3. C. Cách 2 hoặc cách 3. D. Cách 2. Câu 28. Cho các phản ứng sau : (1) N2 + O2 2NO (2) N2 + 3H2 2NH3 Trong hai phản ứng trên thì nitơ A. chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính khử. C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa. TỰ LUẬN: (3Đ) Câu 29:(1đ) Cho 23,9g hỗn hợp X gồm NH4Cl và (NH4)2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 8,96 lít khí (đkc). Viết phương trình phản ứng xả ra và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. Câu 30:(1đ) Cho 300 ml dung dịch NaOH 0,5 M tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch H2SO4 0,25M. Vết phương trình ion rút gọn cho phản ứng xảy ra và tính pH của dung dịch sau khi phản ứng. 2+ 2+ − − Câu 31:(0,5đ) Dung dịch X gồm a mol Ca ; 0,1 mol Mg ; 0,2 mol HCO3 và 0,3 mol Cl . Cô cạn hoàn toàn dung dịch X ta thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m. Câu 32:(0,5đ) Trộn 3 mol N2 với 10 mol H2 rồi đun nóng với chất xúc tác bột sắt. Sau phản ứng thu được 9 mol hỗn hợp khí. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac. (cho biết nguyên tử khối H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; S=32; Cl = 35,5;Ca=40) Hết Học sinh không được sủ dụng tài liệu và bảng tính tan trong khi làm bài
  5. Trường THPT ĐIỂU CẢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC: 2022 – 2023 TỔ HOÁ - SINH MÔN HOÁ - KHỐI 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên HS .Lớp: SBD: MÃ ĐỀ: 003 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7Đ/28 CÂU): Thí sinh chọn đáp án đúng nhất và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm; Câu 1. Muối nào sau đây là muối axit? A. NH4NO3. B. CH3COOK. C. Na3PO4. D. Ca(HCO3)2. Câu 2. Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ? A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. B. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ. C. Dung dịch có pH 7. B. 7, =7. C. >7, =7, 7, < 7, =7. Câu 16. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi tạo thành sản phẩm phản ứng có chất thuộc ít nhất một trong ba loạ hợp chất là: A. Chất tan; chất khí bay hơi; chất điện li yếu. B. Chất kết tủa; chất khí bay hơi; chất điện li yếu. C. Chất kết tủa; chất không bay hơi; chất điện li yếu D. Chất kết tủa; chất khí bay hơi; chất điện li mạnh. Câu 17. Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. C. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền. D. phân tử nitơ không phân cực. Câu 18. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. HCl. B. HClO4. C. Na2SO4. D. Ba(OH)2.
  6. Câu 19. Phương trình điện li nào sau đây đúng A. KOH → K+ + OH- B. NaCl → Na- + Cl+ 3+ - 2+ - C. Fe(NO3)2 → Fe + 3NO3 D. Na2S → Na + S Câu 20. Thể tích dung dịch H2SO4 0,2M cần dùng để phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M là: A. 200 ml. B. 450 ml. C. 300 ml. D. 600 ml. Câu 21. Cho các phản ứng sau : (1) N2 + O2 2NO (2) N2 + 3H2 2NH3 Trong hai phản ứng trên thì nitơ A. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. B. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa. C. chỉ thể hiện tính oxi hóa. D. chỉ thể hiện tính khử. + 2- Câu 22. Phương trình 2H + S H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng A. FeS + HCl FeCl2 + H2S. B. K2S + HCl H2S + KCl. C. H2SO4 đặc + Mg MgSO4 + H2S + H2O. D. BaS + H2SO4 BaSO4 + H2S. Câu 23. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 (với các điều kiện coi như đầy đủ) là : A. HCl, O2, CuO, Cl2, AlCl3. B. H2SO4, CuO, H2S, Na, NaOH. C. HNO3, CuO, CuCl2, H2SO4, Na2O. D. HCl, FeCl3, Cl2, CuO, Na2CO3. Câu 24. Các chất nào sau đây là các hiđroxit lưỡng tính: A. Al(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. B. Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3. C. Al(OH)3, Zn(OH)2, Ba(OH)2. D. Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)3. Câu 25. Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2. Số muối thuộc loại muối axit là A. 0. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 26. Dung dịch nào dưới đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4? A. NaOH. B. BaCl2. C. H2SO4. D. HCl. Câu 27. Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây: Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3? A. Cách 2. B. Cách 2 hoặc cách 3. C. Cách 1. D. Cách 3. Câu 28. Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ? A. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3. B. NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3. C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2. D. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. TỰ LUẬN: (3Đ) Câu 29:(1đ) Cho 23,9g hỗn hợp X gồm NH4Cl và (NH4)2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 8,96 lít khí (đkc). Viết phương trình phản ứng xả ra và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. Câu 30:(1đ) Cho 300 ml dung dịch NaOH 0,5 M tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch H2SO4 0,25M. Vết phương trình ion rút gọn cho phản ứng xảy ra và tính pH của dung dịch sau khi phản ứng. 2+ 2+ − − Câu 31:(0,5đ) Dung dịch X gồm a mol Ca ; 0,1 mol Mg ; 0,2 mol HCO3 và 0,3 mol Cl . Cô cạn hoàn toàn dung dịch X ta thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m. Câu 32:(0,5đ) Trộn 3 mol N2 với 10 mol H2 rồi đun nóng với chất xúc tác bột sắt. Sau phản ứng thu được 9 mol hỗn hợp khí. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac. (cho biết nguyên tử khối H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; S=32; Cl = 35,5;Ca=40) Hết Học sinh không được sủ dụng tài liệu và bảng tính tan trong khi làm bài
  7. Trường THPT ĐIỂU CẢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC: 2022 – 2023 TỔ HOÁ - SINH MÔN HOÁ - KHỐI 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên HS .Lớp: SBD: MÃ ĐỀ: 004 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7Đ/28 CÂU): Thí sinh chọn đáp án đúng nhất và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm; Câu 1. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. Ba(OH)2. B. HClO3. C. MgCl2. D. C6H12O6 (glucozơ). Câu 2. Theo Arêniut axít là những chất: + A. Trong phân tử có chứa nguyên tử Hidro. B. Khi tan trong nước phân li ra ion H . - C. Khi tan trong nước phân li ra ion kim loại. D. Khi tan trong nước phân li ra ion OH . Câu 3. H3PO4 là axít: A. Hai nấc. B. Ba nấc. C. Một nấc. D. Bốn nấc. Câu 4. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở ? A. NH4NO2. B. NH4HCO3. C. (NH4)2SO4. D. CaCO3. Câu 5. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi tạo thành sản phẩm phản ứng có chất thuộc ít nhất một trong ba loạ hợp chất là: A. Chất kết tủa; chất khí bay hơi; chất điện li yếu. B. Chất tan; chất khí bay hơi; chất điện li yếu. C. Chất kết tủa; chất khí bay hơi; chất điện li mạnh. D. Chất kết tủa; chất không bay hơi; chất điện li yếu Câu 6. Giá trị pH trong các môi trường axít, bazơ, trung tính lần lượt là : A. =7, 7. B. >7, =7, 7, 7, =7. Câu 7. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li? A. là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. B. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa - khử. C. là sự phân li một chất thành ion khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy. D. là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch. Câu 8. Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ? A. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. C. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. D. Dung dịch có pH < 7 làm quỳ tím hoá xanh. Câu 9. Muối nào sau đây là muối axit? A. Na3PO4. B. NH4NO3. C. Ca(HCO3)2. D. CH3COOK. Câu 10. Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm A. chuyển thành màu đỏ. B. không đổi màu. C. chuyển thành màu xanh. D. mất màu. Câu 11. Màu của quỳ tím và phenolphtalein trong môi trường bazơ lần lượt là: A. Đỏ, hồng. B. Xanh, không màu. C. Xanh, hồng. D. Đỏ, không màu. Câu 12. Phát biểu không đúng là : A. Khí NH3 nặng hơn không khí. B. Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước. C. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực. D. Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai. Câu 13. Chọn ý không đúng khi nói về nguyên tố nitơ. A. Nitơ thuộc chu kì 2 và nhóm VA trong bảng tuần hoàn. B. Khí Nitơ không màu, không duy trì sự cháy. C. Trong phân tử nitơ có chứa liên kết ba rất bền. D. Nitơ có số hiệu nguyên tử Z=14. Câu 14. Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ A. NH4NO2. B. HNO3. C. NH4NO3. D. không khí. Câu 15. Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. dung dịch benzen trong ancol. B. Dung dịch đường saccarozơ. C. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch rượu etylic. Câu 16. Tích số ion của nước có giá trị bằng: A. K [H ].[OH ] 10 14 B. K [H ].[OH ] 14 H2O H2O C. K [H ].[OH ] 14 D. K [H ].[OH ] 1014 H2O H2O Câu 17. Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. phân tử nitơ không phân cực. C. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. D. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền. Câu 18. Phương trình điện li nào sau đây đúng 3+ - - + A. Fe(NO3)2 → Fe + 3NO3 B. NaCl → Na + Cl
  8. + - 2+ - C. KOH → K + OH D. Na2S → Na + S Câu 19. Cho các phản ứng sau : (1) N2 + O2 2NO (2) N2 + 3H2 2NH3 Trong hai phản ứng trên thì nitơ A. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa. B. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. C. chỉ thể hiện tính khử. D. chỉ thể hiện tính oxi hóa. Câu 20. Thể tích dung dịch H2SO4 0,2M cần dùng để phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M là: A. 200 ml. B. 300 ml. C. 600 ml. D. 450 ml. Câu 21. Dung dịch nào dưới đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4? A. BaCl2. B. NaOH. C. H2SO4. D. HCl. Câu 22. Các chất nào sau đây là các hiđroxit lưỡng tính: A. Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3. B. Al(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. C. Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)3. D. Al(OH)3, Zn(OH)2, Ba(OH)2. Câu 23. Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây: Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3? A. Cách 1. B. Cách 3. C. Cách 2 hoặc cách 3. D. Cách 2. Câu 24. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 (với các điều kiện coi như đầy đủ) là : A. HNO3, CuO, CuCl2, H2SO4, Na2O. B. HCl, O2, CuO, Cl2, AlCl3. C. H2SO4, CuO, H2S, Na, NaOH. D. HCl, FeCl3, Cl2, CuO, Na2CO3. Câu 25. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Na2SO4. B. HCl. C. HClO4. D. Ba(OH)2. + 2- Câu 26. Phương trình 2H + S H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng A. FeS + HCl FeCl2 + H2S. B. BaS + H2SO4 BaSO4 + H2S. C. H2SO4 đặc + Mg MgSO4 + H2S + H2O. D. K2S + HCl H2S + KCl. Câu 27. Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2. Số muối thuộc loại muối axit là A. 0. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 28. Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ? A. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3. B. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2. C. NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3. D. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. TỰ LUẬN: (3Đ) Câu 29:(1đ) Cho 23,9g hỗn hợp X gồm NH4Cl và (NH4)2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 8,96 lít khí (đkc). Viết phương trình phản ứng xả ra và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. Câu 30:(1đ) Cho 300 ml dung dịch NaOH 0,5 M tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch H2SO4 0,25M. Vết phương trình ion rút gọn cho phản ứng xảy ra và tính pH của dung dịch sau khi phản ứng. 2+ 2+ − − Câu 31:(0,5đ) Dung dịch X gồm a mol Ca ; 0,1 mol Mg ; 0,2 mol HCO3 và 0,3 mol Cl . Cô cạn hoàn toàn dung dịch X ta thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m. Câu 32:(0,5đ) Trộn 3 mol N2 với 10 mol H2 rồi đun nóng với chất xúc tác bột sắt. Sau phản ứng thu được 9 mol hỗn hợp khí. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac. (cho biết nguyên tử khối H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; S=32; Cl = 35,5;Ca=40) Hết Học sinh không được sủ dụng tài liệu và bảng tính tan trong khi làm bài
  9. Đề1 B D D A A C B D B B C B D B C D C A A A A C A D B D C C Đề2 D C D B D B C D A A C B A C B B A D D A D B B C A C A C Đề3 D A D D B C A C D D D B A A B B C C A C A B A B C B C D Đề4 D B B B A D C C C C C A D D C A D C B B A A A B A D B D Câu 29 Viết được 2 phương trình phản ứng NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O 0,25 x → x → x → x mol (NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O 0,25 y → 2y → y → 2y mol Lập và giải được hpt 53,5x 132y 23,9 x 0,2mol 0,25đ x 2y 0,4 y 0,1mol Tính được khối lượng từng muối trong hỗn hợp 0,25đ NH4Cl = 10,7gam và (NH4)2SO4 = 13,2 gam Câu 30 Viết được pt ion rút gọn 0,25 + - H + OH → H2O Tính được số mol bazo và axit hoặc H+ và OH- từ đó suy ra được số mol OH- còn dư là 0,05 mol 0,5 [OH-] dư = 0,05/0,5=0,1M => pOH = 1 => pH=13 0,25 Câu 31 Bảo toàn điện tích => a= 0,15 mol 0,25đ - 2+ 2+ Khi cô cạn vì HCO3 có mặt cùng với Ca và Mg sẽ bj phân huỷ - thành HCO3 theo phương trình - 2- 2HCO3 → CO3 +CO2 + H2O 2+ 2+ 2- - Khối lượng muối = khối lượng Ca + Mg + CO3 + Cl = 0,15.40+0,1.24+0,1.60+0,3.35,5=25,05 gam 0,25đ Câu 32 Viết phương trình phản ứng và xác định được tính hiệu suất theo N2 N2 + 3H2 2NH3 Đề 3mol 10mol Pu: amol 3amol 2amol Sau pu 3-a mol 10-3amol 2a mol => nsau = 3-a + 10-3a + 2a = 9 => a=2 mol 0,5đ => H% = (2/3)x100% = 66,67% Hoặc hs có thể giải cách khác, lập luận rõ ràng, ra đáp số đúng đúng vẫn được điểm tuyệt đối