Ôn tập môn Hóa học 11 - Chuyên đề 1: Tính chất vật lí, hóa học của kim loại (Có đáp án)

doc 3 trang hatrang 7340
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Hóa học 11 - Chuyên đề 1: Tính chất vật lí, hóa học của kim loại (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docon_tap_mon_hoa_hoc_11_chuyen_de_1_tinh_chat_vat_li_hoa_hoc_c.doc

Nội dung text: Ôn tập môn Hóa học 11 - Chuyên đề 1: Tính chất vật lí, hóa học của kim loại (Có đáp án)

  1. CHUYÊN ĐỀ 1: TÍNH CHẤT VẬT LÍ, HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI  Câu 1: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Mg2+. B. Na+. C. Cu2+. D. Fe3+. Câu 2: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch CuSO4 giải phóng khí và tạo kết tủa màu xanh? A. Na. B. Fe. C. Mg. D. Al. Câu 3: Kim loại X tác dung với H2SO4 loãng cho khí H2. Mặt khác, oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiêṭ đô ̣cao. X là kim loaị nào? A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Cu. Câu 4: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. CuSO4. B. Zn(NO3)2. C. AgNO3. D. Fe2(SO4)3. Câu 5: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Mg2+. B. Fe2+. C. Na+. D. Cu2+. Câu 6: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Nhôm. C. Bạc. D. Đồng. Câu 7: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng (gam/cm3) nhỏ nhất? A. Cr. B. K. C. Li. D. Os. Câu 8: Kim loại nào sau đây dẫn nhiệt tốt gấp 3 lần sắt và bằng 2/3 lần đồng? A. Au. B. Al. C. Ag. D. Cr. Câu 9: Ở điều kiện thích hợp, kim loại nào sau đây bị Cl2 oxi hóa lên mức oxi hóa +1? A. Fe. B. Zn. C. K. D. Al. Câu 10: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất? A. Mg2+. B. Na+. C. Ag+. D. Cu2+. Câu 11: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng? A. Zn. B. Ag. C. Hg. D. Cu. Câu 12: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. Fe. B. W. C. Na. D. Al. Câu 13: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng (gam/cm3) lớn nhất? A. Cr. B. Li. C. K. D. Os. Câu 14: Kim loại nào sau đây phản ứng dung dịch CuSO4 tạo thành 2 chất kết tủa? A. Ba. B. Na. C. Fe. D. Zn. Câu 15: Ở điều kiện thích hợp, kim loại nào sau đây bị Cl2 oxi hóa lên mức oxi hóa +3? A. Na. B. Cu. C. Mg. D. Al.
  2. Câu 16: Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép chống gỉ, không gỉ Kim loại X là? A. W. B. Ag. C. Cr. D. Fe. Câu 17: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Ag. Câu 18: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất? A. Cu2+. B. Mg2+. C. Ca2+. D. Ag+. Câu 19: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2? A. Au. B. Fe. C. Ag. D. Cu. 2 Câu 20: Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A. K. B. Na. C. Ba. D. Fe. Câu 21: Ở điều kiện thích hợp, kim loại nào sau đây bị S oxi hóa lên mức oxi hóa +3? A. Cu. B. Mg. C. Al. D. Fe. Câu 22: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng đến mức ánh sáng có thể xuyên qua? A. Cu. B. Au. C. Al. D. Ag. Câu 23: Dung dịch axit H2SO4 đặc, nguội phản ứng được với kim loại nào sau đây? A. Cu. B. Fe. C. Cr. D. Al. Câu 24: Kim loại nào sau đây phải ứng với lưu huỳnh (S) ở nhiệt độ thường? A. Fe. B. Hg. C. Cu. D. Al. Câu 25: Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa nhất là A. K. B. Ag. C. Fe. D. Ca. Câu 26: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? A. Cu. B. K. C. Fe. D. Ag. Câu 27: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất? A. Cu. B. Al. C. K. D. Fe. Câu 28: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? A. Fe. B. Ag. C. Au. D. Sn. + Câu 29: Kim loại nào sau đây không khử được ion Ag trong dung dịch AgNO3 thành Ag? A. K. B. Mg. C. Al. D. Fe. Câu 30: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí H2? A. Cu. B. Au. C. Ag. D. Zn. Câu 31: Bột kim loại X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng, không có khí thoát ra. X có thể là kim loại nào? A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Ag.
  3. Câu 32: Ở điều kiện thích hợp, kim loại nào sau đây bị Cl2 oxi hóa lên mức oxi hóa +2? A. Al. B. Na. C. Fe. D. Mg. Câu 33: Kim loại nào sau đây dùng làm đồ trang sức và bảo vệ sức khỏe? A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Fe. Câu 34: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Cu2+. B. Na+. C. Ag+. D. Mg2+. Câu 35: Ở điều kiện thích hợp, Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit X và giải phóng khí mùi hắc. Axit X là A. HNO3. B. HCl. C. HBr. D. H2SO4. Câu 36: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất? A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. K. Câu 37: Kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Au. B. Ag. C. Cu. D. Al. Câu 38: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối là A. Mg. B. Ag. C. Fe. D. Cu. Câu 39: Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch Fe(NO3)3? A. Fe. B. Zn. C. Ag. D. Cu. Câu 40: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Nhôm. B. Bạc. C. Vàng. D. Đồng. Câu 41: Ở điều kiện thích hợp, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch chất X và không thấy giải phóng khí. Chất X là A. HCl. B. HNO3. C. HBr. D. NaOH. Câu 42: Dung dịch axit HNO3 đặc, nguội phản ứng được với kim loại nào sau đây? A. Cr. B. Ag. C. Fe. D. Al. HẾT