Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Toán Lớp 7 - Năm học 2021-2022

docx 27 trang hatrang 24/08/2022 5720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Toán Lớp 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2021_2.docx

Nội dung text: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Toán Lớp 7 - Năm học 2021-2022

  1. TRƯỜNG: THCS BẮC SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC MÔN TOÁN, KHỐI LỚP 7 (Năm học 2021 - 2022) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: 3; Số học sinh: 105; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 03; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 03; Trên đại học: 0 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 3 ; Khá: ; Đạt: ; Chưa đạt: 3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú 1 Giác kế; thước cuộn; 4 bộ Thực hành ngoài trời về tam giác, tam giác máy tính, cọc tiêu, bằng nhau thước thẳng. 2 Thước kẻ, thước đo độ 1 bộ Trong các bài hình 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 Thực hành ngoài trời về tam giác, tam giác Sân trường 01 bằng nhau 2 II. Kế hoạch dạy học2
  2. 1. Khung phân phối chương trình Cả năm: 140 tiết Đại số : 70 tiết Hình học: 70 tiết Học kì I : 72 tiết (18 tuần ) 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết Học kì II : 68 tiết(17tuần) 17 tuần x 2tiết = 34 tiết 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết * PHẦN ĐẠI SỐ STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt Chương 1. SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC 1 §1. Tập hợp Q các số 1(1) 1. Kiến thức: hữu tỉ a - Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a,b Z;b 0 . b - Bước đầu biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q 2. Năng lực: + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: -Chăm chỉ: Chịu khó tìm tòi các dạng bài tập khác nhau, hăng say học hỏi,nhiệt tình. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi. - Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 2 §2. Cộng, trừ số hữu tỉ 1(2) 1. Kiến thức: - Biết quy tắc “ chuyển vế” trong tập số hữu tỉ. - Thực hiện được các phép cộng, phép trừ số hữu tỉ. 2. Năng lực: + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học 3. Phẩm chất:
  3. -Chăm chỉ: Chịu khó tìm tòi các dạng bài tập khác nhau, hăng say học hỏi,nhiệt tình. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi. - Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 3 §3. Nhân, chia số hữu tỉ 1(3) 1. Kiến thức: - Thực hiện được các phép tính nhân, chia số hữu tỉ 2.Năng lực: + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức - Chăm chỉ: Luôn cố gắng trong học tập - Trung thực: Khách quan trong kết quả 4 §4. Giá trị tuyệt đối của 1(4) 1. Kiến thức: một số hữu tỉ. - Tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Tính được giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối. 2.Năng lực: + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học 3. Phẩm chất: -Chăm chỉ: Chịu khó tìm tòi các dạng bài tập khác nhau, hăng say học hỏi,nhiệt tình. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi. - Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 5 §5. Cộng, trừ, nhân, 1(5) 1. Kiến thức: chia số thập phân. - Biết cộng ,trừ, nhân ,chia các số thập phân. 2.Năng lực: + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học
  4. 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt, độ lượng và sẵn sàng giúp đỡ người khác. - Chăm chỉ: Luôn cố gắng trong học tập - Trung thực: Khách quan trong kết quả 6 §6. Lũy thừa của một số 2(6,7) 1. Kiến thức: hữu tỉ. - Hiểu định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ. - Nắm được công thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của một lũy thừa; lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương. 2.Năng lực: + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức - Chăm chỉ: Luôn cố gắng trong học tập - Trung thực: Khách quan trong kết quả 7 §7. Tỉ lệ thức. 2(8,9) 1. Kiến thức: - Biết tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. - Nắm được các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau. 2.Năng lực: + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: -Chăm chỉ: Chịu khó tìm tòi các dạng bài tập khác nhau, hăng say học hỏi,nhiệt tình. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi. - Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 8 §8. Tính chất của dãy tỉ 2(10,11) 1. Kiến thức: Hiểu được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. số bằng nhau. 2.Năng lực: + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết
  5. vấn đề toán học 3. Phẩm chất: -Chăm chỉ: Chịu khó tìm tòi các dạng bài tập khác nhau, hăng say học hỏi,nhiệt tình. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi. - Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 9 §9. Số thập phân hữu 2(12,13) 1. Kiến thức: hạn. Số thập phân vô - Biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. hạn tuần hoàn. - Biết điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Hiểu được số hữu tỉ là số có thể biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt, độ lượng và sẵn sàng giúp đỡ người khác. - Chăm chỉ: Luôn cố gắng trong học tập - Trung thực: Khách quan trong kết quả 10 §10. Làm tròn số 1. Kiến thức: 2(14,15) - Biết được cách làm tròn số. - Biết ý nghĩa và có ý thức vận dụng các quy tắc làm tròn số trong đời sống hàng ngày. 2.Năng lực: + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: -Chăm chỉ: Chịu khó tìm tòi các dạng bài tập khác nhau, hăng say học hỏi,nhiệt tình. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi.
  6. - Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 11 §11. Số vô tỉ. 2(16,17) 1.Kiến thức: Bước đầu biết được số vô tỉ và biết so sánh hai số vô tỉ. 2.Năng lực: + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: -Chăm chỉ: Chịu khó tìm tòi các dạng bài tập khác nhau, hăng say học hỏi,nhiệt tình. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi. - Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 12 §12. Số thực. 2(18,19) 1. Kiến thức: - Bước đầu biết được số thực và tập hợp số thực bao gồm các số hữu tỉ và số vô tỉ. - Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. - Biết mối liên hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3.Phấm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 13 §13. Ôn tập chương 1 1(20) 1. Kiến thức: Hệ thống các tập hợp số đã học. 2.Năng lực: + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức - Chăm chỉ: Luôn cố gắng trong học tập - Trung thực: Khách quan trong kết quả
  7. Chương II. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ 14 §1. Đại lượng tỷ lệ 2(21,22) 1. Kiến thức: thuận - Biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỷ lệ thuận: y = a.x ( a 0 ) - Biết được tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: -Chăm chỉ: Chịu khó tìm tòi các dạng bài tập khác nhau, hăng say học hỏi,nhiệt tình. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi. - Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 15 §2. Một số bài toán về 2(23,24) 1. Kiến thức: Biết cách giải: đại lượng tỷ lệ thuận. - Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. - Bài toán về chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với các số cho trước. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: -Chăm chỉ: Chịu khó tìm tòi các dạng bài tập khác nhau, hăng say học hỏi,nhiệt tình. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi. - Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 16 §3. Đại lượng tỷ lệ 2(25,26) 1. Kiến thức: nghịch - Biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đai lượng tỉ lệ nghịch: a y (a 0) . Biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không. x - Biết được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 2.Năng lực:
  8. + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt, độ lượng và sẵn sàng giúp đỡ người khác. - Chăm chỉ: Luôn cố gắng trong học tập - Trung thực: Khách quan trong kết quả 17 §4. Một số bài toán về 2(27,28) 1. Kiến thức: Biết cách giải: đai lượng tỷ lệ nghịch - Bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. - Bài toán về chia một số thành những phần tỉ lệ nghịch với các số cho trước. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 18 §5. Hàm số. 2(29,30) 1. Kiến thức: Biết khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và bằng công thức. 2.Năng lực: + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 19 §6.Măt phẳng toạ độ. 2(31,32) 1. Kiến thức: Biết sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. 2.Năng lực: + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học. 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt, độ lượng và sẵn sàng giúp đỡ người khác. - Chăm chỉ: Luôn cố gắng trong học tập - Trung thực: Khách quan trong kết quả
  9. 20 §7. Đồ thị của hàm số 2(33,34) 1. Kiến thức: y = ax - Biết khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = a x. (a ≠ 0) - Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: -Chăm chỉ: Chịu khó tìm tòi các dạng bài tập khác nhau, hăng say học hỏi,nhiệt tình. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi. - Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 21 Ôn tập chương II 1(35) 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a 0. - Biết mối quan hệ giũa hình học và đại số thông qua phương pháp tọa độ. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức - Chăm chỉ: Luôn cố gắng trong học tập - Trung thực: Khách quan trong kết quả 22 Ôn tập học kỳ I 1(36) 1. Kiến thức: - Ôn tập các phép tính về số hữu tỷ , số thực. - Ôn tập các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch và hàm số y = ax 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học
  10. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực Chương III. THỐNG KÊ 23 §1. Thu thập số liệu 2(37,38) 1. Kiến thức: thống kê, tần số. - Hiểu một số khái niệm cơ bản về thống kê, ứng dụng của thống kê trong đời sống thực tiến. Hiểu thế nào là thu thập số liệu, biết lập bảng thống kê số liệu ban đầu. - Hiểu dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu, tần số cùng các kí hiệu tương ứng. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt, độ lượng, sẵn sàng giúp đỡ người khác. - Chăm chỉ: Luôn cố gắng trong học tập - Trung thực: Khách quan trong kết quả 24 §2. Bảng ‘’tần số” các 2(39,40) 1. Kiến thức: giá trị của dấu hiệu. Hiểu được bảng ''tần số'' là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. 2.Năng lực: + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: -Chăm chỉ: Chịu khó tìm tòi các dạng bài tập khác nhau, hăng say học hỏi,nhiệt tình. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi. - Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 25 §3.Biểu đồ 2(41,42) 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của việc lập biểu đồ trong khoa học thống kê - Biết cách lập biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số 2.Năng lực:
  11. + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: -Chăm chỉ: Chịu khó tìm tòi các dạng bài tập khác nhau, hăng say học hỏi,nhiệt tình. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi. - Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 26 §4. Số trung 2(43,44) 1. Kiến thức: Hiểu được số trung binh cộng và mốt. bình cộng. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: -Chăm chỉ: Chịu khó tìm tòi các dạng bài tập khác nhau, hăng say học hỏi,nhiệt tình. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi. - Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 27 Ôn tập chương III. 2(45,46) 1. Kiến thức: Hệ thống được các kiến thức đã học trong chương. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức - Chăm chỉ: Luôn cố gắng trong học tập - Trung thực: Khách quan trong kết quả Chương 4. BIỂU THƯC ĐẠI SỐ 28 §1. Khái niệm về biểu 2(47,47) 3. Kiến thức: thức đại số. Giá trị của Biết được khái niệm biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại số một biểu thức đại số 2.Năng lực:
  12. + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 29 §2. Đơn thức 2(49,50) 1. Kiến thức: Biết các khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức 2.Năng lực: + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 30 §3. Đơn thức đồng 1(51) 1. Kiến thức: dạng. Biết khái niệm đơn thức đồng dạng 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: -Chăm chỉ: Chịu khó tìm tòi các dạng bài tập khác nhau, hăng say học hỏi,nhiệt tình. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi. - Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 31 Ôn tập giữa kì 1(52) 1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức trong chương 2.Năng lực: + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 32 Kiểm tra giữa kì ( cả 2(53,54) 1. Kiến thức:
  13. đại số và hình học ) Kiểm tra các kiến thức đã học 2.Năng lực: + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3.Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 33 §4. Đa thức 2(55,56) 1. Kiến thức: Biết được khái niệm đa thức, bậc của đa thức, nhận dạng và lấy được ví dụ về đa thức trong các trường hợp cụ thể 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: -Chăm chỉ: Chịu khó tìm tòi các dạng bài tập khác nhau, hăng say học hỏi,nhiệt tình. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi. - Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 34 §5. Cộng, trừ đa thức. 2(57,58) 1. Kiến thức: Biết được thế nào là cộng, trừ đa thức 2.Năng lực: + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: -Chăm chỉ: Chịu khó tìm tòi các dạng bài tập khác nhau, hăng say học hỏi,nhiệt tình. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi. - Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 35 §6. Đa thức một biến 1(59) 1. Kiến thức: - Biết khái niệm đa thức một biến - Sắp xếp được đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến.
  14. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức - Chăm chỉ: Luôn cố gắng trong học tập - Trung thực: Khách quan trong kết quả 36 §7. Cộng, trừ đa thức 2(60,61) 1. Kiến thức: một biến. Thực hiện được phép cộng, trừ đa thức một biến theo hai cách: - Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang. - Cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc 2.Năng lực: + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: -Chăm chỉ: Chịu khó tìm tòi các dạng bài tập khác nhau, hăng say học hỏi,nhiệt tình. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi. - Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 37 §8. Nghiệm của đa thức 2(62,63) 1. Kiến thức: một biến. - Hiểu được nghiệm của đa thức một biến. - Biết được một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm, số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của đa thức đó. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 38 §9. Ôn tập chương 4 2(64,65) 1. Kiến thức:
  15. Hệ thống được các kiến thức cơ bản trong chương: đơn thức, đơn thức đồng dạng; bậc của đơn thức; cộng, trừ đơn thức đồng dạng; khái niệm về đa thức; bậc của đa thức; tính giá trị của đa thức. 2.Năng lực: + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: -Chăm chỉ: Chịu khó tìm tòi các dạng bài tập khác nhau, hăng say học hỏi,nhiệt tình. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi. - Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 39 Ôn tập cuối năm phần 3(66,67, 1. Kiến thức: Đại số 68) Hệ thống được các kiến thức cơ bản trong năm học: đơn thức, đơn thức đồng dạng; bậc của đơn thức; cộng, trừ đơn thức đồng dạng; khái niệm về đa thức; bậc của đa thức; tính giá trị của đa thức. 2.Năng lực: + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 40 Kiểm tra học kì 2( cả 2(69,70) 1. Kiến thức: đại số và hình học ) Kiểm tra taonf bộ kiến thức của học kì 2 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực * PHẦN HÌNH HỌC
  16. STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt Chương 1. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. 1 §1. Hai đường thẳng 2(1,2) 1, Kiến thức: vuông góc. Hai đường Biết được hai đường thẳng vuông góc; qua một điểm chỉ có một đường thẳng vuông thẳng song song. góc với đường thẳng cho trước; điều kiện để hai đường thẳng song song với nhau. 2.Năng lực: + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: -Chăm chỉ: Chịu khó tìm tòi các dạng bài tập khác nhau, hăng say học hỏi,nhiệt tình. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi. - Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 2 § 2. Tiên đề Ơclit về hai 2(3,4) 1. Kiến thức: Biết tính chất qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có duy nhất một đường thẳng song song. đường thẳng song song với nó; tính chất về các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức - Chăm chỉ: Luôn cố gắng trong học tập - Trung thực: Khách quan trong kết quả 3 §3. Quan hệ giữa tính 2(5,6) 1. Kiến thức: Biết được quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đư vuông góc và tính song ờng thẳng . Tính chất bắc cầu của hai đường thẳng song song. song của hai đường 2.Năng lực: thẳng. + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học
  17. 3. Phẩm chất: -Chăm chỉ: Chịu khó tìm tòi các dạng bài tập khác nhau, hăng say học hỏi,nhiệt tình. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi. - Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 4 §4. Luyện tập về hai 2(7,8) 1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức về hai đường thẳng song song, hai đường đường thẳng vuông góc thẳng vuông góc. và hai đường thẳng song 2.Năng lực: song. + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: -Chăm chỉ: Chịu khó tìm tòi các dạng bài tập khác nhau, hăng say học hỏi,nhiệt tình. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi. - Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 5 §5. Định lí. 2(9,10) 1. Kiến thức: Biết thế nào là một định lí (giả thiết, kết luận); thế nào là chứng minh một định lí; biết rằng không phải định lí nào cũng có định lí đảo. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 6 §6. Tổng ba góc trong 2(11,12) 1. Kiến thức: Biết được tổng ba góc của một tam giác bằng 1800; khái niệm góc tam giác. ngoài của một tam giác; tính chất góc ngoài của một tam giác. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ,
  18. phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức - Chăm chỉ: Luôn cố gắng trong học tập - Trung thực: Khách quan trong kết quả 7 §7. Ôn tập chương 1. 3(13,14, 1. Kiến thức: 15) - HS hệ thống được kiến thức cơ bản về đường thẳng vuông góc đường thẳng song song . - Biết một số dạng bài tập cơ bản thuộc chương này. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 8 Ôn tập giữa kì 1(16) 1. Kiến thức: - HS hệ thống được kiến thức cơ bản về đường thẳng vuông góc đường thẳng song song . - Biết một số dạng bài tập cơ bản thuộc chương này. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: -Chăm chỉ: Chịu khó tìm tòi các dạng bài tập khác nhau, hăng say học hỏi,nhiệt tình. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi. - Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 9 Kiểm tra giữa kì ( cả 2(17,18) 1. Kiến thức: đại và hình) - Kiểm tra được kiến thức cơ bản về đường thẳng vuông góc đường thẳng song song .
  19. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực Chương 2. TAM GIÁC BẰNG NHAU 10 §1. Hai tam giác bằng 2(19,20) 1. Kiến thức nhau. - Biết thế nào là hai tam giác bằng nhau. - Biết viết kí hiệu thể hiện sự bằng nhau của hai tam giác bằng nhau. Xác định được các cặp đỉnh tương ứng, cạnh tương ứng, góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức - Chăm chỉ: Luôn cố gắng trong học tập - Trung thực: Khách quan trong kết quả 11 §2. Trường hợp bằng 3(21,22, 1. Kiến thức: nhau cạnh -cạnh- cạnh. 23) - Biết được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) 2.Năng lực: + NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán;lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất: -Chăm chỉ: Chịu khó tìm tòi các dạng bài tập khác nhau, hăng say học hỏi,nhiệt tình. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi. - Yêu thiên nhiên: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 12 §3. Trường hợp bằng 3(24,25, 1. Kiến thức: nhau cạnh – góc – cạnh. 26) Biết được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh. 2.Năng lực: