Bài tập môn Toán 7 - Ôn tập chương II hình học

doc 2 trang hatrang 27/08/2022 5020
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Toán 7 - Ôn tập chương II hình học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_mon_toan_7_on_tap_chuong_ii_hinh_hoc.doc

Nội dung text: Bài tập môn Toán 7 - Ôn tập chương II hình học

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG II HÌNH HỌC ĐỀ 1 Bài 1: Cho ABC = MNP . Biết AB = 10cm; MP = 8cm; NP = 7cm. Tính chu vi ABC. Bài 2: Cho ABC, có AB = 8cm; AC = 15cm; BC = 17cm. Chứng tỏ ABC là tam giác vuông. Bài 3: Cho ABC cân taị A, có Bµ = 400.tính Aµ . Bài 4: Cho ABC có BC = 2AB, gọi M là trung điểm của BC, D là trung điểm của BM. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DA = DE. Chứng minh: a) DAB = DEM ; b) AB // ME; c) MEC là tam giác cân. ĐỀ 2 Bài 1: Cho x· Oy = 1200 , trên tia phân giác của x· Oy lấy một điểm M. Vẽ MH  Ox tại H và MK  Oy tại K. a) Chứng minh: OMH = OMK. b) MHK là tam giác gì? Vì sao? Bài 2: Cho ABC cân tại A, vẽ AD  BC tại D. a) Chứng minh: BD = CD. b) Vẽ DH  AB tại H và DK  AC tại K. Chứng minh: DH = DK. c) Cho AB = 10cm; BC = 12cm. Tính AD. Bài 3: Cho ABC cân tại a, biết AB = 5cm, BC = 6cm. Gọi H là trung điểm của BC. a) Chứng minh: ABH = ACH. b) Chứng minh: AH  BC. c) Tính AH. d) Kẻ HE  AB (E AB), HK  AC (K AC). Chứng minh: HE = HK. e) Chứng minh: EK // BC. ĐỀ 3 Bài 1: Cho ABC (AB < AC). Kẻ tia phân giác AL của góc A. Qua trung điểm M của cạnh BC ta kẻ đường thẳng vuông góc với AL, đường thẳng này cắt AB và AC theo thứ tự tại các điểm D và E. a/ Chứng minh : AD = AE. b/ Kẻ BB’ // DE. Chứng minh : B’E = EC = BD. c/ Chứng minh các hệ thức : 2AD = AB + AC ; 2EC = AC – AB . d/ Chứng minh : 2B· MD Bµ Cµ Bài 2: Cho ABC, có AB = 6cm; AC = 8cm; BC = 10cm. Chứng tỏ ABC là tam giác vuông?
  2. Bài 3: Cho ABC cân tại A, goi M là trung điểm của cạnh BC. Vẽ MH vuông góc AB và MK vuông góc AC ( H AB và K AC). Chứng minh: a) ABM = ACM. b) HBM = KCM. c) Nếu Ab = 17cm; BC = 16cm và N là trung điểm AM. Tính diện tích BNC ? Bài 4: Cho ABC, có AB = 15cm; AC = 20cm; BC = 25cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). a/ C/m: Tam giác ABC vuông tại A b/ Gọi SABC là diện tích của tam giác ABC. Tính SABC. c/ Tính AH. ĐỀ 4 Bài 1: Cho ABC cân tại A biết Aµ 500 . Tính số đo Bµ và Cµ . Bài 2: Cho vuông tại B biết AB = 5cm; AC = 13cm. Tính BC? Bài 3: Cho ABC vuông tại A có AB = 16cm; AC = 12cm; AC = 25cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại H (H thuộc BC). Gọi SABC là diện tích của tam giác ABC a/ Tính SABC. b/ Tính BC và AH. c/ Tính BH và CH Bài 4: Cho ABC vuông tại A. Gọi BM là tia phân giác của A· BC (M AC). Trên tia BC lấy điểm H sao cho BA = BH. a) Chứng minh: ABM = HBM. b) Chứng minh: MH  BC. c) Tia BA cắt tia HM tại K. Chứng minh: KMC cân tại M. d) Chứng minh: AH // KC Bài 5: Cho z· Ot 600 , tia Ox là tia phân giác của góc zOt. Lấy điểm M trên tia Ox. Kẻ MA vuông góc với Oz (A Oz), MB vuông góc với Ot (B Ot) a/ Chứng minh: OMA = OMB. b/ Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao? c/ Gọi H là giao điểm của AB và OM. Chứng minh: OM là đường trung trực của AB d/ Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. Chứng minh: AD = BE và AB // DE e/ Chứng minh: OM2 = 2AH2 + OH2 + HM2 . - Bài tập làm thêm dành cho lớp nguồn: Các bài tập ở sách “Toán nâng cao và phát triển – Tập 1” : + Bài 36; 37; 38; 39 trang 66 + Từ bài 47 đến 53 trang 69 + Bài 54; 55; 56 trang 71