Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2021-2022

docx 21 trang hatrang 24/08/2022 8400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_n.docx

Nội dung text: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2021-2022

  1. TRƯỜNG: THCS BẮC SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC KHTN - KHỐI LỚP 7 (Năm học 2021 - 2022) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: 03; Số học sinh: 105; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 04; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 01; Đại học: 03; Trên đại học: 0 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 03; Khá: 01; Đạt: ; Chưa đạt: 3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú 1 Bài 1: Nhận biết ánh sáng, nguồn Đèn pin, mảnh giấy trắng. 01 sáng và vật sáng 2 - ống ngắm, đèn pin, miếng bìa. 01 Bài 2. Sự truyền ánh sáng 3 Gương phẳng có giá đỡ, đèn pin có khe, tờ giấy 01 Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng kẻ ô vuông, thước đo góc. 4 Gương phẳng có giá đỡ, tờ giấy, tấm kính Bài 5. Ảnh của một vật tạo bởi trong có giá đỡ. 2vật bất kỳ giống nhau, cây 01 gương phẳng nến, diêm để đốt nến, phiếu giao việc. 6
  2. 5 Gương phẳng có giá đỡ. Bài 6. Thực hành: Quan sát và vẽ bút chì, thước đo độ, thước thẳng. 01 ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 6 Gương cầu lồi, tấm kính trong lồi (nếu có). Bài 7. Gương cầu lồi gương phẳng có cùng kích thước với gương cầu 01 lồi, cây nến, bao diêm. 7 Gương cầu lõm, Gương phẳng có cùng đường 01 Bài 8. Gương cầu lõm kính với gương cầu lõm. 8 Sợi dây cao su mảnh, dùi trống và trống, âm thoa và búa cao su, tờ giấy, mẩu lá chuối. cốc 01 Bài 10. Nguồn âm thủy tinh không, cốc thủy tinh có nước. 9 Giá treo TN, hai con lắc có l = 20cm và l = 40cm. Đồng hồ đếm thời gian. Thước thép, 01 Bài 11. Độ cao của âm hộp gỗ, đĩa nhựa đục lỗ, nguồn điện, miếng phim nhựa. 10 Trống, dùi, giá thí nghiệm; Con lắc bấc, thép 01 Bài 12. Độ to của âm lá. 11 Trống, quả cầu bấc. nguồn âm dùng vi mạch kèm pin, bình nước có thể cho lọt nguồn âm 01 Bài 13. Môi trường truyền âm vào bình. 12 - Pin, bóng đèn, đế đèn, công tắc, bút thử điện. - Máy tính có sử dụng TN ảo. 01 Chủ đề. Các tác dụng của dòng điện - Nam châm, sắt, thép đinh nhỏ, đồng, nhôm, chuông điện , nguồn điện một chiều, công tắc, bóng đèn.
  3. 13 - Bóng đèn, ampe kế, công tắc, dây dẫn, pin, biến trở, vôn kế, ôm kế. 01 Bài 24. Cường độ dòng điện - Mỗi nhóm 1 ampe kế. - Bút lông. 14 - Bóng đèn, ampe kế , công tắc, dây dẫn, Pin , vôn kế, biến trở, đồng hồ vạn năng. - Vôn kế; ampe kế; bóng đèn; Công tắc; dây 01 Chủ đề. Hiệu điện thế dẫn. - Bảng phụ bảng 1. 15 - Pin, vôn kế; ampe kế; bóng đèn; Công tắc; Bài 27. Thực hành : Đo cường độ dây dẫn. 01 dòng điện và hiệu điện thế đối với - HS: Mẫu báo cáo thực hành. đoạn mạch nối tiêp 16 - Pin, vôn kế; ampe kế; bóng đèn; công tắc; Bài 28. Thực hành : Đo cường độ dây dẫn. 01 dòng điện và hiệu điện thế đối với - HS: Mẫu báo cáo thực hành. đoạn mạch song song. 17 - Công tắc; bóng đèn; ampe kế; cầu chì; dây dẫn. 01 Bài 29. An toàn khi sử dụng điện - Máy tính có sử dụng TN ảo. 18 Kính lúp 4 bộ Bài stem - Kính hiển vi. - La men - Lam kính - Vợt bắt côn trùng 8 bộ Bài : cảm ứng ở sinh vật Băng hình môi trường sống của sinh vật Bài 12. Đa dạng các nhóm sinh vật – Chậu thủy tinh, Khay, Kim nhọn, Bình thủy 4 bộ Bài 4. Phản ứng hóa học tinh, đũa thủy tinh, kẹp ống nghiệm bài: Định luật bảo toàn khối lượng
  4. - Ống nghiệm, Giá để thí nghiệm, Đèn cồn, giá đun 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 2 II. Kế hoạch dạy học2 1. Phân phối chương trình A. PHÂN MÔN HÓA HỌC Học kì I: 1 tiết/tuần = 18 tiết (gồm 17 tiết lí thuyết + 01 tiết ôn tập học kì I ) Học kì II: Không dạy HỌC KÌ I STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3) Chủ đề 1.Nguyên tử, nguyên tố hóa học, công thức hóa học (4 tiết) 1 Bài 2. Nguyên tử, 2(1;2) 1. Về kiến thức : nguyên tố hóa học. – Mô tả được thành phần cấu tạo nguyên tử, thành phần hạt nhân, mối quan hệ giữa số proton và số electron. – Phát biểu được khái niệm nguyên tử, nguyên tố hoá học, nguyên tử khối. – Xác định được nguyên tử khối của các nguyên tố và phân tử khối của một số chất đơn giản – Viết được kí hiệu hóa học của một số nguyên tố. 2 Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho từng môn
  5. _ Tính được phân tử khối của một số chất. 2. Về định hướng các năng lực cần hình thành và PC: – Năng lực tự học ;Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học ; – Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. - Phẩm chất : Trung thực, yêu thích môn học 2 Bài 3. Công thức hóa 2(3;4) 1. Kiến thức học, hóa trị -Trình bày được ý nghĩa của công thức hóa hóa học của các chất. - Viết được công thức hóa học của một số đơn chất và hợp chất đơn giản. - Xác định được hóa trị của một số nguyên tố hóa học. Phát biểu quy tắc hóa trị và vận dụng trong việc thiết lập một số công thức hợp chất vô cơ đơn giản. - Quan sát CTHH cụ thể rút ra được nhận xét về cách viết CTHH của đơn chất và hợp chất. - Viết được CTHH của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại. - Nêu được ý nghĩa của CTHH. - Biết cách tính hoá trị của một nguyên tố trong h/c khi biết CTHH của h/c và hoá trị của nguyờn tố kia.(hoặc nhóm ntử). 2. Năng lực: - Năng lực hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, hợp tác. - Năng lực đọc hiểu, xử lý thông tin, năng lực vận dụng kiến thức. - Năng lực tính toán. 3. Phẩm chất: Trung thực , yêu khoa học, tôn trọng bạn bè Chủ đề 2. Phản ứng hóa học. Mol và tính toán hóa học (14 tiết) 3 Bài 4. Phản ứng hóa học 3(5;6;7) 1.Kiến thức: -Xác định và phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. - Chỉ ra dấu hiệu có thể xác nhận chất mới tạo thành, tức là có phản ứng hóa học xảy ra. - Nêu được điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra.
  6. - Xác định được chất phản ứng và sản phẩm trong một số phản ứng hóa học. - Giải thích được một số hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học đơn giản xảy ra trong thực tiễn. -Tiến hành thí nghiệm, quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận. -Viết được sơ đồ phản ứng bằng chữ đễ biểu diễn phản ứng hóa học. 2. Năng lực: - Năng lực hợp tác.Năng lực thực hành.Năng lực đọc hiểu, xử lý thong tin. - Năng lực vận dụng kiến thức. 3. Phẩm chất: Trung thực, Yêu thương bạn bè 4 Bài 5. Định luật bảo 3(8;9;10) 1. Kiến thức: toàn khối lượng trong – Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. phản ứng hóa học. – Thông qua quan sát thí nghiệm, nhận xét và rút ra được kết luận về sự bảo toàn Phương trình hóa học khối lượng các chất trong phản ứng hoá học. – Trình bày ý nghĩa, biểu diễn và lập được phương trình hoá học (PTHH) – Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể. Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại. –quan sát, ghi chép mô tả, giải thích được các hiện tượng thí nghiệm và rút ra được kết luận về nội dung của định luật bảo toàn khối lượng của các chất trong phản ứng hóa học. – viết được PTHH, kĩ năng vận dụng tính toán khối lượng của một chất trong phản ứng hóa học khi biết khối lượng của các chất còn lại. 2.Năng lực - Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông, Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác và sáng tạo 3.Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, Yêu thương bạn bè 5 Bài 6. Mol. Tỉ khối của 4(11;12;13;14) 1. Kiến thức chất khí
  7. – Nêu được khái niệm mol, mol nguyên tử, mol phân tử, khối lượng mol nguyên tử, khối lượng mol phân tử, thể tích mol phân tử của chất khí. – Khái niệm tỉ khối của chất khí. – Viết được biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) của các chất và thể tích (V) của chất khí; biểu thức tính tỉ khối của các chất khí với nhau và đối với không khí ; – Vận dụng các biểu thức để tính được khối lượng mol nguyên tử, khối lượng mol phân tử ; tính được khối lượng của một số lượng tiểu phân (nguyên tử, phân tử, số mol) và của một thể tích của khí; tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí. - Tính được khối lượng mol nguyên tử, khối lượng mol phân tử và thể tích của một chất khí; tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí. 2. Năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác, sáng tạo 3. Phẩm chất: có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại 6 Bài 7. Tính theo công 3(15;16;17) 1. Kiến thức thức và phương trình – Nêu được các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hóa học hợp chất khi biết công thức hoá học. – Nêu được các bước lập công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất. – Nêu được phương trình hoá học cho biết tỉ lệ về số mol, tỉ lệ về thể tích giữa các chất (đối với chất khí) bằng tỉ lệ về số nguyên tử/phân tử của các chất tương ứng trong phản ứng. – Nêu được các bước tính theo phương trình hoá học. – Tính được tỉ lệ về số mol, tỉ lệ về khối lượng giữa các nguyên tố.
  8. – Xác định được thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của một số hợp chất. – Xác định được công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất. – Xác định được tỉ lệ số mol giữa các chất theo phương trình hoá học cụ thể. – Tính được khối lượng/thể tích các chất tham gia phản ứng khi biết khối lượng/thể tích sản phẩm tạo ra, hoặc ngược lại tính được khối lượng/thể tích sản phẩm tạo ra khi biết khối lượng/thể tích các chất tham gia phản ứng. 2. Năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; giải quyết vấn đề, tự học 3. Phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 7 Ôn tập học kì I 1(18) 1. Kiến thức - Nắm được các kiến thức - Làm được các bài tập 2. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học; giải quyết vấn đề 3. Phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm B. PHÂN MÔN SINH HỌC: 52 tiết Học kì I: 1 tiết/tuần = 18 tiết (gồm 13 tiết lí thuyết + 03 tiết STEM + 02 tiết kiểm tra học kì I ) Học kì II: 2 tiết/tuần = 34 tiết (gồm 30 tiết lí thuyết + 02 tiết kiểm tra giữa kì II + 02 tiết kiểm tra học kì II ) HỌC KÌ I STT Bài học Số tiết yêu cầu cần đạt (1) (2) (4) Chủ đề 3. Đặc trưng của cơ thể sống (16 tiết)
  9. 1 Bài 8. Trao đổi chất và 3(1;2;3) 1. Kiến thức năng lượng – Mô tả được sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể : vai trò của quá trình trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí ở sinh vật. – Phân tích được quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng trong cơ thể sinh vật, mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hoá năng lượng. –quan sát được tranh ảnh, hình vẽ, video nhận biết kiến thức. 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, tự chủ và tự học, hợp tác và giao tiếp 3. Phẩm chất: có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại 2 Giáo dục STEM: Sự 3(4;5;6) 1. Kiến thức đa dạng của thế giới sống dưới kính hiển vi Biết được sự đa dạng sinh học của thế giới sing vật 2. Về định hướng các năng lực, phẩm chất - Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác, tư duy tổng hợp 3. Phẩm chất: có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại 3 Bài 9. Sinh trưởng và 3(7;8;9) 1. Kiến thức phát triển – Nêu được thế nào là sinh trưởng, phát triển ở sinh vật. – Phân tích được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở cơ thể sinh vật. – Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của sinh vật và lấy được các ví dụ chứng minh. 2 Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác
  10. - Năng lực tự quản bản thân - Năng lực sáng tạo 3. Phẩm chất: có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, yêu quý sinh vật 4 Bài 10. Sinh sản ở sinh 2(10;11) 1. Kiến thức vật – Nêu được thế nào là sinh sản ở sinh vật. – Phân biệt được các hình thức sinh sản của sinh vật. – Trình bày được vai trò của sinh sản đối với sinh vật. 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản bản thân - Năng lực sáng tạo 3. Phẩm chất: Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, yêu thiên nhiên 5 Bài 11. Cảm ứng ở 2(12;13) 1. Kiến thức sinh vật - Nêu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. - Mô tả được cơ chế cảm ứng của sinh vật : tiếp nhận kích thích - phân tích, tổng hợp - phản ứng trả lời. - Giải thích được một số hiện tượng cảm ứng của sinh vật. - Vận dụng kiến thức về cảm ứng (phản xạ ở động vật) vào việc hình thành các thói quen tốt trong đời sống hằng ngày. 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản bản thân - Năng lực sáng tạo
  11. 3. Phẩm chất: có trách nhiệm với bản thân, trung thực, yêu thiên nhiên 6 Bài 12. Đa dạng các 3(14;15;16) 1. Kiến thức nhóm sinh vật - Nêu được các tiêu chí để đánh giá sự đa dạng các nhóm sinh vật - Nêu được ý nghĩa của sự đa dạng các nhóm sinh vật 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản bản thân - Năng lực sáng tạo 3. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm với bản thân, Yêu thiên nhiên 7 Kiểm tra cuối học kì I 2(17;18) 1. Kiến thức (Nội dung bài kiểm tra gồm kiến thức cả 3 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh qua các chủ đề đã học phân môn: Vật lí, Hoá 2. Năng lực học và Sinh học) - Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, tính toán, Năng lực sáng tạo, vận dụng kiến thức đã học vào làm bài 3. Phẩm chất: Trung thực, chăm học, trách nhiệm với bản thân HỌC KÌ II Chủ đề 7. Con người và sức khỏe (30 tiết) 8 Bài 22. Giới thiệu 3(19;20;21) 1. Kiến thức chung về cơ thể người - Kể tên được các hệ cơ quan trong cơ thể người. - Nêu được khái quát cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan. - Phân tích được sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan trong cơ thể người.
  12. 2. Năng lực - Năng lực: Tự học, giao tiếp, tư duy, giải quyết vấn đề. 3. Phẩn chất: Trung thực, chăm học chăm làm, yêu quý mọi người 9 Bài 23. Tiêu hóa và vệ 3(22;23;24) 1. Kiến thức: sinh hệ tiêu hóa - Nêu được bản chất của quá trình tiêu hoá. - Xác định được trên hình vẽ các cơ quan của của hệ tiêu hoá ở người. - Mô tả được quá trình biến đổi thức ăn trong ống tiêu hoá. - Đề ra được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả. 2. Năng lực - Năng lực: Tự học, giao tiếp, tư duy, giải quyết vấn đề. 3. Phẩn chất: Trung thực, chăm học chăm làm, yêu quý mọi người 10 Bài 24. Hô hấp và vệ 3(25;26;27) 1. Kiến thức sinh hô hấp - Trình bày được các khái niệm về hô hấp và vệ sinh hô hấp. - Mô tả được chức năng cơ bản của các cơ quan hô hấp. - Mô tả được các kĩ năng vệ sinh hô hấp của cá nhân và cộng đồng để tăng cường sức khoẻ. 2. Năng lực - Năng lực: Quan sát, phân tích, giao tiếp, hợp tác, biết áp dụng kiến thức vào thực tế 3. Phẩm chất: Chăm học chăm làm, Yêu thiên nhiên 11 Bài 25. Máu và hệ tuần 3(28;29;30) 1. Kiến thức hoàn
  13. - Kể tên được các cơ quan chủ yếu của hệ tuần hoàn và phân biệt chúng về cấu tạo và chức năng. - Phân tích được mối quan hệ giữa máu, nước mô và bạch huyết. - Chỉ ra được các tác nhân gây hại cũng như các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch. - Có ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch. 2. Năng lực - Năng lực: Hợp tác, tư duy phân tích tổng hợp, Vận dụng được những kiến thức về hệ tuần hoàn để bảo vệ sức khoẻ của bản thân và người thân trong gia đình. 3. Phẩm chất: Chăm học, Trung thực, Yêu quý bản thân và mọi người 12 Bài 26. Bài tiết và cân 3(31;32;33) 1. Kiến thức bằng nội môi - Liệt kê được các thành phần của hệ bài tiết nước tiểu. - Mô tả được cấu tạo của thận và chức năng của chúng. - Mô tả được quá trình tạo thành nước tiểu và quá trình thải nước tiểu. - Trình bày được tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả của nó. 2. Năng lực - Năng lực: Tự học, vận dụng kiến thức vào thực tế 3. Phẩm chất: Chăm học chăm làm, Yêu quý bản thân và mọi người, có trách nhiệm 13 Kiểm tra giữa kì II 2(34;35) 1. Kiến thức: (Nội dung bài kiểm tra Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh về kiến thức kỹ năng vận dụng các kiến gồm kiến thức 3 phân thức đã học trong học kì II. môn: Vật lí và Sinh 2. Năng lực học, hóa học) - Năng lực: tính toán, công nghệ thông tin, Vận dụng kiến thức vào làm bài
  14. 3. Phẩm chất: Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm 14 Bài 27. Nội tiết và vai 3(36;37;38) 1. Kiến thức trò của hoocmôn - Trả lời được các câu hỏi "Thế nào là hệ nội tiết ? Hoocmôn là gì ?”. - Nhận biết được một số đặc điểm của hệ nội tiết. - Có kĩ năng phân biệt được tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết - Trình bày được vai trò của hoocmôn đối với sự sinh trưởng và phát triển. - Ứng dụng được những kiến thức về nội tiết trong việc phòng chống các bệnh do rối loạn nội tiết gây ra. 2. Năng lực - Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, áp dụng kiến thức vào thực tế 3. Phẩm chất: Trung thực, chăm học chăm làm,yêu quý bản thân và mọi người 15 Bài 28. Thần kinh, 3(39;40;41) 1. Kiến thức giác quan và sự thích nghi của cơ thể - Nêu được vai trò của hệ thần kinh trong việc đảm bảo sự thống nhất trong các hoạt động của cơ thể, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những thay đổi của môi trường. - Mô tả được đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh. - Nêu được cấu tạo các bộ phận cơ bản của hệ thần kinh và giác quan. - Trình bày được chức năng của các bộ phận thần kinh và giác quan. - Nêu được các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh và giác quan. 2. Năng lực - Năng lực: Quan sát, tự học, áp dụng kiến thức vào thực tế 3. Phẩm chất: Trung thực, chăm học, yêu quý mọi người 16 Bài 29. Cơ sở khoa 3(42;43;44) 1. Kiến thức: học của học tập - Phân biệt được phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
  15. - Giait thích được cơ sở khoa học của sự nghi nhớ kiến thức - Nêu được vai trò của tiếng nói và chữ viết trong học tập - Ứng dụng được kiến thức về phản xạ có điều kiện để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hóa - Hình thành và ức chế được các phản xạ có điều kiện theo hướng có lợi cho hoạt động học tập 2. Năng lực - Năng lực: Tự học, tư duy phân tích, vận dụng kiến thức vào thực tế 3. Phẩm chất: Trung thực, Yêu quý bản thân và mọi người 17 Bài 30. Sức khỏe của 3(45;46;47) 1. kiến thức con người - Trình bày được khái niệm sức khỏe, các yếu tố của sức khỏe. -Tính được chỉ số BMI , đánh giá được tình trạng gầy béo của mỗi người qua chỉ số BMI - Mô tả được các yếu tố tác động đến sức khỏe con người : kể tên các yếu tố gây hại , tác hại của các yếu tố đó với cơ thể người và các biện pháp hạn chế tác hại - Đề xuất được các biện pháp rèn luyện để có sức khỏe đảm bảo học tập tốt 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản bản thân - Năng lực sáng tạo 3. Phẩm chất: có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước 18 Bài 31. Sinh sản và 3(48;49;50) 1. Kiến thức bệnh lây qua đường tình dục Trình bày được cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục nam và nữ. - Phân biệt được các đặc điểm hoạt động của cơ quan sinh dục nam và cơ quan sinh dục nữ.
  16. - Giải thích được cơ chế của hiện tượng thụ tinh và hình thành hợp tử. - Giải thích được hiện tượng kinh nguyệt ở nữ giới. - Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai và biến động dân số. - Mô tả được các bệnh lây qua đường tình dục và ảnh hưởng của nó đến chất lượng dân số. - Nêu được tác hại của đại dịch AIDS và vấn đề không kì thị người bị nhiễm HIV, AIDS. 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản bản thân - Năng lực sáng tạo 3. Phẩm chất: có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại 19 Kiểm tra học kì II 2(51;52) 1. Kiến thức: (Nội dung bài kiểm tra Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh về kiến thức kỹ năng vận dụng các kiến gồm kiến thức 3 phân thức đã học trong học kì II. môn: Vật lí và Sinh 2. Năng lực học và hóa học) - Năng lực: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, công nghệ thông tin - Phẩm chất: Chăm học, chăm làm, trung thực C. PHÂN MÔN VẬT LÍ STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3) 1 Bài 1. Kỹ năng khoa 3 -Lập được kế hoạch thực hiện trong hoạt động học tập học 7 -Sử dụng được các dụng cụ ,thiết bị và mẫu trong hoạt động học tập -Phân tích và giải thích được các số liệu ,quan sát ,đánh giá kết quả
  17. 2 Bài 13.Sự truyền ánh 6 -Nhận biết được các hiện tượng truyền ánh sáng:Truyền thẳng,phản xạ ánh sáng sáng,khúc xạ ánh sáng -Nêu được khái niệm về nguồn sáng ,vật sáng,tia sáng,chùm sáng -Nêu được quy luật về truyền ánh sáng -Rèn kỹ năng thực hành ,phát triển tư duy tìm tòi khám phá trong học tập ,nghiên cứu khoa học. 3 KIỂM TRA GIỮA 2 Đề thi in sẵn (đề thi trực tuyến) HỌC KÌ I 4 Bài 14. Màu sắc ánh 3 -Phân biệt được ánh sáng trắng ,ánh sáng màu đơn sắc ,ánh sáng màu không đơn sáng sắc -Nêu được ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu -Trình bày được cách phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính -Trình bày và giải thích được sự trộn các ánh sáng màu ở một số trường hợp -Rèn luyện kỹ năng thực hành ,phát triển tư duy tìm tòi khám phá trong học tập,nghiên cứu khoa học. 5 Bài 15.Ánh sáng với 4 -Nhận biết được ánh sáng có tác dụng nhiệt lên mọi vật đời sống sinh vật -Nêu được tác động của ánh sáng đến sinh vật và con người -Ứng dụng được một số tác dụng của ánh sáng trong cuộc sống. -Rèn luyện kỹ năng thực hành ,phát triển năng lực ,tìm tòi ,khám phá trong tập nghiên cứu khoa học ,thiết kế thí nghiệm tác động của ánh sáng đến sinh vật. 6 Bài 16. Nguồn âm.Độ 2 -Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp cao và độ to của âm -Nêu được mối liên hệ giữa âm phát ra và vật phát ra âm -Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm -Nhận biết được âm cao (bổng),âm thấp(trầm),âm to,âm nhỏ và nêu được ví dụ -Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm 7 Bài 17. Sự lan truyền và 3 -Nêu các môi trường mà âm có thể truyền qua và nhận xét được tốc độ truyền âm phản xạ âm.Ô nhiễm trong các môi trường khác nhau tiếng ồn -Nêu được môi trường của âm phản xạ .Nhận biết được những vật phản xạ âm tốt và những phản xạ âm kém
  18. -Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm tiếng ồn -Kể tên một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn -Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể 8 Giáo dục STEM.Nhà 3 cách âm 9 Bài 18. Điện tích.Hiện 1 -Mô tả được một số hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát tượng nhiễm điện -Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì -Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do co xát 10 2 -Phát biểu được định nghĩa về dòng điện -Nhận biết được một số loại nguồn điện thường được sử dụng trong đời sống hàng ngày Bài 19. Dòng điện. -Nêu được khái niệm về mạch điện ,đặc điểm của mạch điện hở,kín,cách chuyển từ Nguồn điện mạch hở sang mạch kín và ngược lại -Đề xuất phương án thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm kiểm chứng dự đoán -Vận dụng được kiến thức đã học trong bài để đề xuất phương án giải quyết một số vấn đề hay để giải thích một số hiện tượng về điện trong đời sống. 11 Bài 20.Chất dẫn điện và 2 -Nêu được định nghĩa về chất dẫn điện và chất cách điện được sử dụng ở các dụng chất cách điện.Dòng cụ điện trong gia đình điện trong kim loại -Nêu được định nghĩa về dong điện trong kim loại -Trình bày được quy ước về chiều dòng điện .Xác định được đúng chiều dòng điện trong các mạch điện kín đơn giản trong thực tiễn -Vẽ được sơ đồ các mạch điện đơn giản,lắp ráp,đề xuất phương án và thực hiện chữa các loại mạch điện đơn giản -Đề xuất phương án thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm kiểm chứng dự đoán -Vận dụng kiến thức đã học để đề xuất phương án giải quyết một số vấn đề hay để giải thích một số hiện tượng trong đời sống
  19. 12 Bài 21. Các tác dụng 3 -Nêu được các tác dụng của dòng điện của dòng điện -Nêu được một số ứng dụng của các tác dụng của dòng điện trong đời sống hàng ngày -Nêu được vai trò của dòng điện trong đời sống -Thiết kế và lắp ráp mô hình ứng dụng kỹ thuật đơn giản -Giải thích hoạt động của ứng dụng kỹ thuật trong đời sống 13 Ôn tập học kì II 1 - Nêu được nội dung kiến thức cơ bản thông qua các câu hỏi tự luận và trắc nghiệm - Khắc sâu kiến thức đã học trong các chủ đề - Hệ thống hóa được kiến thức qua nội dung ôn tập (1)Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề(được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường)theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục. (2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề. (3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt. 2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức (1) (2) (3) (4) Giữa Học kỳ 1 90 phút 1. Kiến thức Làm bài trên giấy Kiểm tra đánh giá học sinh qua các chủ đề đã học hoặc trên máy 2. Năng lực - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, tư duy lozic - Năng lực giải toán và năng lực KHTN 3. Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Cuối Học kỳ 1 90 phút Tuần 1. Kiến thức Làm bài trên giấy 17,18 hoặc trên máy
  20. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh qua các chủ đề đã học 2. Năng lực - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, tư duy lozic - Năng lực giải toán và năng lực KHTN 3. Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Giữa Học kỳ 2 90 phút Tuần 1. Kiến thức Làm bài trên giấy 26,27 Kiểm tra đánh giá học sinh qua các chủ đề đã học hoặc trên máy 2. Năng lực - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, tư duy lozic - Năng lực giải toán và năng lực KHTN 3. Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Cuối Học kỳ 2 90 phút Tuần 1. Kiến thức Làm bài trên giấy 35 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh qua các chủ hoặc trên máy đề đã học trong học kì 2 2. Năng lực - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, tư duy lozic - Năng lực tư duy và năng lực KHTN 3. Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm (1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá. (2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá. (3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình). (4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập. III. Các nội dung khác (nếu có):
  21. TỔ TRƯỞNG Bắc Sơn, ngày 07 tháng 09 năm 2021 (Ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)