Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án và lời giải)
Bạn đang xem tài liệu "Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án và lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_xuat_thi_thpt_nam_2022_mon_hoa_hoc_12_nam_hoc_2021_2022_c.doc
Nội dung text: Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án và lời giải)
- 1 ĐỀ XUẤT THI THPT NĂM 2022 NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HÓA HỌC THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT (Có đáp án và lời giải ) Câu 1: Kim loại không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Cu. Câu 2: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 3 : Một tấm kim loại bằng vàng có bám một lớp sắt ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp sắt trên bằng dung dịch: A. CuSO4 dư.B. FeSO 4 dư. C. FeCl3 dư. D. ZnSO4 dư. Câu 4: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 5: Trong số các kim lọai: nhôm, bạc, sắt, đồng, crom thì kim loại cứng nhất, dẫn điện tốt nhất lần lượt là: A. Crom, bạc. B. Sắt, nhôm. C. Sắt, bạc. D. Crom, đồng. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 68,8 gam muối. Mặt khác, cũng hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trên bằng dung dịch HCl loãng, dư thì khối lượng muối thu được là: A. 52,16.B. 54,08. C. 56,80.D. 62,14. Câu 7: Cho kim loại M tác dụng với Cl 2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. Mg.B. Al.C. Zn.D. Fe. Câu 8 :Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl? A. NaCrO2 .B. Cr(OH) 3 .C. Na 2CrO4 .D. CrCl 3 . Câu 9: Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H 2 ở nhiệt + độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Al. Câu 10: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb. Câu 11: Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom? A. N2.B. SO 2.C. CO 2.D. H 2. - 1 -
- 2 Câu 12: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. MgB. Al C. Zn D. Fe Câu 13: Cho hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch chứa đồng thời Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm hai kim loại. Hai kim loại đó là A. Al, Ag.B. Fe, Cu. C. Cu, Ag. D. Fe, Ag. Câu 14: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây? A. Muối ănB. Thạch cao C. Phèn chua D. Vôi sống Câu 15 : Dãy gồm các dung dịch đều hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là A. glucozơ, fructozơ và xenlulozơ. B. glucozơ, fructozơ và saccarozơ. C. glucozơ, fructozơ và tinh bột. D. saccarozơ , xenlulozơ và tinh bột. Câu 16 : Trong các chất sau: (1) Saccarozơ ; (2) Glucozơ ; (3) Tinh bột ; (4) Xenlulozơ ; ( 5) Fructozơ Những chất có tham gia phản ứng tráng gương là : A. (2), (5).B. (2), (4), (5). C. (1), (3), (4). D. (4),(5). Câu 17 : Thủy phân chất nào dưới đây được glixerol A. xenlulozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. Tristearin. Câu 18: Loại tơ nào sau đây là tơ thiên nhiên? A. Tơ nilon, capron.B. Len, tơ tằm, bông. C. Nilon – 6,6.D. Tơ visco. Câu 19:Công thức cấu tạo của glixin là: A. H2N-CH2-COOH. B. CH3–CH(NH2)–COOH. C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH. D. H 2N–CH2-CH2–COOH. Câu 20: Cho 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A có dạng: A. H2NRCOOH. B. (H2N)2RCOOH.C.H 2NR(COOH)2. D.(H2N)2R(COOH)2. Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Công thức cấu tạo của X là A. CH3 – NH – CH3.B. CH 3 – NH – C2H5. C. CH3 – CH2 – CH2 – NH2.D. C 2H5 – NH – C2H5. Câu 22: Cho dãy các chất gồm glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ, anđehit fomic, phenyl amin, alanin, natri axetat. Số chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là: A. 5.B. 4. C. 3.D. 6. Câu 23: Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau: NH2 (CH2)2CH(NH2)COOH ; NH2CH2COOH ; HOOC-CH2CH2CH2CH(NH2)COOH.Có thể nhận ra được 3 dung dịch bằng : - 2 -
- 3 A. Dung dịch Br2. B. Giấy quì tím.C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH. Câu 24: Đun nóng dung dịch chứa 0,72 gam NaOH với lượng dư triolein. Kết thúc phản ứng thu được bao nhiêu gam glixerol. (hiệu suất 100%) A. 0,552 gam . B. 0,46 gam. C. 0,736 gam.D. 0,368 gam. Câu 25: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng, lấy lá Fe ra rửa nhẹ, làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 3,2 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là A. 12,8g. B. 25,6 g. C. 6,4g. D. 9,6g. Câu 26 : Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO 4 0,01 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là A. 3,31 gam.B. 2,33 gam.C. 1,71 gam.D. 0,98 gam. Câu 27: Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn + X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện. + Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện. + X tác dụng với Z thì có khí bay ra. Các dung dịch X, Y, Z lần lượt chứa : A. AlCl3, AgNO3, KHSO4. B. KHCO3, Ba(OH)2, K2SO4. C. NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4. D. NaHCO3, Ca(OH)2, Mg(HCO3)2. Câu 28: Điện phân dung dịch chứa NaNO3 và Cu(NO3)2 đến khi hết màu xanh của dung dịch thu được 3,36 lít khí (đktc) và dung dịch X. Thêm 100 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là: A. 12,8 g.B. 19,2 g. C. 12,0 g.D. 25,6 g. Câu 29: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng ? t0 A. 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe.B. Ca + 2H 2O → Ca(OH)2 + H2. t0 C. 4Cr + 3O2 2Cr2O3. D. 2Fe + 3H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + 3H2. Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau (a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2. (b) Cho Cu(NO3)2 vào dung dịch NH3 dư. (c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH. (d) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl3. (e) Cho dung dịch FeCl2 và dung dịch AgNO3. (f) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 dư. (g) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] (h) Sục khí CO2 dư vào dung dịch AlCl3. Số thí nghiệm mà cuối cùng thu được kết tủa là: - 3 -
- 4 A. 5.B. 6. C. 4.D. 3. Câu 31: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3O4 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9. Câu 32: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là A. N2O. B. NO 2. C. N2. D. NO. Câu 33 : Xà phòng hóa 0,35 mol metyl acrylat bằng dung dịch có 0,2 mol KOH. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam chất rắn khan ? A. 25 gam. B. 33 gam. C. 22 gam.D. 30 gam. Câu 34: Cho các phát biểu sau: (a) amilopectin và amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (b) glucozơ và fructozơ đều làm mất màu dung dịch brom. (c) fructozơ có thể chuyển hóa thành glucozơ trong môi trường bazơ. (d) tinh bột và xenlulozơ không phải là hai đồng phân cấu tạo. (e) Glucozơ thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. (g) Thủy phân đến cùng tinh bột hoặc xenlulozơ chỉ thu được glucozơ. Số câu phát biểu đúng là: A. 5.B. 4. C. 3.D. 2. Câu 35: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol đơn chức Y với 3 axit cacboxylic đơn chức; trong đó, có hai axit no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no có đồng phân hình học thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam nước. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là A. 34,01%.B. 29,25%. C. 31,45%.D. 39,52%. Câu 36: Hiđro hóa hết 132,6 gam triolein (với xúc tác Ni, t°) sinh ra m gam chất béo rắn. Giá trị của m là: A. 132,9 g.B. 133,2 g. C. 133,5 g.D. 133,8 g. - 4 -
- 5 Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo X (triglixerit) cần 1,61 mol O 2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 H2O. Nếu cho m gam chất béo X này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là ? A. 20,28 gam.B. 16,68 gam.C. 18,28 gam.D. 23,00 gam. Câu 38 : Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C 9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H 2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu được parafin đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng gương. Có các phát biểu sau: (a) Chất X phản ứng với NaOH (t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2. (b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3. (c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2. o (d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, t ). Số phát biểu đúng là A. 1.B. 2.C. 3. D. 4. Câu 39 : Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ thu được hơi H2O và hỗn hợp Y gồm hai muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối trên cần vừa đúng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp Y có giá trị gần nhất với A. 27,5%. B. 54,9%. C. 36,6%. D. 63,4%. Câu 40. Hỗn hợp X gồm chất Y (C3H10N2O4) và chất Z (C7H13N3O4); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là tripeptit mạch hở. Cho 27,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1 mol hỗn hợp hai khí. Mặt khác 27,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 39,35.B. 42,725.C. 34,85. D. 44,525. ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1(Biết): Kim loại không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Cu. HD giải : Cu đứng sau hiđro trong dãy điện hóa nên không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng. - 5 -
- 6 Câu 2(Biết): Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 3(Hiểu) : Một tấm kim loại bằng vàng có bám một lớp sắt ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp sắt trên bằng dung dịch: A. CuSO4 dư.B. FeSO 4 dư. C. FeCl3 dư. D. ZnSO4 dư. HD giải : A. CuSO4 dư. Fe + CuSO4 → Fe SO4 + Cu ( Fe tan hết nhưng lại bị Cu bám vào) B. FeSO4 dư : không tác dụng D. ZnSO4 dư. : không tác dụng 3+ 2+ C. FeCl3 dư. Fe + 2Fe → 3Fe Câu 4(Hiểu): Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 5(Biết): Trong số các kim lọai: nhôm, bạc, sắt, đồng, crom thì kim loại cứng nhất, dẫn điện tốt nhất lần lượt là: A. Crom, bạc. B. Sắt, nhôm. C. Sắt, bạc. D. Crom, đồng. Câu 6(VDT): Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 68,8 gam muối. Mặt khác, cũng hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trên bằng dung dịch HCl loãng, dư thì khối lượng muối thu được là: A. 52,16.B. 54,08. C. 56,80.D. 62,14. HD: 30,4 + 96a=68,8+ 18a → a=0,8 ( O = 2Cl = 2H) BTKL 68,8 96a 30,4 16a a 0,48 m 30,4 0,48.16 0,48.2.35,5 56,8(gam) Fe,Cu Câu 7(Biết): Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. MgB. Al C. Zn D. Fe Fe + Cl2 FeCl3; Fe + HCl FeCl2 + H2 ; FeCl2 + Cl2 FeCl3; Câu 8(Biết) :Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl? A. NaCrO2 B. Cr(OH)3 C. Na2CrO4 D. CrCl3 - 6 -
- 7 Câu 9(Hiểu): Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H 2 + ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Al. Giải: Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao M là Cu, Fe + Kim loại M khử được ion H trong dung dịch axit loãng thành H2 M là Fe Câu 10(Biết) : Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb. Câu 11(Biết): Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom? A. N2. B. SO2. C. CO2. D. H2. Câu 12(VD thấp): Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. MgB. Al C. Zn D. Fe Câu 13(Hiểu): Cho hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch chứa đồng thời Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm hai kim loại. Hai kim loại đó là A. Al, Ag.B. Fe, Cu. C. Cu, Ag. D. Fe, Ag. Câu 14(Biết) Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây? A. Muối ănB. Thạch cao C. Phèn chua D. Vôi sống Câu 15: ( BIẾT ) Dãy gồm các dung dịch đều hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là A. glucozơ, fructozơ và xenlulozơ. B. glucozơ, fructozơ và saccarozơ. C. glucozơ, fructozơ và tinh bột. D. saccarozơ , xenlulozơ và tinh bột. Câu 16 : ( BIẾT ) Trong các chất sau: (1) Saccarozơ ; (2) Glucozơ ; (3) Tinh bột ; (4) Xenlulozơ ; ( 5) Fructozơ Những chất có tham gia phản ứng tráng gương là : A. (2), (5)B. (2), (4), (5) C. (1), (3), (4) D. (4),(5) Câu 17 : ( BIẾT ) Thủy phân chất nào dưới đây được glixerol A. xenlulozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. Tristearin. Câu 18: ( BIẾT ) Loại tơ nào sau đây là tơ thiên nhiên? A. Tơ nilon, capron.B. Len, tơ tằm, bông. C. Nilon – 6,6.D. Tơ visco. Câu 19: ( BIẾT )Công thức cấu tạo của glixin là: A. H2N-CH2-COOH. B. CH3–CH(NH2)–COOH. - 7 -
- 8 C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH. D. H 2N–CH2-CH2–COOH. Câu 20: (Hiểu) Cho 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A có dạng: A. H2NRCOOH. B. (H2N)2RCOOH.C.H 2NR(COOH)2. D.(H2N)2R(COOH)2. Câu 21.(VDT) Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Công thức cấu tạo của X là A. CH3 – NH – CH3.B. CH 3 – NH – C2H5. C. CH3 – CH2 – CH2 – NH2.D. C 2H5 – NH – C2H5. Lời giải CnH2n+3N + O2 → nCO2 + (n + 1,5)H2O + 0,5N2 n (n+ 1,5) 2 3 n n 1,5 n 3 2 3 CTPT: C3H9N ( Vì X là amin bậc 2 nên chọn B) Câu 22:(BIẾT) Cho dãy các chất gồm glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ, anđehit fomic, phenyl amin, alanin, natri axetat. Số chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là: A. 5.B. 4. C. 3.D. 6. Câu 23: (Hiểu) Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau: NH2 (CH2)2CH(NH2)COOH ; NH2CH2COOH ; HOOC-CH2CH2CH2CH(NH2)COOH.Có thể nhận ra được 3 dung dịch bằng : A. Dung dịch Br2. B. Giấy quì tím.C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH. Câu 24: ( VD thấp ) Đun nóng dung dịch chứa 0,72 gam NaOH với lượng dư triolein. Kết thúc phản ứng thu được bao nhiêu gam glixerol. (hiệu suất 100%) A. 0,552 gam. B. 0,46 gam. C. 0,736 gam.D. 0,368 gam. HD Giải : Đáp án : A nNaOH = 0,018 mol 3NaOH + triolein → Glixerol + 3Natrioleat => nGlixerol = 0,006 mol => mGlixerol = 0,552g - 8 -
- 9 Câu 25: ( VD thấp ) Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng, lấy lá Fe ra rửa nhẹ, làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 3,2 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là A. 12,8g. B. 25,6 g. C. 6,4g. D. 9,6g. Đáp án: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu x x Ta có: m tăng = 64x – 56x = 8x=3,2 x=0,4 m Cu = 0,4 * 64= 25,6 g Câu 26 (VD thấp): Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là A. 3,31 gam.B. 2,33 gam.C. 1,71 gam.D. 0,98 gam. Hướng dẫn giải : Ba + 2H2O →Ba(OH)2 + H2 CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 + BaSO4 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 1,37 nBaSO nBa 0,01mol nCu(OH) nCuSO 0,01mol 4 137 2 4 → mkết tủa = 233.0,01 + 98.0,01 = 3,31g → chọn đáp án : A Câu 27:(HIỂU) Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn + X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện. + Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện. + X tác dụng với Z thì có khí bay ra. Các dung dịch X, Y, Z lần lượt chứa : A. AlCl3, AgNO3, KHSO4. B. KHCO3, Ba(OH)2, K2SO4. C. NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4. D. NaHCO3, Ca(OH)2, Mg(HCO3)2. Câu 28(VDT): Điện phân dung dịch chứa NaNO3 và Cu(NO3)2 đến khi hết màu xanh của dung dịch thu được 3,36 lít khí (đktc) và dung dịch X. Thêm 100 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là: A. 12,8 g.B. 19,2 g. C. 12,0 g.D. 25,6 g. HD: Cu2+ < Na+ 2Cu(NO3)2 + 2H2O → 2Cu + 4HNO3 + O2 0,15.4 = 0,6 0,15 - 9 -
- 10 Số mol khí O2 sinh ra là 3,36/22,4 = 0,15 => Số mol HNO3 trong X là 0,15.4 = 0,6 + nHCl = 0,2 => số mol H trong Y là 0,6 + 0,2 = 0,8 + – 2+ + Theo phản ứng 3Cu + 8H + 2NO3 → 3Cu + 2NO + 4H2O thì H hết trước => nCu = 0,8.3/8 = 0,3 => m = 0,3.64 = 19,2 gam. Câu 29(Hiểu): Phương trình hóa học nào sau đây không đúng ? t0 A. 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe.B. Ca + 2H 2O → Ca(OH)2 + H2. t0 C. 4Cr + 3O2 2Cr2O3.D. 2Fe + 3H 2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + 3H2. Câu 30(Hiểu): Thực hiện các thí nghiệm sau (a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2. (b) Cho Cu(NO3)2 vào dung dịch NH3 dư. (c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH. (d) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl3. (e) Cho dung dịch FeCl2 và dung dịch AgNO3. (f) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 dư. (g) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] (h) Sục khí CO2 dư vào dung dịch AlCl3. Số thí nghiệm mà cuối cùng thu được kết tủa là: A. 5.B. 6. C. 4.D. 3. HD: a, e, g, h. Câu 31(VD cao): Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3O4 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9. Giải: Chọn A 2,4 gam kim loại không tan là Cu dư toàn bộ Fe+3 Fe+2 +2 2 +2 Fe3O4 + 2e 3Fe + 4O Cu Cu + 2e x 2x 3x y y 2y N+5 + 3e N+2 (NO) 0,45 0,15 Theo quy tắc thăng bằng e có: 2x + 0,45 = 2y và 232x + 64y = 61,2 2,4 = 58,8 Giải hệ PT cho: x = 0,15 ; y = 0,375 m = (0,15 3 180) + (0,375 188) = 151,5 (gam) - 10 -
- 11 Câu 32(VD cao): Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là A. N2O. B. NO 2. C. N2. D. NO. Giải: Mg Mg2+ + 2e 0,25 0,56 +5 +2y/x xN + (5x-2y)e NxOy (5x-2y) 0,04 0,04 m Muối = mKLoại + mNO 3= 6,72 + 0,28.2.62 + 0,02. 148= 44,4 g Sau phản ứng chất rắn gồm 0,2 mol CH2=CHCOOK => m = 22g Câu 34(Hiểu): Cho các phát biểu sau: (a) amilopectin và amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (b) glucozơ và fructozơ đều làm mất màu dung dịch brom. (c) fructozơ có thể chuyển hóa thành glucozơ trong môi trường bazơ. (d) tinh bột và xenlulozơ không phải là hai đồng phân cấu tạo. (e) Glucozơ thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. (g) Thủy phân đến cùng tinh bột hoặc xenlulozơ chỉ thu được glucozơ. Số câu phát biểu đúng là: - 11 -
- 12 A. 5.B. 4. C. 3.D. 2. HD: c, d, e, g Câu 35(VDC): Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol đơn chức Y với 3 axit cacboxylic đơn chức; trong đó, có hai axit no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no có đồng phân hình học thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam nước. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là A. 34,01%.B. 29,25%. C. 31,45%.D. 39,52%. HD: Số mol khí thu được khi cho m gam Y tác dụng với Na dư là 0,896/22,4 = 0,04 nY = 0,04.2 = 0,08 m = 2,48 + 0,04.2 = 2,56 g => MY = m/nY = 32 => Y là metanol (CH4O) Số mol NaOH phản ứng là 0,08 cũng là số mol của X => MX = 5,88/0,08 = 73,5 Gọi RCOOCH3 là công thức trung bình của X => R + 44 + 15 = 73,5 R = 14,5 Trong các gốc axit phải có HCOO và CH3COO. Đốt cháy 5,88 gam X thu được số mol nước là 3,96/18 = 0,22 Hỗn hợp X gồm có x mol HCOOCH3; y mol CH3COOCH3 và z mol CnH2n–1COOCH3. => x + y + z = 0,08 và 2x + 3y + (n + 1)z = 0,22(1) Mặt khác 60x + 74y + 14nz + 58z = 5,88 (2) (1) => 28x + 42y + 14nz + 14z = 3,08 (3) Từ (2) và (3) suy ra 32x + 32y + 44z = 2,8 => 32.0,08 + 12z = 2,8 => z = 0,02 => x + y = 0,06 và 2x + 3y + 0,02n = 0,2 => 0,02n + y = 0,08 => n n = 3 Este không no là CH3–CH=CH–COOCH3 với số mol là 0,02. Phần trăm của este không no là 0,02.100/5,88 ≈ 34,01% - 12 -
- 13 VDTCâu 36: Hiđro hóa hết 132,6 gam triolein (với xúc tác Ni, t°) sinh ra m gam chất béo rắn. Giá trị của m là: A. 132,9 g.B. 133,2 g. C. 133,5 g.D. 133,8 g. HD: Số mol triolein = 132,6/884 = 0,15 => số mol H2 đã cộng là 0,45 => m = 132,6 + 0,45.2 = 133,5 gam. Câu 37: ( VD cao ) Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo X (triglixerit) cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Nếu cho m gam chất béo X này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là ? A. 20,28 gam.B. 16,68 gam.C. 18,28 gam.D. 23,00 gam. HD Giải : ĐLBTKL X + O2 CO2 + H2O m + 1,61 .32 = 1,14 .44 + 1,06 BTKL m 1,14.44 1,06.18 1,61.32 17,72 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 Bảo toàn nguyên tố (nguyên tử) Oxi 6 . số mol chất béo + 2 . số mol O2 = 2 . số mol CO2 + 1 . số mol H2O 2.1,14 1.1,06 2.1,61 số mol chất béo = = 0,02 6 BTNT.O trongX nO 1,14.2 1,06 1,61.2 0,12 nX 0,02(mol) ĐLBTKL 17,72 + 3 .0,02 .40 = Khối lượng RCOONa + 92 . 0,02 BTKL 17,72 0,02.3.40 m 0,02.92 m 18,28 Khối lượng RCOONa = 18,28 gam Câu 38: ( VD cao ) Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C 9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H 2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu được parafin đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng gương. Có các phát biểu sau: (a) Chất X phản ứng với NaOH (t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2. (b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3. (c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2. o (d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, t ). - 13 -
- 14 Số phát biểu đúng là A. 1B. 2C. 3 D. 4 HD Giải : Đáp án : A Nung Y với CaO/NaOH thu đượng parafin đơn giản nhất tức CH4, X có 4 Oxi nên X là CH3COO- hoặc -OOC-CH2-COO- + X -OOC-CH2-COO-. Để thu được 2 nước và 1 mol chất Z, X là HOOC-CH2-COO-C6H5 → Z là C6H5ONa → T là phenol →Loại + X: CH3COO- thì Y là CH3COONa. Để thu được 2 nước và 1 mol Z, phù hợp với độ bất bão hòa của X, ta có thể suy ra trong X có vòng benzen đính với nhóm COO-. CT phù hợp của X: CH3COO-C6H4-COOH hoặc CH3COO-C6H3(OH)-CHO nhưng vì T k có phản ứng tráng gương nên X là CH3COO-C6H 4-COOH. Z là NaO-C6H4-COONa, T là HO- C6H4-COOH thỏa mãn (a) sai tỷ lệ 1:3 (b) sai vì Y tính bazơ (c) sai C7H4O3Na2 (d) đúng Câu 39 : ( VD Cao ) Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ thu được hơi H2O và hỗn hợp Y gồm hai muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối trên cần vừa đúng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp Y có giá trị gần nhất với A. 27,5%. B. 54,9%. C. 36,6%. D. 63,4%. HD Giải : Đáp án : D Ta có nCO2 = 0,24 mol, nNa2CO3 = 0,04 mol, nO2 = 0,29 mol, nH2O = 0,1 mol Bảo toàn khối lượng → mmuối = 1,8 + 0,24 . 44 + 4,24 - 0,29. 32 = 7,32 gam Bảo toàn nguyên tố Na → nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,08 mol - 14 -
- 15 Bảo toàn khối lượng cho phản ứng đốt cháy → mH2O = 4,84 + 0,08. 40 - 7,32 = 0,72 mol → nH2O = 0,04 mol Bảo toàn nguyên tố C → nC (X) = 0,04 + 0,24 = 0,28 mol Bảo toàn nguyên tố H → nH(X) = 0,1.2 + 0,04.2 - 0,08 = 0,2 mol → nO(X) = (4,84 – 0,28.12- 0,2) / 16 = 0,08 mol → C: H: O = 0,28 : 0,2 : 0,08 = 7 : 5: 2 → X có công thức (C7H5O2)n Số nguyên tử H luôn chẵn → X có công thức C14H10O4 X thủy phân tác dụng với NaOH chỉ sinh ra muối và H2O → X là este của phenol X có công thức C6H5-OOC-COO-C6H5: 0,02 mol Vậy muối thu được gồm NaOOC-COONa : 0,02 mol và C6H5ONa : 0,04 mol → %C6H5ONa = (0,04. 116)/ 7,32 × 100% = 63,38%. Câu 40. ( VD Cao ) Hỗn hợp X gồm chất Y (C3H10N2O4) và chất Z (C7H13N3O4); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là tripeptit mạch hở. Cho 27,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1 mol hỗn hợp hai khí. Mặt khác 27,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 39,35.B. 42,725.C. 34,85. D. 44,525. Lời giải: Khi tác dụng với NaOH chỉ có Y tạo khí . Y tạo 0,1 mol 2 khí → Y có công thức : H4NOOC-COONH3CH3 : 0,05 mol H4NOOC-COONH3CH3 + 2NaOH → NaOOC- COONa + NH3 + CH3 – NH2 27,2 0,05.138 n 0,1mol Z 203 H4NOOC-COONH3CH3 + 2HCl → CH3NH3Cl + HOOC-COOH + NH4Cl C7H13N3O4 +2H2O + 3HCl → muối Bảo toàn khối lượng → mchất hữu cơ = mX + mHCl + mH2O - mNH4Cl - 15 -
- 16 → mchất hữu cơ = 27,2 + 36,5. ( 0, 05.2 + 0,1.3) + 18. 0,1. 2- 0,05. 53,5= 42,725 gam. - 16 -