Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 13 (Có đáp án và lời giải)

doc 14 trang hatrang 27/08/2022 7940
Bạn đang xem tài liệu "Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 13 (Có đáp án và lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_xuat_thi_thpt_quoc_gia_nam_2022_mon_hoa_hoc_12_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 13 (Có đáp án và lời giải)

  1. ĐỀ XUẤT THI THPT NĂM 2022 NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HÓA HỌC THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT (Có đáp án và lời giải ) Câu 1: Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe 2O3 theo phương pháp nhiệt luyện, có thể dùng chất nào sau đây? A. CO2. B. CO. C. Ag.D. Zn. Câu 2: Trong các kim loại sau Al, Ag, Ni, Mg. Kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Ag. B. Al. C. Mg. D. Ni. Câu 3:Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H 2SO4 loãng dư tạo ra 6,72 lít H2 (đktc). Khối lượng muối sunfat thu dược là A. 43,9. B. 43,3. C. 44,5. D. 34,3 Câu 4: Cho khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan.Dung dịch X là: A. dung dịch NaOH.B. dung dịch KOH. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch NaCl. Câu 5: Trong công nghiệp, Na được điều chế bằng cách nào dưới đây? A. Điện phân nóng chảy NaCl. B. Điện phân dung dịch NaCl. C. Cho kim loại K vào dd NaNO3. D. Cho kim loại K vào dung dịch NaCl. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 25,6 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe 2O3 (tỉ lệ mol 3:2) vào dung dịch HCldư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị m là A. 6,4.B. 3,2. C. 2,8. D. 5,6 . Câu 7: Crom tác dụng với chất nào sau đây tạo hợp chất crom (II) A. H2SO4 loãng. B. Cl2. C. HNO3 loãng.D. HNO 3 đặc. Câu 8: Nếu cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu A. vàng nhạt. B. trắng xanh. C. xanh lam.D. nâu đỏ. Câu 9: Cho 1 mol sắt tác dụng với dung dịch có chứa 2mol X.Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch chứa một chất tan duy nhất. X là: A. HNO3 loãng. B. FeCl3. C. CuSO4. D. H2SO4 loãng. Câu 10: Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Cu, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 1.B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl 2, FeCl2, FeCl3, có thể dùng dung dịch A. HCl. B. Na2SO4.C. NaOH. D. HNO 3. Câu 12: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và m gam Na vào nước dư thu được 5,6 lit khí H2 ( đktc).Giá trị m là A.2,3 . B. 4,6. C. 3,45. D. 5,57. Câu 13: Cho m gam hỗn hợp Fe,Al,Mg vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,84 lit khí H 2 (đktc). Mặt khác để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại trên cần dùng vừa đủ a mol H2SO4 loãng.Giá trị của a là: A. 0,7. B. 0,35. C. 0,2. D. 0,175. Câu 14: Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là: A. O2 B. CO2. C. NH3 . D. Cl2 . 1
  2. Câu 15: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường mía? A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột. Câu 16: Chất thuộc loại polisaccarit là : A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. Câu 17: Số este có công thức phân tử C3H6O2 là A. 6. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 18: Tơ tằm thuộc loại A. tơ tổng hợp.B. tơ bán tổng hợp.C. tơ thiên nhiên.D. tơ nhân tạo. Câu 19: Chất có liên kết peptit trong phân tử là A. Chất béo. B. Protein. C. Tinh bột. D. Saccarozơ. Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các amin đều có tính bazơ. B. Trong phân tử peptit luôn có số liên kết peptit bằng với số gốc -amino axit. C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch brom. D. Các peptit đều có phản ứng màu biure. Câu 21: Cho 14,7 gam axit glutamic vào 100 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A.53,925 . B. 102,15. C. 63,05. D. 59,4. Câu 22: Chất có phản ứng thủy phân là : A. glucozơ. B. etyl axetat. C. Anilin. D. Alanin. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,15mol metylamin, 0,2 etylamin, 0,25 mol trimetyl amin, sau phản ứng thu được V lít khí N 2(đktc).Giá trị của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 6,72. D. 8,96. Câu 24: Thuỷ phân 7,4 gam metyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 3,9. B. 8,2. C. 4,10. D. 7,8. Câu 25: Cho hỗn hợp 2,8 gam Fe và 4,8 gam Mg vào V lit dung dịch Cu(NO 3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 15,8 chất rắn Z gồm hai kim loại. Giá trị của V là: A. 0,45.B. 0,4.C. 0,225.D. 0,9. Câu 26: Nhỏ từ từ dung dịch chứa NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch AlCl3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số mol kết tủa theo NaOH như sau: n 0,18 x 0,33 y nNaOH Giá trị x,y lần lượt là : A. 0,11; 0,61. B. 0,11; 0,54. C. 0,12; 0,61 . D. 0,13;0,61 2
  3. Câu 27: Cho bột Fe vào dung dịch HCl dư đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X và khí H2 . Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y, dung dịch Z và khí NO.Các muối trong dung dịch Z là: A. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, AgNO3 C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2, AgNO3. Câu 28: Dung dịch X gồm 0,02 mol Fe(NO3)3 và 0,1 mol HCl. Khối lượng Cu tối đa - phản ứng được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 ) A. 3,68 gam. B. 1,28 gam. C. 3,04 gam. D. 0,64 gam. Câu 29: X là hợp chất của sắt: + X tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư tạo thành dung dịch Y. + Cho dung dịch Y vào dung dịch KMnO4 thấy màu tím của dung dịch nhạt dần. + Cho lá đồng vào dung dịch Y thấy lá đồng tan dần. X là hợp chất nào sau đây ? A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeCl2 Câu 30: Cho các phát biểu sau: (a). Gang là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon. (b). Để bảo quản kim loại kiềm,người ta ngâm chúng trong giấm. (c). Dùng Ca(OH)2 chỉ làm mất tính cứng tạm thời của nước. (d). Nhôm là kim loại lưỡng tính. (e). Tất cả các kim loại kiềm thổ có cấu trúc mạng tinh thể lục phương. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 31: Cho 25,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu tác dụng vừa đủ 787,5 gam dung dịch HNO3 20% thu được dung dịch Y chứa a gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và N2, tỉ khối của Z so với H 2 là 18. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn khan. Hiệu số (a-b)gần với giá trị nào nhấtsau đây? A. 110,50.B. 151,72. C. 75,86D. 154,12. Câu 32: Hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na 2O, CaO. Hòa tan hết 51,3 gam hỗn hợp X thu được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềm Y trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 72 gam.B. 60 gam. C. 48 gam.C. 54 gam. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm metylpropionat, metylfomat, etyl fomat, metyl axetat, etyl axetat cần vừa đủ 0,51 mol O 2, thu được 0,44 mol CO2 . Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được m gam hỗn hợp sản phẩm hữu cơ. Giá trị của m là A. 14,96. B. 16,96. C. 22,96. D. 8,96. Câu 34: Cho 1 mol chất X phản ứng tối đa với 3 mol NaOH.X là chất nào sau đây ? A. Alanin . B. Axit glutamic . C. Tripanmitin. D. Gly-ala. Câu 35: Cho các sơ đồ phản ứng sau: C5H14N2O4 + 2NaOH X1 + X2 + X3 + H2O C5H14N2O4 + 2HCl X4 + X5 + X6 X1 + 2HCl X4 + 2NaCl X5 + NaOH X2 + NaCl + H2O X6 + NaOH X3 + NaCl + H2O Biết C5H14N2O4 hợp chất hữu cơ đa chức . X1 X6 là các chất hữu cơ. Phát biểu nào sau đây là đúng? 3
  4. A. Các chất X2, X3 là chất lỏng ở điều kiện thường. B. Dung dịch của các chất X2, X3 có pH > 7. C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu xanh. D. Các chất X2, X3 có lực bazơ yếu hơn NH3. Câu 36: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, T Chất X Y Z T Thuốc thử AgNO3/NH3 Không có kết Ag Không có Ag tủa kết tủa Cu(OH)2 t thường, Cu(OH)2 Dung dịch Cu(OH)2 Dung dịch lắc nhẹ không tan xanh lam không tan xanh lam Nước brom Không có kết Không có Kết tủa Mất màu tủa kết tủa trắng nước brom Quì tím xanh Không đổi Không đổi Không đổi màu màu màu Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: A. metyl amin, fructozơ, glucozơ, anilin. B. metyl amin, anilin, fructozơ, glucozơ. C. metyl amin, fructozơ, anilin, glucozơ.D. anilin, fructozơ, glucozơ, metyl amin. Câu 37: Cho 0,06 mol G gồm peptit X ( CxHyN7Oz) và peptit Y (CnHmNtO10) phản ứng vừa đủ với 0,5 mol NaOH chỉ thu được a mol muối của Glyxin và b mol muối của Valin.Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam G trong O2 vừa đủ thu được 21,388 gam hỗn hợp CO2 và H2O.Tỉ số a gần với giá trị nào sau đây ? b A. 0,92 B. 0,67 C. 0,25 D. 0,82 Câu 38: Đun nóng etylen glycol và axit X ( chỉ chứa COOH) với xúc tác H 2SO4 đặc thu được hỗn hợp chứa các chất hữu cơ, trong đó có Y ( mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 25,28 gam Y cần dùng 25,6 gam O2 thu được CO2, H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 2 :1.Mặt khác Y tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol là 1 :2. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tổng số nguyên tử hidro trong X và Y là 8. B. Y tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol Y phản ứng. C. X không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp. D. Xà phòng hóa hoàn toàn Y thu được 2 muối và 1 ancol. Câu 39: X là một hợp chất hữu cơ mạch hở, chứa một loại nhóm chức, có công thức phân tử là C8H14O4. X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH thu được 14,8 gam muối và hỗn hợp Y gồm 2 ancol có khối lượng hơn kém nhau 4,2 gam. Số nguyên tử hidro của ancol có phân tử khối lớn hơn là: A. 6. B. 10. C. 8 . D. 12. Câu 40: X,Y là các peptit tạo từ 1 amino axit no, hở (chứa 1nhóm NH2, 1 nhóm COOH).Đốt cháy m gam hỗn hợp X,Y cần 2,1 mol O2 .Sản phẩm cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư , thu được 160 gam kết tủa.Tổng số nguyên tử trong T là A. 10 B. 13 C. 16 D. 19 4
  5. HƯỚNG DẪN CHI TIẾT Câu 1: Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe2O3 theo phương pháp nhiệt luyện, có thể dùng chất nào sau đây? A. CO2. B. CO. C. Ag.D. Zn. Câu 2:Trong các kim loại sau: Al,Ag,Ni,Mg.Kim loại có tính khử mạnh nhất là A.Ag B. Al C.Mg D.Ni Câu 3:Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H 2SO4 loãng dư tạo ra 6,72 lít H2 (đktc). Khối lượng muối sunfat thu dược là A. 43,9. B. 43,3. C. 44,5. D. 34,3 Hướng dẫn: BTKL : m m m m => m 14,5 98.0,3 0,3.2 43,3 Kl H2SO4 muoi H2 muoi Câu 4: Cho khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan.Dung dịch X là: A. dung dịch NaOH.B. dung dịch KOH. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch NaCl. Hướng dẫn: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 Câu 5: (biết) Trong công nghiệp, Na được điều chế bằng cách nào dưới đây? A. Điện phân nóng chảy NaCl. B. Điện phân dung dịch NaCl. C. Cho kim loại K vào dd NaNO3. D. Cho kim loại K vào dung dịch NaCl. Hướng dẫn: Điều chế kim loại có tính khử mạnh ta dùng phương pháp điện phân nóng chảy Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 25,6 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe 2O3 (tỉ lệ mol 3:2) vào dung dịch HCl dư.Sau khi phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và còn lại m gam chất rắn không tan .Giá trị m là A. 6,4.B. 3,2. C. 2,8. D. 5,6 . Hướng dẫn: 64.3x + 160.2x = 25,6 => x = 0,05 mol n 3 2n 0,05.2.2 0,2mol Fe Fe2O3 nCu 0,15mol 1 n n 3 0,1mol => n = 0,15-0,1 =0,05 mol Cu pu 2 Fe Cudu m 0,05.64 3,2 gam Câu 7: Crom tác dụng với chất nào sau đây tạo hợp chất crom (II) A. H2SO4 loãng. B. Cl2. C. HNO3 loãng.D. HNO 3 đặc. Câu 8: Nếu cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu A. vàng nhạt. B. trắng xanh. C. xanh lam.D. nâu đỏ. Hướng dẫn: FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl Fe(OH)2 có màu trắng xanh 5
  6. Câu 9: Cho 1 mol sắt tác dụng với dung dịch có chứa 2 mol X.Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch chứa một chất tan duy nhất.X là: A. HNO3loãng. B. FeCl3. C. CuSO4. D. H2SO4 loãng . Hướng dẫn: Fe + HNO3 l Muối + sản phẩm khử + H 2O (không thỏa mãn vì ngoài muối còn có sản phẩm khử khác) Fe + 2FeCl3 3FeCl2 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu(không thỏa mãn vì CuSO4 dư, Cu ) Fe + H2SO4 l FeSO4 + H2 ( ngoài muối còn có khí) Câu 10: Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Cu, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 1.B. 2. C. 3. D. 4. Hướng dẫn: Na,Ba Câu 11: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, FeCl2, FeCl3, có thể dùng dung dịch A. HCl. B. Na2SO4.C. NaOH. D. HNO 3. Hướng dẫn: MgCl2 : kết tủa trắng FeCl2 : kết tủa trắng xanh FeCl3 : kết tủa nâu đỏ NaCl : không hiện tượng Câu 12: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và m gam Na vào nước dư thu được 5,6 lit khí H2 ( đktc).Giá trị m là : A.2,3 . B. 4,6. C. 3,45. D. 5,57. Hướng dẫn: OH- dư, Al hết Na OH 0,5H2 0,5.x 0,1.1,5 0,25 => x = 0,2 => m = 4,6 gam Al OH 1,5H2 Câu 13: Cho m gam hỗn hợp Fe,Al,Mg vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,84 lit khí H2 (đktc). Mặt khác để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại trên cần dùng vừa đủ a mol H2SO4 loãng.Giá trị của a là : A. 0,7. B. 0,35. C. 0,2. D. 0,175. Hướng dẫn: H+ phản ứng với kim loại ở hai thí nghiệm như nhau H SO loãng H => n n 0,35 2 4 2 H2SO4 H2 Câu 14: Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là: A. O2 B. CO2. C. NH3 . D. Cl2 . 6
  7. Câu 15: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường mía? A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột. Câu 16: Chất thuộc loại polisaccarit là : A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. Câu 17: Số este có công thức phân tử C3H6O2 là A. 6. B. 3. C. 4. D. 2. Hướng dẫn: HCOOC2H5; CH3COOCH3 Câu 18: Tơ tằm thuộc loại: A. tơ tổng hợp.B. tơ bán tổng hợp.C. tơ thiên nhiên.D. tơ nhân tạo. Câu 19: Chất có liên kết peptit trong phân tử là A. Chất béo. B. Protein. C. Tinh bột. D. Saccarozơ. Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các amin đều có tính bazơ. B. Trong phân tử peptit luôn có số liên kết peptit bằng với số gốc -amino axit. C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch brom. D. Các peptit đều có phản ứng màu biure. Hướng dẫn: B. Trong phân tử peptit có n gốc -amino axit có n-1 liên kết peptit C. Anilin .tác dụng với dd brom tạo kết tủa thêm trong ống nghiệm D. Các peptit có 2 lk peptit trở lên đều có phản ứng màu biure. Câu 21: Cho 14,7 gam axit glutamic vào 100 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A.53,925 . B. 102,15. C. 63,05. D. 59,4. Hướng dẫn: nGlu 0,1mol 0,5molOH nHCl xmol Ta có 0,1.2 + x =0,5 => x = 0,3 mol BTKL : 14,7 + 0,3.36,5 + 0,25.171 = m + 0,5.18 ( n n ) H2O OH => m = 59,4 gam Câu 22: Chất có phản ứng thủy phân là : A. glucozơ. B. etyl axetat. C. Anilin. D. Alanin. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,15mol metylamin, 0,2 etylamin, 0,25 mol trimetyl amin, sau phản ứng thu được V lít khí N 2(đktc).Giá trị của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 6,72. D. 8,96. Hướng dẫn: n 0,5n 0,5.(0,15 0,2 0,25) 0,3 mol N2 a min donchuc V = 0,3.22,4 = 6,72 lit Câu 24: Thuỷ phân 7,4 gam metyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m 7
  8. là A. 3,9. B. 8,2. C. 4,1. D. 7,8. Hướng dẫn: este dư => chất rắn chỉ chứa muối mmuoi 0,05.82 4,1 gam Câu 25: Cho hỗn hợp 2,8 gam Fe và 4,8 gam Mg vào V lit dung dịch Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 15,8 chất rắn Z gồm hai kim loại. Giá trị của V là: A. 0,45.B. 0,4.C. 0,225.D. 0,9. Hướng dẫn: Hai kim loại : Cu và Fe dư Gọi x là số mol Fe phản ứng Ta có 64.(0,2 + x) + 56.(0,05 – x) = 15,8 => x = 0,025 n 0,2 0,025 0,225 mol CuSO4 0,225 V = 0,45 lit 0,5 Câu 26: Nhỏ từ từ dung dịch chứa NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch AlCl3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số mol kết tủa theo NaOH như sau: n 0,18 x 0,33 y nNaOH Giá trị x,y lần lượt là : A. 0,11; 0,61. B. 0,11; 0,54. C. 0,12; 0,61 . D. 0,13;0,61 Hướng dẫn: n n 0,18mol max Al3 - n 3n Khi OH chưa dư thì OH  => 0,33 = 3x => x = 0,11 mol - n 4n n Khi OH dư, kết tủa tan một phần OH Al3  => y = 0,18.4 – 0,11 = 0,61 mol Câu 27: Cho bột Fe vào dung dịch HCl dư đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X và khí H2 . Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y, dung dịch Z và khí NO.Các muối trong dung dịch Z là: A. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, AgNO3 C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2, AgNO3. 8
  9. Hướng dẫn: + 2+ Fe + 2H Fe + H2 2+ + - 3+ Fe + H + NO 3 Fe + NO + H2O Cl- + Ag+ AgCl Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag 3+ + - trong dung dịch Z : Fe , Ag dư, NO3 Câu 28: (VD thấp) Dung dịch X gồm 0,02 mol Fe(NO 3)3 và 0,1 mol HCl. Khối lượng Cu - tối đa phản ứng được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO 3 ) A. 3,68 gam. B. 1,28 gam. C. 3,04 gam. D. 0,64 gam. Hướng dẫn: + - 2+ 3Cu + 8H + 2NO 3 3Cu + 2NO + 4H2O 2Fe3+ + Cu 2Fe2+ + Cu2+ 3 1 n n n 0,0475 mol Cu p­ 8 H 2 Fe3 mCu 0,0475.64 3,04 gam Câu 29: (hiểu): X là hợp chất của sắt: + X tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư tạo thành dung dịch Y. + Cho dung dịch Y vào dung dịch KMnO4 thấy màu tím của dung dịch nhạt dần. + Cho lá đồng vào dung dịch Y thấy lá đồng tan dần. X là hợp chất nào sau đây ? A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeCl2 Hướng dẫn: + Cho dung dịch Y vào dung dịch KMnO4 thấy màu tím của dung dịch nhạt dần => Y có Fe2+ + Cho lá đồng vào dung dịch Y thấy lá đồng tan dần => Fe3+ + 2+ 3+ X : Fe3O4 + 8H Fe + 2Fe + 4H2O Câu 30: (hiểu) Cho các phát biểu sau: a. Gang là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon. b. Để bảo quản kim loại kiềm,người ta ngâm chúng trong giấm. c. Dùng Ca(OH)2 chỉ làm mất tính cứng tạm thời của nước. d. Nhôm là kim loại lưỡng tính. e. Tất cả các kim loại kiềm thổ có cấu trúc mạng tinh thể lục phương. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Hướng dẫn: đúng: a,c Câu 31:Cho 25,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu tác dụng vừa đủ 787,5 gam dung dịch HNO3 20% thu được dung dịch Y chứa a gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và N2, tỉ khối của Z so với H 2 là 18. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn khan. Hiệu số (a-b)gần với giá trị nào nhấtsau 9
  10. đây? A. 110,50.B. 151,72. C. 75,86D. 154,12. Hướng dẫn: n 0,1(mol) N2O Ta có : n 2,5(mol) X n 0,1(mol) HNO3 N2 n x NH4NO3 BTE BTNT.N  0,1.8 0,1.10 8x 0,4 2x 2,5 x 0,03(mol) NO3 BTKL a 25,24 2,04.62 151,72(gam) Khi nung chất rắn : NH4 NO3 : Bèc h¬i hÕt Kim lo¹i : 25,24(gam) Ta có : Ta chia ®Ó trÞ NO : 2,04(mol) Muèi cña kim lo¹i  0 2 n 2,04(mol) t NO BTE  3  n 0,51(mol) O2 BTKL b 25,24 2,04.62 2,04.46 0,51.32 41,56(gam) Vậy a b 151,72 41,56 110,16(gam) Câu 32: (VD cao) Hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O, CaO. Hòa tan hết 51,3 gam hỗn hợp X thu được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềm Y trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 72 gam.B. 60 gam. C. 48 gam.C. 54 gam. Hướng dẫn: 3x 40y 16z 51,3 x 0,7 x 2y 2z 0,25.2 y 0,6 x 0,7 z 0,7 n n 2n 0,7 0,6.2 1,9 mol OH NaOH Ca(OH )2 n OH 1,9 2- 2,375 => tạo SO3 n 0,8 SO2 n 2 nSO 0,8 SO3 2 n 0,6 Ca2 m 0,6.120 72 gam CaSO3 Câu 33:Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm metylpropionat, metylfomat, etyl fomat, metyl axetat, etyl axetat cần vừa đủ 0,51 mol O2, thu được 0,44 mol CO2 . Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được m gam hỗn hợp sản phẩm hữu cơ. Giá trị của m là A. 14,96. B. 16,96. C. 22,96. D. 8,96. Hướng dẫn: 10
  11. Este no đơn chức ,hở n n 0,44 mol CO2 H2O BTNT O: neste.2 0,51.2 0,44.2 0,44 => neste 0,15 mol BTKL: : meste 0,44.44 0,44.18 0,51.32 10,96 gam BTKL: meste mNaOH msphuuco = 10,96+0,15.40=16,96 gam Câu 34: (hiểu) Cho 1 mol chất X phản ứng tối đa với 3 mol NaOH.X là chất nào sau đây ? A.Alanin .B.Axit glutamic . C.Tripanmitin.D.Gly-ala. Hướng dẫn: Chất béo + 3NaOH Câu 35: Cho các sơ đồ phản ứng sau: C5H14N2O4 + 2NaOH X1 + X2 + X3 + H2O C5H14N2O4 + 2HCl X4 + X5 + X6 X1 + 2HCl X4 + 2NaCl X5 + NaOH X2 + NaCl + H2O X6 + NaOH X3 + NaCl + H2O Biết C5H14N2O4 hợp chất hữu cơ đa chức . X1 X6 là các chất hữu cơ Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Các chất X2, X3 là chất lỏng ở điều kiện thường. B. Dung dịch của các chất X2, X3 có pH > 7 C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu xanh. D. Các chất X2, X3 có lực bazơ yếu hơn NH3 Hướng dẫn: COO NH3 CH3 C5H14N2O4 có CTCT là COO NH3 C2H5 X1: NaOOC COONa X2: CH3 NH2 X3: C2H5 NH2 X4: HOOC COOH X2,X3 : là chất khí có lực bazo lớn hơn NH3 X4: có tính axit Câu 36: (VD thấp) Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, T Chất X Y Z T Thuốc thử AgNO3/NH3 Không có Ag Không có Ag 11
  12. kết tủa kết tủa Cu(OH)2 to thường, lắc nhẹ Cu(OH)2 Dung Cu(OH)2 Dung dịch không tan dịch xanh không tan xanh lam lam Nước brom Không có Không có Kết tủa Mất màu kết tủa kết tủa trắng nước brom Quì tím xanh Không Không Không đổi đổi màu đổi màu màu Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: A. metyl amin, fructozơ, glucozơ ,anilin. B.metyl amin, anilin,fructozơ,glucozơ. C.metyl amin, fructozơ, anilin,glucozơ. D.anilin, fructozơ, glucozơ , metyl amin. Câu 37: Cho 0,06 mol G gồm peptit X ( CxHyN7Oz) và peptit Y (CnHmNtO10) phản ứng vừa đủ với 0,5 mol NaOH chỉ thu được a mol muối của Glyxin và b mol muối của Valin.Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam G trong O2 vừa đủ thu được 21,388 gam hỗn hợp CO2 và H2O.Tỉ số a gần với giá trị nào sau đây ? b A.0,92 B.0,67 C.0,25 D.0,82 Hướng dẫn: X là heptapeptit; Y là nonapeptit Nhìn vào CTPT của X,Y → X có 7 mắt xích và Y có 9 mắt xích. X : x(mol) NaOH x y 0,06 x 0,02(mol) x 1 Khi đó:  Y : y(mol) 7x 9y 0,5 y 0,04(mol) y 2 X : t GhépH O (CH3 )2 CH CH NH2 COOH : b(mol) 8,1 2  8,1 18.22t Y : 2t NH2 CH2 COOH : a(mol) 75a 117b 18.22t 8,1 a 0,24(mol) 5a 11b a (2a 5b).44 .18 18.22t 21,388 b 0,26(mol) 0,92 2 b t 0,02(mol) 7t 18t a b Câu 38: Đun nóng etylen glycol và axit X ( chỉ chứa COOH) với xúc tác H 2SO4 đặc thu được hỗn hợp chứa các chất hữu cơ, trong đó có Y ( mạch hở).Đốt cháy hoàn toàn 25,28 gam Y cần dùng 25,6 gam O2 thu được CO2, H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 2 :1.Mặt khác Y tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol là 1 :2.Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất.Phát biểu nào sau đây là sai : A. Tổng số nguyên tử hidro trong X và Y là 8. B. Y tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol Y phản ứng. C. X không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp. D. Xà phòng hóa hoàn toàn Y thu được 2 muối và 1 ancol. Hướng dẫn: * Xét Y: 12
  13. n 2n 0 n 0,96 CO2 H2O CO2 44.n 18.n 25,28 + 25,6 n 0,48 CO2 H2O H2O mO (trong Y) 25,28 - mC - mH = 12,8 gam nO 0,8 mol Ta có : C : H : O = 0,96 : 0,96: 0,8 = 6:6:5 => CTĐGN : C6H6O5 => CTPT : C6H6O5 Vì Y có 5 nguyên tử O nên CTCT Y có dạng : HOOC – R – COO-CH2-CH2-OH Và R phải là -C  C – Vậy CTCT của Y :HOOC – C  C – COO-CH2-CH2-OH => CTCT của X : HOOC – C  C – COOH Câu 39: X là một hợp chất hữu cơ mạch hở, chứa một loại nhóm chức, có công thức phân tử là C8H14O4.X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH thu được 14,8 gam muối và hỗn hợp Y gồm 2 ancol có khối lượng hơn kém nhau 4,2 gam.Số nguyên tử hidro của ancol có phân tử khối lớn hơn là : A. 6. B. 10. C. 8 . D. 12 . Hướng dẫn: X : C8H14O4 ancol X: este  2.8 2 14 2  X : este no, hë, 2 chøc 2  X : cã 4 nguyªn tö O COOR' R(COONa) + R'OH + R''OH R + 2NaOH 2 COOR'' 0,1mol 0,1mol 0,2 mol 0,1mol 0,1mol 14,8 M 148 R = 14 (CH ) muèi 0,1 2 BTKL : mhçn hîp ancol 10,6 gam ' '' ' (R 17).0,1 (R + 17).0,1 = 10,6 R 57 (C 4H9 ) Ta cã C«ng thøc ancol lín:C H OH ' '' '' 4 9 (R + 17).0,1 - ( R + 17).0,1 = 4,2 R 15 (CH3 ) Câu 40:X,Y là các peptit tạo từ 1 amino axit no, hở (chứa 1nhóm NH2, 1 nhóm COOH).Đốt cháy m gam hỗn hợp X,Y cần 2,1 mol O2 .Sản phẩm cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư , thu được 160 gam kết tủa.Tổng số nguyên tử trong T là A.10 B.13 C.16 D.19 Hướng dẫn: n n 1,6 mol CO2  Quy về đipeptit: CnH2nN2O3 PP(X,Y) + H2O Đipeptit 13
  14. CnH2nN2O3 +1,5n-1,5 O2 nCO2 + nH2O + N2 2,1 1,6 1,6 BTNT O: npeptit.3 + 2,1.2 = 1,6.2 +1,6 npeptit 0,2 mol 1,6 8 Số C ( đipepetit) = = 8 => Số C (amino axit) = =4 => C4H9NO2 0,2 2 14