Đề truy bài môn Hóa học Khối 12 - Năm học 2021-2022

docx 4 trang hatrang 27/08/2022 4940
Bạn đang xem tài liệu "Đề truy bài môn Hóa học Khối 12 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_truy_bai_mon_hoa_hoc_khoi_12_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề truy bài môn Hóa học Khối 12 - Năm học 2021-2022

  1. Trường THCS - THPT NHÂN VĂN ĐỀ TRUY BÀI MÔN HÓA - KHỐI 12 Họ tên: Năm học: 2021 - 2022 Lớp: SBD: Thời gian: 25 phút Đề 5- Câu 1. Kim loại nào sau đây có phản ứng với cả hai chất HCl và Cl2 cho sản phẩm khác nhau? A. Al B. Zn C. Fe D. Cu Câu 2. Chất nào sau đây làm mềm được nước cứng toàn phần? A. Na2CO3 B. HCl C. NaOH D. Ca(OH)2 Câu 3. Công thức của nhôm oxit là A. Al2(SO4)3 B. Al2O3 C. KAlO2 D. AlCl3 Câu 4. Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch H2SO4 loãng, nguội B. Dung dịch HNO3 đặc, nguội C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl Câu 5. Trong số các kim loại sau, kim loại cứng nhất là A. Cr B. Fe C. Cu D. Al Câu 6. Chất nào dưới đây khi tác dụng với dung dịch HCl thu được hai muối? A. Fe B. FeO C. Fe2O3 D. Fe3O4 Câu 7. Công thức của nhôm hiđroxit là A. Al(OH)3 B. Al(NO3)3 C. NaAlO2 D. Ba(AlO2)2 Câu 8. Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là A. Be B. Fe C. Zn D. Ba Câu 9. Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây đều là nguyên nhân gây ra mưa axit? A. SO2 và NO2 B. NH3 và HCl C. CO2 và O2 D. H2S và N2 Câu 10. Hợp chất KCl được sử dụng làm phân hóa học nào sau đây? A. Phân vi lượng B. Phân lân C. Phân kali D. Phân đạm Câu 11. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là A. khử các ion Mg2+ và Ca2+ trong nước cứng B. thay thế các ion Mg2+ và Ca2+ trong nước cứng bằng các ion khác C. làm giảm nồng độ các ion Mg2+ và Ca2+ trong nước cứng D. oxi hoá các ion Mg2+ và Ca2+ trong nước cứng Câu 12. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
  2. A. tính axit B. tính bazơ C. tính oxi hóa D. tính khử Câu 13. Nung MgCO3 ở nhiệt độ cao, thu được chất khí X. Chất X là A. CO2 B. CO C. H2 D. CaO Câu 14. Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm? A. Fe B. Mg C. Zn D. Sr Câu 15. Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp? A. Ca(NO3)2 B. CaO C. CaCl2 D. CaSO4 Câu 16. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân? A. Bột sắt B. Bột than C. Bột lưu huỳnh D. Nước Câu 17. Nước cứng có chứa nhiều các ion A. Zn2+, Al3+ B. Cu2+, Fe2+ C. Ca2+, Mg2+ D. K+, Na+ Câu 18. Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H 2O tạo dung dịch bazơ là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 19. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. K B. Zn C. Mg D. Fe Câu 20. Chất nào sau đây tác dụng với nước sinh ra khí H2? A. Na2O B. K2O C. Na D. Be Câu 21. Tên của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là A. xiđerit, manhetit, pirit, hematit B. pirit, hematit, manhetit, xiđerit C. xiđerit, hematit, manhetit, pirit D. hematit, pirit, manhetit, xiđerit Câu 22. Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư? A. Cu B. Al C. Ba D. Fe Câu 23. Trong số các kim loại sau: Ag, Cu, Au, Al. Kim loại có độ dẫn điện tốt nhất ở điều kiện thường là A. Ag B. Cu C. Al D. Au Câu 24. Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường? A. Fe B. Cu C. Ag D. Ca Câu 25. Nhôm bền trong không khí và trong nước là do có lớp chất X rất mỏng và bền bảo vệ. Chất X là A. Al2O3 B. AlCl3 C. KAlO2 D. Al(OH)3 Hết
  3. Trường THCS - THPT NHÂN VĂN ĐỀ TRUY BÀI MÔN HÓA - KHỐI 12 Họ tên: Năm học: 2021 - 2022 Lớp: SBD: Thời gian: 25 phút Đề 6 Câu 1. Nung MgCO3 ở nhiệt độ cao, thu được chất khí X. Chất X là A. H2 B. CO2 C. CO D. CaO Câu 2. Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây đều là nguyên nhân gây ra mưa axit? A. CO2 và O2 B. SO2 và NO2 C. NH3 và HCl D. H2S và N2 Câu 3. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là A. làm giảm nồng độ các ion Mg2+ và Ca2+ trong nước cứng B. thay thế các ion Mg2+ và Ca2+ trong nước cứng bằng các ion khác C. oxi hoá các ion Mg2+ và Ca2+ trong nước cứng D. khử các ion Mg2+ và Ca2+ trong nước cứng Câu 4. Kim loại nào sau đây có phản ứng với cả hai chất HCl và Cl2 cho sản phẩm khác nhau? A. Fe B. Al C. Cu D. Zn Câu 5. Trong số các kim loại sau, kim loại cứng nhất là A. Fe B. Cu C. Cr D. Al Câu 6. Công thức của nhôm hiđroxit là A. Al(OH)3 B. Al(NO3)3 C. Ba(AlO2)2 D. NaAlO2 Câu 7. Nước cứng có chứa nhiều các ion A. Ca2+, Mg2+ B. K+, Na+ C. Zn2+, Al3+ D. Cu2+, Fe2+ Câu 8. Hợp chất KCl được sử dụng làm phân hóa học nào sau đây? A. Phân đạm B. Phân kali C. Phân lân D. Phân vi lượng Câu 9. Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp? A. CaCl2 B. Ca(NO3)2 C. CaO D. CaSO4 Câu 10. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân? A. Nước B. Bột lưu huỳnh C. Bột sắt D. Bột than Câu 11. Chất nào sau đây làm mềm được nước cứng toàn phần? A. NaOH B. HCl C. Na2CO3 D. Ca(OH)2 Câu 12. Công thức của nhôm oxit là A. KAlO2 B. AlCl3 C. Al2(SO4)3 D. Al2O3
  4. Câu 13. Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HNO3 đặc, nguội D. Dung dịch H2SO4 loãng, nguội Câu 14. Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là A. Ba B. Fe C. Zn D. Be Câu 15. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. tính khử B. tính axit C. tính bazơ D. tính oxi hóa Câu 16. Chất nào dưới đây khi tác dụng với dung dịch HCl thu được hai muối? A. Fe3O4 B. Fe C. Fe2O3 D. FeO Câu 17. Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm? A. Fe B. Zn C. Sr D. Mg Câu 18. Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H 2O tạo dung dịch bazơ là A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 19. Tên của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là A. hematit, pirit, manhetit, xiđerit B. pirit, hematit, manhetit, xiđerit C. xiđerit, hematit, manhetit, pirit D. xiđerit, manhetit, pirit, hematit Câu 20. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Fe B. Zn C. K D. Mg Câu 21. Chất nào sau đây tác dụng với nước sinh ra khí H2? A. Be B. K2O C. Na D. Na2O Câu 22. Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường? A. Cu B. Ag C. Fe D. Ca Câu 23. Nhôm bền trong không khí và trong nước là do có lớp chất X rất mỏng và bền bảo vệ. Chất X là A. AlCl3 B. Al2O3 C. Al(OH)3 D. KAlO2 Câu 24. Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư? A. Fe B. Ba C. Al D. Cu Câu 25. Trong số các kim loại sau: Ag, Cu, Au, Al. Kim loại có độ dẫn điện tốt nhất ở điều kiện thường là A. Cu B. Al C. Ag D. Au Hết