Đề thi cuối học kì II môn Hóa học 11 - Năm học 2021-2022

docx 5 trang hatrang 27/08/2022 8600
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi cuối học kì II môn Hóa học 11 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_cuoi_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_11_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề thi cuối học kì II môn Hóa học 11 - Năm học 2021-2022

  1. TRƯỜNG THPT CHƯƠNG MỸ A ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 Môn thi: Hóa học - Lớp 11. Thời gian làm bài: 45 phút. Câu 1: Số nguyên tử cacbon trong phân tử etan là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của anken là dễ tham gia A. phản ứng thế. B. phản ứng cộng. C. phản ứng thủy phân. D. phản ứng trùng ngưng. Câu 3: Số liên kết đôi C=C trong phân tử buta-1,3-đien là A. 2. B. 3.C. 4. D. 1. Câu 4: Công thức phân tử của benzen là A. C6H6. B. C5H8. C. C 7H8. D. CH4. Câu 5: Khi đun nóng, toluen không tác dụng được với chất nào sau đây? A. H2 (xúc tác). B. KMnO 4. C. Br 2 (xúc tác). D. NaOH. Câu 6: Ở điều kiện thường chất nào sau đây là chất lỏng? A. Metan. B. Bezen. C. Etilen. D. Axetilen. Câu 7: Ancol etylic tác dụng với Na, thu được hiđro và chất nào sau đây? A. C2H5OH. B. C 2H5ONa. C. CH 3OH. D. CH3ONa. Câu 8: Tên thay thế của C2H5OH là A. etanol. B. metanol. C. propanol. D. phenol. Câu 9: Ancol nào sau đây là ancol bậc II? A. CH3OH. B. CH 3CH2OH. C. CH 3CH(OH)CH3. D. CH3CH2CH2OH. Câu 10: Chất nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường? A. Ancol etylic. B. Etan. C. Propan. D. Phenol. Câu 11: Phenol rất độc, do đó khi sử dụng phenol phải hết sức cẩn thận. Công thức phân tử của phenol là A. C2H6O. B. C 6H6O. C. C 3H8O. D. C 2H4O2. Câu 12: Số sản phẩm hữu cơ tạo ra khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 13: Chất X có công thức cấu tạo là CH3CH2CHO. Tên gọi của X là A. metanal. B. etanal. C. propanal. D. butanal. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một ankan thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol nước. Công thức phân tử của ankan là A. C5H10. B. CH4. C. C3H8. D. C2H6. Câu 15: Phát biểu nào sau đây về propan- 1-ol không đúng ? A. là ancol bậc 1. B. là ancol no, đơn chức, mạch hở. C. có công thức phân tử C3H8O. D. hòa tan đượcCu(OH)2. Câu 16: Để phân biệt etan và etilen có thể dùng hóa chất nào sau đây? A. dung dịch Br2. B. dung dịch H2SO4. C. dung dịch AgNO3/NH3. D. dung dịch Ca(OH)2. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,015 mol C3H8, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
  2. A. 0,54. B. 0,81. C. 2,16. D. 1,08. Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai? A. Tính chất hóa học đặc trưng của anken là dễ tham gia phản ứng cộng. B. Trùng hợp buta-1,3-đien ở điều kiện thích hợp thu được cao su buna. C. Các ankin đều tham gia phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3. D. Isopren thuộc loại hiđrocacbon không no. Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở điều kiện thường, các hiđrocacbon thơm đểu là chất lỏng. B. Công thức phân tử của benzen là C8H8. C. Toluen làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. D. Công thức phân tử chung dãy đồng đẳng của benzen là CnH2n-2 (n 6 ). 0 Câu 20: Benzen tác dụng với Br2 (Fe, t ) theo tỉ lệ mol 1:1, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là. A. o-bromtoluen. B. toluen. C. Hexan. D. brombenzen. Câu 21: Cho m gam ancol X (C2H5OH) tác dụng hoàn toàn với kim loại Na dư, thu được 0,448 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m A. 2,40. B. 0,60. C. 1,84. D. 0,92. 0 Câu 22: Đun propan -1-ol với H2SO4 đặc ở 180 C, thu được chất nào sau đây? A. Propen. B. Eten. C. Propan. D. Propin. Câu 23: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở có cùng công thức phân tử là C4H6? A.1.B.2. C.3.D.4. Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch phenol làm quì tím chuyển sang màu hồng. B. Phenol tác dụng với NaOH tạo khí H2. C. Phenol tác dụng với NaHCO3 tạo khí CO2. D. Phenol tác dụng với Na tạo khí H2. Câu 25: Cho 0,66 gam CH3CHO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 1,62. B. 0,81. C. 3,24. D. 4,75. Câu 26: Ankan C4H10 có số đồng phân cấu tạo là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 27: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau? A. CH3-CH2OH và CH3-O-CH3.B.CH 4và CH3-CH3. C.CH2=CH2và CH3-CH=CH2. D.CH 2=CH2và CH≡CH. Câu 28: Cho 0,5 ml dung dịch chất X vào ống nghiệm, sau đó nhỏ tiếp từng giọt nước brom, đồng thời lắc nhẹ ống nghiệm, thấy có kết tủa trắng xuất hiện. Chất X là A. Etanol. B. Phenol. C. Benzen. D. axit axetic. Câu 29. Cho 6,04 gam hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Hãy cho biết khi cho hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 11,585 gamB. 6,62 gamC. 9,93 gam D. 13,24 gam Câu 30: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3/NH3tạo ra kết tủa là: A.anđehitaxetic, but-1-in, etilenB.anđehitfomic, but-1-in, propin C.anđehitfomic, axetilen, propilen D.anđehitaxetic, axetilen, but-2-in Câu 31: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H5OH, C6H5CH=CH2, C6H5OH(phenol). Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch brom là A.2B. 3 C. 4 D. 5 Câu 32: Cho các nhận xét sau:
  3. (a).Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí metan. (b).Ở điều kiện thường, phenol là chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước lạnh. (c). C7H8O có 4 đồng phân thơm phản ứng được với natri tạo ra khí hiđro. (d). Anđehit bị oxi hóa bởi hiđro (Ni, to) tạo ra etanol. Số nhận xét đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 33: Cho các phát biểu sau: a) Đốt cháy hoàn toàn1 ancol no,đơn chức mạch hở ta luôn thu được nH2O > nCO2 b) Oxi hóa hoàn toàn ancol bằng CuO ta thu được andehit c) Nhiệt độ sôi của ancol anlylic lớn hơn propan-1-ol d) Để phân biệt etylen glicol và glixerol ta dùng thuốc thử Cu(OH)2 o e)Đun nóng etanol (xt: H2SO4 ) ở 140 C ta thu được etilen Số phát biểu không đúng là: A.1B.2 C.3 D.4 Câu 34: Cho các phát biểu sau: a.Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. b.Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (a) c.a. c Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (b) d.Dung dịch andehit axetic tác dụng được với CuO e.Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. g.Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen. Có bao nhiêu phát biểu đúng ? A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Giá trị của V là A. 17,92 lít. B. 4,48 lít.C. 15,12 lít.D. 25,76 lít. Câu 36: Cho 6,44 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO đun nóng, thu được 8,68 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc các phản ứng thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 30,24 B. 60,48 C. 86,94 D. 43,47 Câu 37: Cho 10ml rượu etylic 920 (khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 gam/ml) tác dụng hết với Na thì thể tích sinh ra là: A. 1,12 lít B. 1,68 lít C. 1,792 lít D. 2,29 lít o Câu 38. Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức A và B với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ 140 C ta được hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy một trong 3 ete thu được ở trên thì thấy tạo ra 13,2g CO2 và 7,2g H2O. Vậy hỗn hợp 2 ancol ban đầu là: A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH. D. Tất cả đều sai. Câu 39: Cho 0,92 gam một hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của C2H2 và CH3CHO tương ứng là A. 28,26% và 71,74%. B. 26,74% và 73,26%. C. 25,73% và 74,27%. D. 27,95% và 72,05%.
  4. Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp A gồm 2 andehit đơn chức, toàn bộ sản phẩm cháy cho hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng bình tăng 12,4 gam và khi lọc thu được tối đa 20 gam kết tủa. Mặt khác cũng cho hỗn hợp trên tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dd NH3, số lượng Agthu được là 32,4 gam. Công thức cấu tạo của 2 andehit là: A. HCHO, CH3CHO B. CH3CHO, C4H9CHO C. C2H5CHO, C3H7CHO D. HCHO, C2H5CHO