Đề kiểm tra cuối kì II năm học 2021-2022 môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 001 - Trường THPT Quốc Oai (Có đáp án)

docx 5 trang Phương Ly 06/07/2023 2860
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì II năm học 2021-2022 môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 001 - Trường THPT Quốc Oai (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_ii_nam_hoc_2021_2022_mon_hoa_hoc_lop_11.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì II năm học 2021-2022 môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 001 - Trường THPT Quốc Oai (Có đáp án)

  1. SỞ GD – ĐT HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT QUỐC OAI MÔN HÓA LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 03 trang) Mã đề 001 Họ và tên Lớp Phòng thi I.TRẮC NGHIỆM(8 điểm) Câu 1: Chất nào thuộc dãy đồng đẳng của axetilen? A. CH3CH2CH3. B. CH2 =CH-CH=CH2. C. CHC-CH=CH2. D. CH3-CC-CH3 Câu 2 : Benzen có rất nhiều ứng dụng thực tế, là một hoá chất quan trọng trong hoá học, tuy nhiên khi benzen đi vào cơ thể, nhân thơm bị oxi hoá theo những cơ chế phức tạp tạo hợp chất có thể gây ung thư. Vì vậy, ngày nay người ta thay benzen bằng toluen làm dung môi trong các phòng thí nghiệm hữu cơ. Công thức của toluen là: A. C6H6.B. C 6H5CH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3-C6H4-CH3. Câu 3. Ancol nào sau đây là ancol bậc I ? A. CH3-CH2OHB. CH 3-CH(OH)-CH3 C. (CH3)3C-OHD. CH 3-CH(OH)-CH2-CH3 Câu 4: Ảnh hưởng của gốc C6H5– đến nhóm –OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. dung dịch H2SO4 đặc. B. H2 (xúc tác: Ni, nung nóng). C. dung dịch NaOH. D. Br2 trong H2O. Câu 5: Trong phân tử axetanđehit có số liên kết xich ma () là A. 7. B. 8.C. 6. D. 9. Câu 6: Cho phenol lỏng tác dụng với chất X. Sau phản ứng thấy có khí không màu thoát ra. X là A. NaOH.B. Na.C. Fe.D. HNO 3. Câu 7: CH3CHO không thể tạo thành trực tiếp từ A. CH2=CH2. B. C2H2. C. C2H5OH.D. CH 3COOH. Câu 8: Chất nào sau đây là xeton ? A. CH3-O-CH3 B. CH3OH C. HCHOD. CH 3-CO-CH3 Câu 9: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ? A. Anđehit axetic. B. Etylclorua.C. Tinh bột. D. Etilen. Câu 10: Toluen không phản ứng với chất nào sau đây? 0 A. Dung dịch Br2.B. KMnO 4/t . 0 C. HNO3/H2SO4 đặc. D. H2/Ni, t . Câu 11: Để chuyển hoá ankin thành anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác : o o o o A. Ni, t . B. Mn, t .C. Pd/ PbCO 3, t . D. Fe, t Ni, to Câu 12: Cho phản ứng : CH3CHO H2 (d­)  X . Vậy chất X là chất nào sau đây ? A. C2H5OH. B. CH3OH C. C2H4(OH)2 D. C3H7OH Câu 13: Số đồng phân ancol có CTPT C3H8O là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. o Câu 14: Đun nóng metanol với H2SO4 đặc ở 140 C thu được sản phẩm chính là A. C2H5OSO3H. B. C2H4.C. C 2H5OC2H5. D. CH 3OCH3.
  2. Câu 15: Cho hiđrocacbon thơm có cấu tạo như sau : CH3 CH3 Tên gọi không đúng của chất trên là : A. 1,3-đimetylbenzen. B. m-xilen. C. m-metyltoluen. D. o-xilen Câu 16: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là : A. dung dịch brom. B. Br 2 (Fe). C. dung dịch KMnO4. D. dung dịch Br2 hoặc dung dịch KMnO4 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 15,3 gam nước. Công thức phân tử của hai ancol là: A. CH4O, C2H5O B. C 2H6O, C3H8OC. C 3H8O, C4H10OD. C 4H10O, C5H12O Câu 18: Cho các chất sau : Etilen, but-1-in, metanol, but-2-in, anđehit axetic, axetilen, vinylaxetilen, etan. Số chất phản ứng với AgNO3/NH3 là : A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 19: Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit thể hiện tính khử khi tác dụng với hiđro (2) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (3) Etilenglicol tác dụng được với Cu(OH)2. (4) Số đồng phân mạch hở của C4H8 là 3. o (5) (CH3)2CHOH là ancol bậc II, khi tác dụng với CuO/t tạo ra andehit (6) Trong thành phần của xăng sinh học E5 và cồn sát khuẩn chống Covid-19 có etanol. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 20: Tiến hành phản ứng tráng bạc anđehit axetic với dung dịch AgNO3/NH3, người ta tiến hành các bước sau đây: Bước 1: Rửa sạch các ống nghiệm, bằng cách nhỏ vào mấy giọt kiềm NaOH, đun nóng nhẹ, tráng đều, sau đó đổ đi và tráng lại ống nghiệm bằng nước cất. Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm trên 2 giọt dung dịch AgNO3 và 1 giọt dung dịch NH3, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu xám của bạc hiđroxit, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH3 đến khi kết tủa tan hết. Bước 3: Nhỏ tiếp vào ống nghiệm 2 giọt dung dịch CH3CHO. Bước 4: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong cốc nước nóng) vài phút ở 60 – 70oC Cho các phát biểu sau: (1) Sau bước 4 quan sát thấy thành ống nghiệm sáng bóng như gương. (2) Ở bước 4 xảy ra phản ứng oxi hóa – khử trong đó andehit axetic là chất bị khử (3) Ở bước 1, vai trò của NaOH là để làm sạch bề mặt ống nghiệm. (4) Sản phẩm hữu cơ thu được trong dung dịch sau bước 4 có công thức phân tử là C2H7NO2. (5) Sau bước 3, ta cần lắc đều để hỗn hợp được trộn đều. (6) Trong bước 4, để kết tủa bạc nhanh bám vào thành ống nghiệm ta phải luôn lắc đều hỗn hợp phản ứng. (7) Có thể thay dung dịch NH3 bằng dung dịch NaOH. (8) Ở bước 3 nếu thay CH3CHO bằng cách sục khí axetilen vào ống nghiệm thì thu được hiện tượng tương tự. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. II. TỰ LUẬN (2 điểm) Câu 1. (1,0 điểm). Hoàn thành các phản ứng (Ghi rõ điều kiện nếu có)
  3. o 1) Toluen + dung dịch HNO3 đặc (tỉ lệ 1:1; xt: H2SO4đ, t ) 2) Propan-1-ol tác dụng với CuO (to) o 3) Tách nước Butan-2-ol (xt: H2SO4đ, 170 C) o 4) Anđehit axetic + H2 (Ni, t ) 5) Phenol + NaOH Câu 2.(1 điểm) 1. Cho m gam hỗn hợp X gồm ancol metylic và phenol phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Nếu cho cùng lượng hỗn hợp X trên tác dụng với Br2 dư thì thu được 16,55 gam kết tủa trắng. Tính giá trị của m ? 2. Dẫn m gam hơi ancol etylic qua ống đựng CuO dư đun nóng. Ngưng tụ phần hơi thoát ra được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol etylic dư và H 2O. Nếu lấy cả lượng X tác dụng với Na (dư) giải phóng 6,72 lít H 2 (đktc), còn nếu lấy cả hh X tác dụng với dư dung dịch AgNO 3/NH3 tạo được 51,84 gam Ag. Tính giá trị m và hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol etylic ?