Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)

docx 5 trang hatrang 27/08/2022 6940
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2016_2017_c.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Mã đề: 011. Thời gian: 50 phút Họ và tên: SBD: lớp: Điểm: KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2016-2017 MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Câu 1: Fe(OH)2 tác dụng được với chất nào sau đây? 0 A. NaOH. B. O2 (t ). C. CaCl2. D. K2SO4. Câu 2: Hòa tan 16,7 gam hỗn hợp Al và Fe trong dung dịch HCl dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp trên là A. 71,43%. B. 16,17%. C. 50,00%. D. 83,83%. Câu 3: Cho 6,028 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 1,5344 lít H2 (đktc). Kim loại đó là A. Ba. B. Mg. C. Sr. D. Ca. Câu 4: Cho 5,060 gam Na tác dụng hoàn toàn với nước dư thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 4,928. B. 2,464. C. 1,232. D. 3,696. Câu 5: Dung dịch nào sau đây tác dụng với nước tạo dung dịch có môi trường kiềm mạnh? A. Be. B. Fe. C. Ba. D. Cr. Câu 6: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là A. RO2. B. RO. C. R2O. D. R2O3. Câu 7: Điện phân KCl nóng chảy với điện cực trơ, ở anot (cực dương) thu được A. KOH. B. Cl2. C. K. D. HCl. Câu 8: Hỗn hợp tecmit được dùng để hàn đường ray xe lửa (tàu lửa) là hỗn hợp A. Al và MgO. B. Al và Fe2O3. C. Fe và Al2O3. D. Al và Cr2O3. Câu 9: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, Công thức hóa học của phèn chua là A. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. BNa2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.D. K 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Câu 10: Sắt tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây tạo hợp chất chất (III) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? 0 A. H2SO4 loãng. B. MgSO4. C. CuCl2. D. H2SO4 đặc (t ). Câu 11: Thành phần chính (chứa sắt) có trong quặng manhetit là A. FeS2. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeCO3. Câu 12: NaOH là chất hút ẩm mạnh. Dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô được khí ẩm nào sau đây? A. SO2. B. CO2. C. H2. D. HCl. Câu 13: Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch chất rắn nào sau đây tạo kết tủa? A. NH4NO3. B. K2CO3. C. HCl. D. HNO3. Câu 14: Số oxi hóa của crom trong CrO3 là A. +7. B. +3. C. +6. D. +2. Câu 15: Cho 12,15 gam nhôm tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc, NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3). V có giá trị là A. 11,2. B. 10,08. C. 22,4. D. 30,24. Câu 16: Công thức của thạch cao khan là A. CaCO3. B. CaSO4. C. CaSO4.H2O. D. Ca(OH)2. Câu 17: Nhỏ từ từ dung dịch HNO3 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ màu A. lục thẫm sang màu da cam. B. vàng sang màu da cam. C. da cam sang màu vàng. D. đỏ thẫm sang màu vàng. Câu 18: Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau trong dung dịch? A. Cu và FeCl2. B. Fe và FeCl3. C. Fe và MgSO4. D. Cu và FeSO4. Câu 19: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. MgO. B. Al2O3. C. Na2O. D. FeO. Câu 20: Để phân biệt Al và Al2O3 có thể dùng dung dịch A. MgSO4. B. NaNO3. C. CaCl2. D. HCl. 1
  2. +￿ +￿ Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng: Al → Al2O3 → AlCl3. X, Y lần lượt là A. MgCl2, O2. B. O2, HCl. C. O2, MgCl2. D. HCl, O2. Câu 22: Nguyên tố nào sau đây không cùng phân nhóm chính (nhóm A) với Li? A. Rb. B. Na. C. Ca. D. K. Câu 23: Cho cá hidroxit: Ba(OH)2, Mg(OH)2, Be(OH)2, Al(OH)3. Hidroxit có tính bazơ mạnh nhất là A. Al(OH)3. B. Mg(OH)2. C. Ba(OH)2. D. Be(OH)2. ￿0 Câu 24: Cho phương trình phản ứng: aAl + bH2SO4 (đặc) → xAl2(SO4)3 + ySO2 + zH2O (a, b, x, y, z là bộ số nguyên tối giản). Tổng (a+y) bằng A. 8. B. 5. C. 9. D. 7. ￿0 Câu 25: Cho phương trình phản ứng (đã cân bằng): Fe2O3 + 3H2 → 2X + 3H2O. Chất X là A. FeO. B. Fe(OH)2. C. Fe3O4. D. Fe. Câu 26: Cách nào sau đây thường dùng để điều chế kim loại Ca? A. Dùng CO để khử CaO ở nhiệt độ cao. B. Điện phân dung dịch CaCl2 (điện cực graphit). C. Điện phân CaCl2 nóng chảy. D. Dùng Ba đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2. Câu 27: Nhôm được sản xuất từ quặng A. đolomit. B. boxit. C. hematit. D. manhetit. Câu 28: Cho các loại nước được đánh dấu X, Y, Z, T có chứa các ion sau X Y Z T Ca2+, Mg2+ (nhiều), Cl-, SO 2- Ca2+, Mg2+ (nhiều), HCO - Na+, K+, HCO - Ca2+, Mg2+ (nhiều), SO 2-, Cl-, HCO - 4 3 3 4 3 Nước mềm là A. X. B. T. C. Z. D. Y. Câu 29: Cho bột nhôm dư vào hỗn hợp Cr2O3 , đun nóng ở nhiệt độ cao (trong điều kiện không có không khí). Hỗn hợp sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn gồm A. Al2O3, Cr2O3, Al. B. Al, CrO, Al2O3. C. CrO, Cr, Al2O3. D. Al2O3, Cr, Al. Câu 30: Cho các chất: Na, K2O, NaOH, CaCO3, số chất tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra chất khí là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 31: Chất phản ứng được với dung dịch Ca(OH)2 tạo kết tủa là A. Ca(NO3)2. B. NaCl. C. FeSO4. D. KNO3. Câu 32: Cho từ từ đến dư dung dịch loãng NaOH loãng vào dung dịch Al(NO3)3. Hiện tượng xảy ra là có kết tủa A. keo trắng và có khí bay lên. B. keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. nâu đỏ và có khí bay lên. D. trắng, sau đó kết tủa không tan. Câu 33: Sắt trong chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa (không có tính khử)? A. FeSO4. B. Fe. C. FeO. D. FeCl3. Câu 34: Nhôm tác dụng với dung dịch nào sau đây? A. Na2SO4. B. KCl. C. MgCl2. D. H2SO4 loãng. Câu 35: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chứa đồng thời x mol HCl và y mol AlCl3 (khuấy đều liên tục) thấy sự phục thuộc giữa số mol NaOH và Al(OH)3 được biểu diễn như hình vẽ sau: ￿￿￿ (￿￿)3 (mol) nNaOH (mol) o 0,02 0,08 Nếu làm thí nghiệm với 77 ml dung dịch NaOH 1,0M thì thu được m (gam) kết tủa. Giá trị của m là A. 0,702. B. 0,936. C. 0,468. D. 0,234. Câu 36: Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe (có tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch chứa 0,45 mol HCl thu được dung dịch B. Cho 500 ml dung dịch AgNO3 1,0M vào dung dịch B thu được kết tủa X, dung dịch Y và khí NO. Biết rằng cá phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm khử duy nhất của HNO3 loãng là NO. Chọn phát biểu không đúng A. Dung dịch Y có chứa Fe3+. B. Khối lượng kết tủa X là 71,750 gam. 2
  3. C. Thể tích NO thu được là 280 ml (đktc). D. Số mol Fe trong hỗn hợp ban đầu là 0,05. Câu 37: Cho a (mol) Ba(OH)2 vào lượng dư dung dịch nào sau đây thu được lượng kết tủa lớn nhất? A. Na2SO4. B. FeCl2. C. MgCl2. D. FeSO4. Câu 38: Cho 0,42 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Y và V ml một khí đơn chất duy nhất (đktc). Biết dung dịch Y chứa 2,79 gam chất tan. Giá trị của V là A. 392,0. B. 33,6. C. 784,0. D. 78,4. Câu 39: Cho các phát biểu sau: (I) Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh. Tính khử tăng dần từ beri đên bari. (II) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó bột khi gãy xương. (III) Nguyên tắc làm mềm nước cứng là giảm nồng độ các ion Na+, K+ trong nước. (VI) Người ta có thể dùng Na2CO3 (hay Na3PO4) làm mất tính cứng tạm thời và cứng vĩnh cửu của nước cứng. Các phát biểu đúng là A. (I), (III), (IV). B. (I), (II), (IV). C. (II), (III), (IV). D. (I), (II), (III). Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau: (I) Cho KOH tác dụng với dung dịch AlCl3 dư. (II) Cho CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]. (III) Cho NaOH dư vào dung dịch KHCO3. (IV) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư. (V) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch Cr2(SO4)3. Số thí nghiệm sau khi kết thúc không thu được kết tủa là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 35: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chứa đồng thời x mol HCl và y mol AlCl3 (khuấy đều liên tục) thấy sự phục thuộc giữa số mol NaOH và Al(OH)3 được biểu diễn như hình vẽ sau: ￿￿￿ (￿￿)3 (mol) nNaOH (mol) o 0,02 0,08 Nếu làm thí nghiệm với 77 ml dung dịch NaOH 1,0M thì thu được m (gam) kết tủa. Giá trị của m là A. 0,702. B. 0,936. C. 0,468. D. 0,234. Giải: 0,08=0,02 + 4 Al3+ → n Al3+= 0,015 mol 0,077= 0,02 + 4 Al3+ -n ↓ n ↓= 0.003 mol m Al(OH)3= 0,234g Câu 38: Cho 0,42 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Y và V ml một khí đơn chất duy nhất (đktc). Biết dung dịch Y chứa 2,79 gam chất tan. Giá trị của V là A. 392,0. B. 33,6. C. 784,0. D. 78,4. nMg= 0,0175 mol → n Mg(NO3)3=2,59 g→ m NH4NO3= 2,79-2,59=0,2 g →n NH4NO3= 0,0025 mol BTE: Mg-2e → Mg2+ N+5 +8 e→ NH4NO3 0,0175→0,035 0,02 0,0025 N+5 +10 e→ N2 →n N2= 0,0015 mol→VN2=33,6ml 3
  4. Câu 36: Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe (có tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch chứa 0,45 mol HCl thu được dung dịch B. Cho 500 ml dung dịch AgNO3 1,0M vào dung dịch B thu được kết tủa X, dung dịch Y và khí NO. Biết rằng cá phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm khử duy nhất của HNO3 loãng là NO. Chọn phát biểu không đúng A. Dung dịch Y có chứa Fe3+. B. Khối lượng kết tủa X là 71,750 gam. C. Thể tích NO thu được là 280 ml (đktc). D. Số mol Fe trong hỗn hợp ban đầu là 0,05. nAl=0,1 2Al+ 6HCl→2AlCl3 + 3H2 0,1→0,3→ 0,1 nFe=0,05 Fe + 2HCl →FeCl2 + H2 0,05→0,1→0,05 ddB: AlCl3 0,1 mol, FeCl2 0,05mol, HCl dư 0,05 mol→nAl3+=0,1 mol, nFe2+=0,05 mol, nH+=0,05 mol, nCl- =0,45mol Phản ứng 0,5 mol AgNO3 Ag+ + Cl- →AgCl↓ 0,5→0,45→o,45 Ag+dư 0,05 mol 3Fe2++4H++NO3-→Fe3++NO+2H2O 0,05→0,05→0,5→0,0125→VNO=280ml Fe2++Ag+→Fe3++Ag↓ 0,0125→0,05→0,0125 →mkettua=mAg+mAgCl=0,0125x108+0,45x143,5=65,925g 4