Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2022-2023 môn Sinh học Lớp 8 - Trường TH&THCS Ánh Dương

docx 7 trang Phương Ly 05/07/2023 5800
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2022-2023 môn Sinh học Lớp 8 - Trường TH&THCS Ánh Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_8_truong_thcs_duc_bac.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2022-2023 môn Sinh học Lớp 8 - Trường TH&THCS Ánh Dương

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1- SINH LỚP 7 Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 (hết tuần học thứ 8). Nội dung kiểm tra gồm: - KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI - VẬN ĐỘNG - TUẦN HOÀN Thời gian làm bài: 45 phút Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận). Cấu trúc - Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: gồm 12 câu hỏi nhận biết, mỗi câu 0,25 điểm =3,0 điểm: - Phần tự luận 4 câu hỏi = 7,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SINH LỚP 8 - GIỮA KÌ 1 TT Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Tổng Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Số câu % cao Điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL số 1 KHÁI Cấu tạo cơ thể người 1 1 QUÁT Tế bào. 1 1 CƠ THỂ Mô 1 1 NGƯỜI Phản xạ 1 1 2 VẬN Bộ xương 1 1/4 1 1/4 ĐỘNG Cấu tạo và tính chất của xương 2/3 1 5/3 Cấu tạo và tính chất của cơ 1 1 Hoạt động của cơ 1 1 Tiến hoá của hệ vận động - Vệ sinh hệ 1 1 vận động. Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương. 3 TUẦN Máu và môi trường trong cơ thể. 1 1 HOÀN Bạch cầu - Miễn dịch. 1 1 Đông máu và nguyên tắc truyền máu 1 1 1 1 2 Tuần hoàn máu và lưu thông bạch 1 1 huyết. Tổng 12 2/3 2 1/4 1 12 4 100% Tỉ lệ (%) ( Điểm) 30% 10% 30% 20% 10% 30% 70% 100% Tỉ lệ chung (%) 40% 30% 20% 10% 30% 70% 100%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA SINH LỚP 8 - GIỮA KÌ 1 TT Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo cấp độ đánh giá Tổng kiến cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận thức biết hiểu dụng dụng cao KHÁI Cấu tạo cơ thể Nhận biết: QUÁT người - Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trên mô hình CƠ THỂ (1) NGƯỜI Tế bào. Nhận biết: Mô tả được các thành phần cấu tạo của tế bào phù hợp với 1 chức năng của chúng. (2) Mô Nhận biết: Nêu được định nghĩa mô, kể được các loại mô chính và chức năng của chúng. (3) Phản xạ Nhận biết: Nêu được - Các yếu tố 1 cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong 1 cung phản xạ .(4) VẬN Bộ xương Nhận biết: ĐỘNG - Nêu ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống.(5) Vận dụng: Giải thích được hiện tượng chệch khớp xương (Ý 4 -C3TL) Cấu tạo và tính Nhận biết: chất của xương - Nắm được cấu tạo chung 1 xương dài. Từ đó giải thích được sự to và dài ra của xương, hiện tượng liền xương khi bị gãy xương (Ý 1,2,3 - C3 TL) Thông hiểu: Giải thích được các hiện tượng giảm dần thành phần hữu cơ ( 2 độ mềm dẻo của xương) theo độ tuổi (1TL) Cấu tạo và tính Nhận biết: chất của cơ - Biết được tính chất cơ bản của cơ (6) . Hoạt động của cơ Nhận biết: - Xác định nguyên nhân mỏi cơ, và đề ra biện pháp chống mỏi cơ.(7) Tiến hoá của hệ Nhận biết: vận động - Vệ - Chỉ ra được hệ cơ người phân hóa thành các nhóm nhỏ phù hợp với các sinh hệ vận động. động tác lao động khéo léo của con người.(8)
  4. TUẦN Máu và môi Nhận biết: HOÀN trường trong cơ - Sự tạo thành nước mô từ máu và chức năng của nước mô.(9) thể. - Máu cùng nước mô tạo thành môi trường trong của cơ thể. Bạch cầu - Miễn Nhận biết: dịch. - Chỉ ra được các loại bạch cầu, các hoạt động của bạch cầu (10) Đông máu và Nhận biết: nguyên tắc truyền - Chỉ ra được bản chất của hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông 3 máu máu, ứng dụng.(11) Thông hiểu: - Hiểu được Cơ chế truyền máu và nguyên tắc truyền máu (2TL) Vận dụng cao: Làm được bài tập về truyền máu liên quan đến đông trong đời sống (4TL) Tuần hoàn máu Nhận biết: và lưu thông bạch - Chỉ ra được các phần của hệ tuần hoàn máu. Hoạt động của hệ tuần huyết. hoàn là con đường đi của máu trong 2 vòng tuần hoàn máu.(12)
  5. PHÒNG GD&ĐT TP HOÀ BÌNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG TH&THCS ÁNH DƯƠNG NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: SINH – LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: Ngày tháng 11 năm 2022 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra gồm có 02 trang ) A . TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm). Chọn đáp án đúng nhất ghi vào tờ giấy kiểm tra. Câu 1. Khoang ngực chứa các cơ quan: A. Dạ dày, ruột và gan B. Ruột, gan, tim và phổi C. Tim và phổi D. Dạ dày và ruột Câu 2. Bộ phân giúp Tế bào trao đổi chất là: A. Màng TB B. Chất tế bào C. Nhân TB D. Cả a,b,c Câu 3: Chức năng của mô thần kinh là A. Liên kết các cơ quan trong cơ thể B. Điều khiển hoạt động của các cơ quan C. Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng D. Bảo vệ, nâng đỡ cơ thể Câu 4: Một cung phản xạ gồm đầy đủ các thành phần là: A. Nơron hướng tâm, nơron li tâm và nơron trung gian. B. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng. C. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng. D. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan thụ cảm. Câu 5. Chức năng của bộ xương người là: A. Nâng được cơ thể đứng thẳng trong không gian B. Tạo thành khung Gân, cơ, cơ quan làm cho cơ thể có hình dạng nhất định C. Tạo thành các khoang chứa đựng các bộ phận và bảo vệ các cơ quan trong cơ thể D. Tất cả các đáp án trên Câu 6. Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là A. Gấp và duỗi B. Co và dãn C. Phồng và xẹp D. Kéo và đẩy. Câu 7. Đâu là nguyên nhân trực tiếp khiến cơ bị mỏi? A. Tim đập nhanh B. Hít thở gấp C. Axit lactic đầu độc cơ D. Cơ thiếu oxi. Câu 8. Trong bàn tay người ngón nào cử động linh hoạt nhất: A. Ngón cái B. Ngón trỏ C. Ngón Giữa D. Ngón út Câu 9. Nước mô không gồm những thành phần nào sau đây: A. Huyết tương B. Hồng cầu C. Bạch cầu D. Tiểu cầu Câu 10. Bạch cầu gồm mấy loại ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11: Khối máu đông trong sự đông máu bao gồm: A. Huyết tương và các tế bào máu B. Tơ máu và các tế bào máu. C. Tơ máu và hồng cầu. D. Bạch cầu và tơ máu.
  6. Câu 12. Tại sao máu từ phổi về tim đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim đỏ thẫm A. Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2 , máu từ các tế bào về tim mang nhiều O2 B. Máu từ phổi về tim mang nhiều O2 , máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2 C. Máu từ phổi về tim mang nhiều O2 , máu từ các tế bào về tim không có CO2 D. Cả A và B B. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1( 1đ). Tại sao xương người già giòn và dễ gãy? Câu 2 (2đ). Giải thích vì sao máu AB là máu chuyên nhận, máu O là máu chuyên cho? Câu 3(3đ). Tại sao xương to ra được ? Tại sao xương dài ra được ? Tại sao xương gãy lại có thể liền lại được ? Vì sao khi bị sai khớp chúng ta phải chữa ngay, không để lâu? Câu 4(1Đ). Trong một gia đình: người bố có nhóm máu O, người mẹ có nhóm máu AB, người con trai có nhóm máu A và người con gái có nhóm máu B. - Người con trai bị tai nạn giao thông mất rất nhiều máu cần truyền máu gấp, vậy trong gia đình ai là người có thể cho máu? - Trong trường hợp bố cần phải truyền máu thì trong gia đình họ ai sẽ cho được máu? Và ta sẽ giải quyết như thế nào? HẾT Họ và tên học sinh: Lớp:
  7. PHÒNG GD&ĐT TP HOÀ BÌNH HD CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG TH&THCS ÁNH DƯƠNG NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: KHTN – LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC (Hướng dẫn chấm gồm có 01 trang) A. Trắc nghiệm ( 3,0 điểm )(Mỗi câu đúng chấm 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A B C D B C A B D B B B. Tự luận ( 7,0 điểm ) Câu ý Nội dung Điểm Vì khi về già, xương bị phân huỷ nhanh hơn sự tạo thành, đồng 0,5 thời tỉ lệ cốt giao giảm 1 xương xốp, giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương gãy diễn ra rất 0,5 chậm, không chắc chắn. - Máu AB là máu chuyên nhận: Máu AB có chứa cả kháng nguyên A 1 và B trong hồng cầu, nhưng trong huyết tương không có kháng thể, 1 do vậy máu AB không có khả năng gây kết dính hồng cầu lạ. Vì thế 2 máu AB có thể nhận bất kì loại máu nào truyền cho nó. - Máu O không có chứa kháng nguyên nào trong hồng cầu. Vì vậy, 1 2 khi được truyền cho máu khác, không bị kháng thể trong huyết tương của máu nhận gây kết dính. Nên máu O được coi là máu chuyên cho. Xương to ra là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế 0,5 1 bào mới đẩy vào trong và hóa xương. 2 Xương dài ra do các tế bào ở sụn tăng trưởng phân chia và hoá xương 0,5 Khi xương gãy tại vị trí gãy sẽ hình thành lớp màng xương bọc 2 đầu 1 3 xương gãy, tế bào màng xương phân chia tạo ra các tế bào xương rồi 3 hoá xương nối liền 2 đầu xương gãy lại với nhau, quá trình này thường kéo dài 1 tháng. Vì để lâu thì bao khớp sẽ không tiết ra dịch nữa, sau này khi chữa 1 4 khỏi bệnh thì khớp vẫn cử động khó khăn. Trong gia đình người có thể cho con trai máu là Bố vì Bố máu O 0,5 1 trong hồng cầu không có A và B nên không gây kết dính 4 Trong gia đình Không ai có thể cho Bố máu vì Bố máu O trong 0,5 huyết tương có cả an pha và bê ta nên chỉ có thể nhận máu của người 2 có cùng nhóm máu O - >Vì vậy: Phải mua nhóm máu O từ ngân hàng máu HẾT