Đề tự luận khảo sát chất lượng học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 8 - Phòng Giáo dục và đào tạo Huyện Hậu Lộc (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề tự luận khảo sát chất lượng học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 8 - Phòng Giáo dục và đào tạo Huyện Hậu Lộc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_tu_luan_khao_sat_chat_luong_hoc_sinh_gioi_mon_sinh_hoc_lo.docx
Nội dung text: Đề tự luận khảo sát chất lượng học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 8 - Phòng Giáo dục và đào tạo Huyện Hậu Lộc (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI HUYỆN HẬU LỘC Môn: Sinh học 8 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày khảo sát: 25/02/2023 (Đề gồm: 02 trang). Câu 1. (2,0 điểm) a. Loại tế bào nào tham gia tạo nên khả năng miễn dịch tự nhiên của cơ thể? Mô tả các hoạt động chủ yếu của loại tế bào đó? b. Tại sao khi ghép các cơ quan nội tạng như: gan, thận người ta thường chọn những người có quan hệ họ hàng gần như bố, mẹ, anh, chị, em ruột ? Câu 2. (2,0 điểm) a. Một nam vận động viên điền kinh, ở trạng thái bình thường thì nhịp tim đo được 48 lần/phút còn lúc thi đấu là 150 lần/phút. Thời gian một chu kì tim của vận động viên này là bao nhiêu giây khi ở trạng thái bình thường và khi thi đấu? Tại sao khi thi đấu thì nhịp tim vận động viên trên tăng lên so với lúc bình thường. b. Nêu tóm tắt sự tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người? Câu 3. (2.0 điểm) Áp suất không khí trong phế nang 710 mmHg. Tỉ lệ % của O2 trong phế nang 20%. a. Sự chênh lệch áp suất của O 2 giữa phế nang và máu là bao nhiêu mmHg (nếu áp suất của O2 trong máu là 37 mmHg). b. Sự chênh lệch áp suất này sẽ làm cho khí O 2 đi từ phế nang vào máu hay từ máu vào phế nang, vì sao? Câu 4. (2.0 điểm) a. Bản chất của sự hô hấp ngoài và hô hấp trong là gì? b. Giải thích cơ sở sinh lý của tiếng khóc chào đời? Câu 5. (2.0 điểm) a. Hãy cho biết prôtêin được phân giải và hấp thụ như thế nào trong hệ tiêu hóa của người? b. Các chất dinh dưỡng (glucozo, axitamin,vitamin) sau khi được tiêu hóa và hấp thụ ở ruột non, vận chuyển đi nuôi cơ thể theo đường nào và qua tim mấy lần? Câu 6. (2.0 điểm) Cho tập hợp các chất có trong thức ăn gồm: Gluxit (tinh bột), lipit (mỡ), Prôtêin, Axit nuclêic, Vitamin, muối khoáng và nước. Em hãy cho biết các chất này được biến đổi hóa học như thế nào qua hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng, dạ dày và ruột non? Câu 7. (2.0 điểm) a. Một người bị triệu chứng thiếu a xít trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể như thế nào? b. Tại sao thức ăn tiêu hoá ở dạ dày được chuyển xuống ruột non từng đợt với lượng nhỏ ? Ý nghĩa sinh học của hiện tượng này ? 1
- Câu 8. (2.0 điểm) a. Anh Hạnh và anh Phúc cùng đi tiếp máu cho một bệnh nhân. Sau khi xét nghiệm thấy huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Hạnh mà không ngưng kết hồng cầu của anh Phúc. Cho biết bệnh nhân có nhóm máu gì? Giải thích? Anh nào có thể tiếp máu cho bệnh nhân?( Biết anh Hạnh có nhóm máu A, anh Phúc có nhóm máu B) b. Huyết áp là gì? Khi huyết áp tăng cao có phải lúc đó lượng máu trong cơ thể tăng lên không? Câu 9. (2.0 điểm) a. Trong một chu kì tim kéo dài 0,8s thì: - Thời gian máu chảy qua van nhĩ- thất là bao nhiêu giây? - Thời gian máu chảy từ tâm thất ra động mạch chủ là bao nhiêu giây? b. Cấu trúc nào của tim, mạch đảm bảo cho máu chỉ vận chuyển một chiều trong hệ tuần hoàn ? Trình bày vai trò của cấu trúc đó ? Câu 10. (2.0 điểm) a. Tại sao khi hô hấp nhân tạo nạn nhân phải được nhồi ép lồng ngực và được thổi khí qua miệng? b. Dung tích sống là gì ? Quá trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố nào? Hết Họ tên học sinh: ; Số báo danh: HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC 8 Câu Nội dung Điểm Loại tế bào tạo nên khả năng miễn dịch của cơ thể: Bạch cầu 0.25 Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: các tế bào bạch cầu tạo nên ba hàng rào phòng thủ theo trình tự sau: Câu 1 - Thực bào: Bạch cầu trung tính và bạch cầu mono tới ổ viêm, hình 0.25 thành chân giả bắt nuốt và tiêu hóa vi khuẩn. 2.0đ 0.25 - Hình thành kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên: Tế bào limpho B tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên (gây kết dính) theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa. 0.25 a. - Tế bào limpho T phá hủy tế bào cơ thể đã bị nhiễm bệnh 2
- Khi ghép các cơ quan nội tạng cần chọn những người có quan hệ họ hàng gần vì: - Những người có quan hệ họ hàng có hệ kháng thể tương tự nhau, về cơ 0.5 bản giống nhau về vật chất di truyền trong tế bào. 0.5 - Hạn chế việc tiết ra kháng thể đào thải, loại bỏ cơ quan đã ghép. Thời gian một chu kì tim của vận động viên này khi ở trạng thái bình thường và khi thi đấu: - Trạng thái bình thường: 60/48 = 1,25s 0.25 - Khi thi đấu: 60/150 = 0,4s 0.25 - Khi thi đấu thì nhịp tim vận động viên trên tăng lên so với lúc bình thường vì: Khi thi đấu cơ thể vận động viên vận động với cường độ cao nên cơ thể Câu 2 đòi hỏi nhiều khí ô xi do đó tim đập nhanh hơn để bơm máu cung cấp ô xi 0.5 đến các cơ bắp. 2.0đ - Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải ĐM phổi 0.5 Phổi (TĐK: nhường CO 2 nhận O2 biến máu đỏ thẩm trở thành máu đỏ tươi) TM phổi Tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái ĐM chủ Tế bào của các cơ quan (TĐC: nhường O cho tế bào, nhận CO biến 2 2 0.5 máu đỏ tươi thành máu đỏ thẫm) TM chủ Tâm nhĩ phải. - Áp của O2 trong phế nang là: 0.5 720 mmHg > 100% x = ? < 20% Câu 3 x = 20.720 : 100 = 144 (mmHg) 2.0đ - Sự chênh lệch áp suất giữa nồng độ ôxi trong phế nang và máu là: 144 – 37 = 107 (mmHg) 0.5 - Sự chênh lệch áp suất này sẽ làm cho khí O 2 đi từ phế nang vào máu 1.0 hay vì O2 sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao (phế nang) đến nơi có 3
- nồng độ thấp ( máu). - Hô hấp ngoài: 0.5 + Sự thở ra và hít vào (thông khí ở phổi) + Trao đổi khí ở phổi: O2 khuếch tán từ phế nang vào máu. CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. - Hô hấp trong 0.5 Câu 4 + Trao đổi khí ở tế bào: CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu. 2.0đ O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. * Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời. - Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H CO =>I on H+ tăng => 2 3 1 Kích thích trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên tiếng khóc chào đời. * Phân giải prôtêin - Tiêu hóa ở miệng là cơ học (nghiền nhỏ), dịch dạ dày có axit HCl và 0.5 enzim pepsin giúp phân giải 1 phần protein ( cắt thành đoạn ngắn ) - Dịch tụy, dịch ruột có enzim tripsin phân giải protein thành các axit amin và ruột non chỉ hấp thụ được các axit amin 0.5 Câu 5 - Các chất dinh dưỡng (glucozo, axitamin, vitamin) sau khi tiêu hóa và 0.25 2.0đ hấp thụ ở ruột non đựơc vận chuyển theo đường máu qua gan về tim. - Từ tim các chất dinh dưỡng này theo vòng tuần hoàn bé lên phổi sau 0.25 đó được vận chuyển về tim 0.25 - Từ tim các chất dinh dưỡng này được chuyển đi nuôi cơ thể theo vòng tuần hoàn lớn - Như vậy các chất dinh dưỡng trên đi qua tim 2 lần trước khi cung cấp cho các tế bào của cơ thể. 0.25 4
- * Ở khoang miệng: Một phần tinh bột chín được biến đổi thành đường 0.5 mantôzơ dưới tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt. Lipit, protein, axít nucleic, vitamin, muối khoáng và nước không được tiêu hóa hóa học 0.5 * Ở dạ dày: - Khi xuống đến dạ dạy chưa ngấm dịch vị một phần tinh bột chín vẫn tiếp tục biến đổi thành đường matôzơ dưới tác dụng của enzim amilaza Câu 6 trong nước bọt. 0.5 - Dưới tác dụng của enzim pepsin trong dịch vị một phần prôtêin chuỗi 2.0đ dài được biến đổi thành prôtêin chuỗi ngắn từ 3-10 axit amin. Gluxit, lipit, axít nucleic, vitamin, muối khoáng và nước không được tiêu hóa hóa học. * Ở ruột non. 0.5 - Tất cả Gluxit, lipit, axít nucleic, prôtêin đều được enzim của tuyến tụy và tuyến ruột biến đổi thành chất đơn giản gồm: Đường đơn, Glixêrin và axit béo, axit amin, các thành phần của nuclêotit.Vitamin, muối khoáng và nước không được tiêu hóa hóa học. a. - Môn vị khi bị thiếu a xít sẽ không nhận được tín hiệu đóng, mở làm 0.5 cho thức ăn từ môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn. - Thức ăn sẽ không đủ thời gian thấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên 0.25 hiệu quả tiêu hóa thấp. b. + Ruột non không phải nơi chứa thức ăn mà chủ yếu là tiêu hoá và 0.25 hấp thụ thức ăn. Thức ăn từ dạ dày chuyển xuống ruột non thành từng Câu 7 đợt nhỏ do sự hoạt động của các cơ ở môn vị và do sự chênh lệch độ PH giữa dạ dày và ruột non. 2.0đ + Ý nghĩa: - Kịp trung hoà tính axít trong thức ăn. 0.25 - Có thời gian để các tuyến tuỵ, tuyến ruột tiết enzim. 0.25 - Đủ thời gian tiêu hoá triệt để thưc ăn. 0.25 - Đủ thời gian hấp thụ các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể 0.25 a. - Huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Hạnh 0.25 Câu 8 (Nhóm máu A) =>Huyết tương của bệnh nhân có kháng thể α (1) 2.0đ - Huyết tương của bệnh nhân không làm ngưng kết hồng cầu của anh 0.25 Phúc (Nhóm máu B) => Huyết tương của bệnh nhân không có kháng 5
- thể (2) 0.25 Từ (1) và (2) => bệnh nhân có nhóm máu B 0.25 => Chỉ có anh Phúc truyền được máu cho bệnh nhân (2 người có cùng nhóm máu) b. - Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch . 0.5 - Khi huyết áp cao không phải lượng máu trong cơ thể tăng, mà đó là một hiện tượng bệnh lí của tim mạch cần được chữa trị để khỏi nguy 0.5 hiểm đến tính mạng a.- Thời gian máu chảy qua van nhĩ – thất bao gồm: Thời gian tâm nhĩ 0.5 co (kéo dài 0,1 s) và thời gian pha dãn chung (kéo dài 0,4s). Do đó thời gian máu chảy qua van nhĩ- thất là: 0,1s+ 0,4s= 0,5s 0.5 - Thời gian máu chảy từ tâm thất ra động mạch chủ bằng thời gian pha thất co và bằng 0,3 (giây). Câu 9 b.- Cấu trúc đảm bảo máu chỉ vận chuyển một chiều trong hệ tuần hoàn 0.25 là van. 2.0đ - Van nhĩ thất: Cho máu chảy một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất. 0.25 - Van động mạch: Cho máu chảy một chiều từ tâm thất vào động mạch. 0.25 - Van tĩnh mạch: Giúp máu chảy trong các tĩnh mạch ngược hướng trọng lực về tim. 0.25 a.- Ép lồng ngực để đưa không khí từ trong phổi ra ngoài 0.5 - Thổi khí vào phổi qua miệng làm giãn phế nang, đưa không khí vào 0.5 Câu kích thích hành tủy gây phản xạ hô hấp trở lại 10 b. - Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà 1 cơ thể có thể hít 0.5 2.0đ vào và thở ra. - Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. 0.5 Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, 6
- sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ cần luyện tập đều từ bé. Cần luyện tập TDTT đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé 20 7