Đề kiểm tra giữa kỳ I năm học 2022-2023 môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 201 - Trường THCS&THPT Nguyễn Du

docx 2 trang Phương Ly 06/07/2023 5820
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ I năm học 2022-2023 môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 201 - Trường THCS&THPT Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ky_i_nam_hoc_2022_2023_mon_hoa_hoc_lop_11_m.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ I năm học 2022-2023 môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 201 - Trường THCS&THPT Nguyễn Du

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS&THPT Môn thi: Hóa học - Lớp 11 NGUYỄN DU Thời gian làm bài: 45 phút không tính thời gian phát đề (Đề có 02 trang) Họ và tên học sinh: Lớp 11: . Mã đề 201 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; N=14; O =16; Na = 23; Mg = 24 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn được điện? A. NaCl. B. C6H12O6 (glucozơ). C. HNO3. D. NaOH. Câu 2: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. HF.B. HClO. C. HCl. D. CH 3COOH. Câu 3: Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là bazơ? A. HCl. B. C6H12O6 (glucozơ). C. K2SO4. D. NaOH. Câu 4: Chất nào sau đây không phải là hiđroxit lưỡng tính? A. Ba(OH)2. B. Al(OH)3. C. Cr(OH)3. D. Zn(OH)2. Câu 5: Chất nào sau đây là muối axit? A. NaHCO3. B. NaCl. C. K2SO4. D. Na2SO4. Câu 6: Môi trường trung tính có nồng độ ion H+ thỏa mãn điều kiện nào sau đây? A. [H+] 10-7. D. [H+] 7? A. KNO3. B. CH3COOH. C. Ba(OH)2. D. Na2SO4. Câu 9: Trong bảng tuần hoàn, nitơ thuộc nhóm nào sau đây? A. Nhóm IA. B. Nhóm IIIA. C. Nhóm VA. D. Nhóm VIIIA. Câu 10: Trong công nghiệp nitơ, được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây? A. Dẫn không khí qua bình chứa photpho dư. B. Dẫn không khí qua bình chứa Cu dư, đun nóng. C. Dẫn không khí qua dung dịch HNO3. D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 11: Chất nào sau đây có tính bazơ? A. N2. B. NaNO3. C. HNO3. D. NH3. Câu 12: Muối NH4NO3 tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây? A. Ca(OH)2. B. NaNO3. C. (NH4)2SO4. D. KCl. Câu 13: Amoniac có tính chất vật lí nào sau đây? A. Có màu nâu đỏ. B. Có mùi khai đặc trưng. C. Không tan trong nước. D. Có màu xanh tím. Câu 14: Số oxi hóa của nitơ trong NO2 là A. +2. B. +3. C. +4. D. +5. Câu 15: Chất nào sau đây là axit mạnh? A. HNO3. B. NH3. C. NH4NO3. D. KNO3. Câu 16: Công thức của muối sắt III nitrat là A. NaNO3. B. Fe(NO3)3. C. Ca(NO3)2. D. KNO3. Câu 17: Phương trình điện li nào sau đây đúng? A. CaCl Ca2+ + 2Cl- B. Na SO 2 2  2 4  Na 2 SO4 2+ + C. KNO3  K + NO3 D. K3PO4  K + PO4 Câu 18: Cho các chất: Ca(OH)2, NH4Cl, NaHSO4 và KOH. Có bao nhiêu chất là bazơ theo thuyết A-rê- ni-ut trong các chất trên? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Mã đề 201 – Trang 1/2
  2. Câu 19: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 20: Dung dịch chất nào sau đây có pH nhỏ nhất? A. HCl. B. NaCl. C. K2SO4. D. Ba(OH)2. Câu 21: Phương trình nào sau đây là phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa NaOH với HCl trong dung dịch? + - + + A. Na + Cl  NaCl B. NaOH + H  Na + H2O - + - - C. OH + H  H2O D. NaOH + Cl  NaCl + OH Câu 22: Để trung hòa 0,1 mol H2SO4 cần dùng vừa đủ a mol NaOH. Giá trị của a là A. 0,10. B. 0,05. C. 0,20. D. 0,15. Câu 23: Nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường do nguyên nhân nào sau đây? A. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết ba bền vững. B. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết đơn. C. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính oxi hóa. D. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính khử. Câu 24: Nhỏ 1 hoặc 2 giọt phenolphtalein vào dung dịch NH3, hiện tượng quan sát được là A. dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng. B. dung dịch từ màu hồng chuyển sang màu xanh. C. xuất hiện kết tủa làm vẩn đục dung dịch. D. sủi bọt, tạo chất khí không mùi bay ra. Câu 25: Cho muối X vào dung dịch NaOH, đun nóng, thu được một chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm. Chất nào sau đây thỏa mãn tính chất của X? A. K2SO4. B. NH4NO3.C. CaCO 3. D. FeCl2. Câu 26: Cho 0,1 mol NH4Cl tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 đun nóng, thu được a mol NH3. Giá trị của a là A. 0,05. B. 0,10. C. 0,15. D. 0,20. Câu 27: Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thu được muối sắt nào sau đây? A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. D. Fe2(NO3)3. Câu 28: Phương trình nào sau đây đúng? to to A. 2KNO3  2KNO2 + O2 B. 2KNO3  2K + 2NO2 + O2 to to C. KNO3  K + NO + O2 D. 2KNO3  2K + N2 + 3O2 PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (1,0 điểm). Dung dịch X chứa BaCl2 0,2M và HCl 0,10M. Bỏ qua sự điện li của nước. a) Viết phương trình điện li của các chất trong X. b) Tính nồng độ mol/l của các ion trong X. Câu 30 (1,0 điểm). Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch FeCl3. b) Đốt khí NH3 trong O2 có xúc tác Pt. c) Cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. d) Nhiệt phân muối NH4NO3. Câu 31 (0,5 điểm). Có bốn dung dịch: NaCl, Na2SO4, NaNO3 và HNO3 đựng trong bốn bình riêng biệt. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt từng dung dịch. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 32 (0,5 điểm). Hỗn hợp X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng X, thu được hỗn hợp khí Y gồm NO2 và O2, tỉ khối của Y so với H2 là 19,5. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong X. HẾT Mã đề 201 – Trang 2/2