Đề kiểm tra giữa học kì I năm học 2022-2023 môn Ngữ văn Lớp 9 - Phòng Giáo dục và đào tạo quận 5

pdf 2 trang Phương Ly 05/07/2023 9720
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I năm học 2022-2023 môn Ngữ văn Lớp 9 - Phòng Giáo dục và đào tạo quận 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_nam_hoc_2022_2023_mon_ngu_van_lop.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I năm học 2022-2023 môn Ngữ văn Lớp 9 - Phòng Giáo dục và đào tạo quận 5

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN THI: NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 02 trang) PHẦN I: Đọc và thực hiện yêu cầu. (4 điểm) Văn bản A: Văn bản B: “Tây hóa” hay sự nghèo nàn vốn từ? Công cụ để giao tiếp là ngôn ngữ. Nhìn vào tiếng Việt, có thể thấy nó phản ánh rõ hơn đâu hết linh hồn, tính Cùng với tiếng lóng, chuyện pha trộn giữa các loại ngôn cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ ngữ cũng không còn xa lạ trong giới trẻ. Ở những lĩnh bản của nền văn hóa Việt Nam. vực chuyên biệt, khi tiếng Việt quá dài dòng hoặc không đủ sát nghĩa, người nói thường có xu hướng sử dụng một Trước hết, nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu từ tiếng Anh chuyên ngành thay thế, giúp tăng hiệu quả trưng cao. Tính biểu trưng thể hiện ở xu hướng khái quát hóa, ước lệ hóa với những cấu trúc cân đối, hài giao tiếp giữa những người cùng lĩnh vực. hòa. Tuy nhiên, không ít người trẻ thường xuyên pha tiếng [ ] mẹ đẻ cùng các ngôn ngữ khác trong lúc giao tiếp. Việc sử dụng quá đà ấy tạo ra thứ ngôn ngữ nửa tây nửa ta, Đặc điểm thứ hai của ngôn từ Việt Nam là nó rất giàu gây khó chịu cho người nghe. chất biểu – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình. Cách đây ít lâu, câu nói “people make it complicated, Về mặt từ ngữ, chất biểu cảm này thể hiện ở chỗ các nên là mình cứ enjoy cái moment này” (mọi người cứ từ, bên cạnh yếu tố gốc mang sắc thái nghĩa trung hòa, phức tạp hóa lên, nên là mình cứ tận hưởng cái khoảnh thường có rất nhiều biến thể với những sắc thái nghĩa khắc này) của Chi Pu gây tranh cãi trên mạng xã hội và biểu cảm: bên cạnh màu xanh trung tính, có đủ thứ được nhiều bạn trẻ sử dụng như một xu hướng mới. Hay xanh rì, xanh rờn, xanh rợn, xanh ngắt, xanh um, xanh như câu “như vậy có healthy, có balance không” của một lè cô gái trên chương trình hẹn hò cũng nhanh chóng “gây Về ngữ pháp, tiếng Việt dùng nhiều hư từ biểu cảm: bão”. à, ư, nhỉ, nhé, chăng, chớ, hả, hở, phỏng, sao, chứ [ ] cũng góp phần làm tăng cường hệ thống phương tiện Việc lạm dụng tiếng lóng, tiếng pha không giúp câu nói biểu cảm cho tiếng Việt. hay hơn mà chỉ góp phần làm mất đi vẻ đẹp tiếng Việt (Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, vốn là giá trị trong mỗi người Việt, trong giao tiếp của Nhà xuất bản Giáo Dục, trích lược từ trang 160 - 164) người Việt với nhau và trong mắt bạn bè thế giới. (Theo Trần Mặc, Hộ chiếu văn hóa Việt Nam: Tiếng Việt trong giới trẻ có nghèo?, Báo Tuổi Trẻ Online, số ra 19/11/2022) Câu 1: (1.0 điểm) Dựa vào Văn bản B, hãy cho biết những đặc trưng của ngôn từ Việt Nam. Câu 2: (1.0 điểm) Xác định một lời dẫn trực tiếp trong Văn bản A, và cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ? Câu 3: (1.0 điểm) Chỉ ra điểm khác nhau về nội dung của hai văn bản trên. Câu 4: (1.0 điểm) Em có đồng ý với quan điểm này không (trình bày từ 4 - 6 câu)? “Sử dụng tiếng pha không giúp câu nói hay hơn mà chỉ góp phần mất đi vẻ đẹp tiếng Việt.” Thí sinh lật sang trang tiếp theo Trang 1 / 2
  2. PHẦN II: Làm văn. (6 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Ở mỗi chuyến đi, chúng ta đều có cơ hội để học hỏi, học từ văn hóa bản địa, con người, ẩm thực, đến việc đúc kết những giá trị sâu sắc, hay đơn giản là có thể kết giao nhiều bạn mới Và chúng ta sẽ trưởng thành hơn sau mỗi chuyến đi. Vậy đâu là chuyến đi giúp em hiểu biết hơn về cuộc sống? Em hãy kể về chuyến đi ấy. Đề 2: Có những cuộc gặp gỡ bất ngờ nhưng là bước ngoặt thay đổi nhận thức. Và, việc trò chuyện cùng anh thanh niên nơi đỉnh núi Yên Sơn là cuộc gặp gỡ như thế với cô kĩ sư trẻ. Vỏn vẹn ba mươi phút trò chuyện, cô đã cảm nhận được bó hoa của những háo hức và mơ mộng sẽ theo cô trong chuyến đi thứ nhất ra đời. Hãy hóa thân là cô kĩ sư trẻ trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) để kể lại cuộc gặp gỡ đầy thú vị với chàng trai làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Chú ý: Bài viết có lồng ghép các yếu tố tả, đối thoại, độc thoại và nghị luận. - HẾT - Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Lớp: Số báo danh: Trang 2 / 2