Đề thi thử lần 2 tuyển sinh lớp 10 môn Ngữ văn 9

pdf 2 trang hatrang 24/08/2022 9780
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử lần 2 tuyển sinh lớp 10 môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_lan_2_tuyen_sinh_lop_10_mon_ngu_van_9.pdf

Nội dung text: Đề thi thử lần 2 tuyển sinh lớp 10 môn Ngữ văn 9

  1. TT GIA SƯ – CÔ KIỀU NGA ĐỀ THI THỬ LẦN 2 - TUYỂN SINH LƠP 10 MÔN NGỮ VĂN - THỜI GIAN 120 phút CHỦ ĐỀ : KHI TÂM HỒN TA “BỊ CẢM”. Con người sinh ra với hai phần Cơ thể và Tâm hồn. Cơ thể đôi khi “bị ốm”, thì Tâm hồn cũng có lúc “bị cảm”. Liều thuốc để tâm hồn khỏe mạnh là gì ? Câu 1: (3,0 điểm) Em hãy đọc hai văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: VĂN BẢN 1 VĂN BẢN 2 Đã bao giờ bạn cảm thấy lười biếng không có Khoảng 30% dân số Việt Nam bị rối loạn tâm thần, hứng thú bắt tay vào làm một việc gì đó, như học bài trong đó, trầm cảm chiếm tới 15-25%. Đáng lo ngại là tỷ cho kì thi sắp tới chẳng hạn ? Bạn cảm thấy lười lệ này đang có dấu hiệu gia tăng, đặc biệt ở thanh thiếu biếng vì bạn hình dung việc chuẩn bị bài thi khó khăn niên. Số liệu khảo sát của Khoa Tâm thần, Bệnh viện 103 và mệt mỏi như thế nào . Một lần nữa, bằng cách khiến không ít người trong chúng ta giật mình. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến trầm cảm, rối loạn tâm thần, rối quay đi quay lại tất cả hình ảnh tiêu cực ấy trong loạn lo âu như di truyền, sang chấn tâm lý, áp lực từ gia đầu, bạn không thấy muốn ngồi vào bàn học. đình và xã hội. Đặc biệt, ở lứa tuổi thanh thiếu niên, khi Nếu muốn có “động lực” để làm một việc gì đó, tâm sinh lý đang trong giai đoạn phát triển, các em cũng hãy hình dung mọi chuyện diễn ra suôn sẻ và tốt đẹp nhạy cảm hơn trước những thay đổi trong cuộc sống. như thế nào, hoặc hãy tưởng tượng cảnh bạn đạt Ngoài ra, còn những nguyên nhân khác mà chỉ ở lứa tuổi được kết quả mĩ mãn và tận hưởng thành quả ra sao . này thường gặp phải như thất bại trong chuyện tình cảm Khi tôi bắt đầu ôn thi cho kì thi cấp hai, có nhiều lúc hay áp lực từ việc học tập, thi cử. Theo số liệu thống kê tôi không muốn ngó tới bài vở chút nào. Để tự động của Bệnh viện Tâm thần thành phó Hồ Chí Minh, mỗi viên bản thân, tôi tưởng tượng cảnh mình đạt được năm có trên 33.000 lượt bệnh nhân trẻ em (từ 17 tuổi tất cả mục tiêu mà tôi đề ra , tôi hình dung trong đầu trở xuống) đến khám, điều trị và năm sau luôn cao hơn mình hình ảnh tôi tự hào như thế nào với phiếu điểm năm trước. Trong số này, có gần 2.000 ca bị rối loạn cảm xúc, rối loạn lo âu do những căng thẳng liên quan trên tay. đến học tập, gia đình, môi trường sống, bạn bè Cũng Thật vậy, những gì bạn nhìn thấy trong tâm trí chính theo thống kê này, cứ 20 trẻ ở độ tuổi thanh thiếu niên thì là những gì bạn sẽ có được trong thực tê. Những kẻ có 1 em bị trầm cảm. Đáng lo ngại hơn, có tới hơn 50% thất bại chỉ toàn thấy những hình ảnh không mong trẻ đang bị trầm cảm sẽ có khả năng tái phát lúc trưởng muốn trong đầu, trong khi những người thành công thành. nhìn thấy cảnh mình giành thắng lợi rực rỡ. (Theo Ban Thời sự Báo điện tử VTV số ra ngày ( Theo Adam Khoo - “Bí quyết teen thành công” 13/4/2021) Câu a (0,5đ) : Xác định thành phần biệt lập sử dụng trong câu văn được in đậm văn bản 1. Câu b (0,5đ) : Trong văn bản 2, theo người viết, cần phải làm gì để tạo ra động lực cho bản thân . Câu c ( 1đ) Cả hai văn bản cùng hướng đến vấn đề gì ở tuổi thanh thiếu niên . Câu d (1đ) Trong học tập và sinh hoạt , khi gặp những khó khăn hay phải đối mặt với những áp lực, căng thẳng; em sẽ làm gì để vượt qua cảm xúc tiêu cực ? (Trả lời trong khoảng 3 – 5 dòng) .
  2. Câu 2: (3,0 điểm) : “Những người luôn bị cuốn vào những suy nghĩ tiêu cực mỗi khi gặp phải chuyện gì khó khăn đều nghĩ những chuyện khó khăn ấy kéo dài mãi mãi và luôn có xu hướng chìm trong căng thẳng, áp lực. Nhưng nếu bạn hiểu rằng đây chỉ là chuyện nhất thời thì bạn sẽ thấy nhẹ nhõm hơn rất nhiều.” ( “Mình là cá , việc của mình là bơi” – Takeshi Furukawa) . Từ ý nghĩa lời khuyên trên, em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ về việc vượt qua những căng thẳng, áp lực mà tuổi thiếu niên phải đối mặt . Câu 3: (4,0 điểm) Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau : Đề 1 : Làng xóm, quê hương, gia đình luôn là điểm tựa tinh thần của những người con xa xứ. Khi phải đối mặt với những áp lực trong cuộc sống, quê nhà luôn là bóng mát tâm hồn của mỗi người : Đây là nỗi niềm của nhân vật ông Hai trong những ngày xa quê : “Buổi trưa hôm ấy ông Hai ở nhà một mình. Con bé lớn gánh hàng ra quán cho mẹ chưa thấy về. Hai đứa bé thì ông cắt chúng nó ra vườn trông mấy luống rau mới cấy lại chẳng gà vặt hết. Ông Hai hì hục vỡ một vạt đất rậm ngoài bờ suối từ sáng đến giờ, ông tính để trồng thêm vài tram gốc sắn ăn vào những tháng đói sang năm. Có một mình, ông phải làm cố, hai vai ông mỏi nhừ. Ông nằm vật trên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ồ sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa ? Những đường hầm bí mật chắc còn là khướt lắm. Chao ôi ! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.” ( “Làng” , Kim Lân) Viết bài văn trình bày cảm nhận nhân vật ông Hai trong đoạn trích trên. Từ đó, em hãy liên hệ một tác phẩm khác hoăc liên hệ thực tế để thấy quê hương, gia đình là cái nôi nâng đỡ tinh thần mỗi người trong hành trình dài rộng của cuộc đời . Khi tâm hồn ta bị cảm , hãy hướng về gia đình và quê hương. Đề 2 : Tế Hanh từng viết : “Đọc một bài thơ hay Mình thấy mình trong đó.” Từ những trải nghiệm trong quá trình đọc văn và học văn, em hãy viết về một bài thơ giúp em “thấy mình trong đó”, bài thơ như vitamin giúp tâm hồn em mạnh mẽ hơn. HẾT