Đề kiểm tra đánh giá cuối học kì I môn Khoa học tự nhiên 6 - Năm học 2021-2022

docx 4 trang hatrang 25/08/2022 6843
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra đánh giá cuối học kì I môn Khoa học tự nhiên 6 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_danh_gia_cuoi_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_6_n.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra đánh giá cuối học kì I môn Khoa học tự nhiên 6 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HKI Năm học 2021 - 2022 Môn : KHTN 6 ( Thời gian làm bài : 90 Phút;) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây? A. Vật lý học B. Hóa học và sinh học C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học D. Lịch sử loài người Câu 2. Trong số các vật thể sau: con gà, cốc nước, hòn đá, cây cau, cặp sách, quạt trần. Có vật thể hữu sinh. A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 3 : Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là A. đềximét (dm). B. mét (m). C. Cenntimét (cm). D. milimét (mm). Câu 4 : Loại cân thích hợp để sử dụng cân vàng, bạc ở các tiệm vàng là A. cân tạ. B. cân Roberval. C. cân đồng hồ. D. cân tiểu li. Câu 5. Chất có thể tồn tại ở trạng thái A. rắn; lỏng. B. lỏng; rằn; khí. C. hơi; lỏng; khí. D. rắn; khí; hơi. Câu 6. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là A. Sự đông đặc. B. Sự bay hơi. C. Sự nóng chảy. D. Sự ngưng tụ. Câu 7. Oxygen có vai trò rất quan trọng trong quá trình A. tiêu hóa của con người B. bài tiết của con người C. hô hấp của con người D. vận động của con người Câu 8. Không khí là hỗn hợp khí gồm A. 78% khí nitrogen; 21% khí oxygen; 1% hơi nước, khi carbon dioxide, khói, bụi B. 1% khí nitrogen; 21% khí oxygen; 78% hơi nước, khi carbon dioxide, khói, bụi C. 21% khí nitrogen; 78% khí oxygen; 1% hơi nước, khi carbon dioxide, khói, bụi D. 21% khí nitrogen; 11% khí oxygen; 78% hơi nước, khi carbon dioxide, khói, bụi Câu 9 : Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là A. vật liệu. B. nhiên liệu. C. nguyên liệu. D. vật liệu hoặc nguyên liệu. Câu 10: Các loại thức ăn nào chứa nhiều chất đạm? A. Rau xanh B. Gạo C. Thịt D. Ngô Câu 11. Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết? A Gỗ. B. Nước khoáng. C. Sodium chioride. D. Nước biển.
  2. Câu 12. Để tách cát ra khỏi nước biển , ta dùng phương pháp A. cô cạn B, lọc C. chiết D. chung cất Câu 13: Trong chai nước ngọt có ga, bọt khí ga là: A. dung môi. B. dung dịch. C. chất tan D. hỗn hợp Câu 14: Chất tinh khiết được tạo ra từ chất A.một . B. hai. C. ba D. nhiều Câu 15: Tế bào nhân sơ có trong A. Cây cà chua. B. Vi khuẩn . C. Con người . D. Cây nấm. Câu 16: Loại tế bào quan sát bằng mắt thường là: A.tế bào thực vật. B. tế bào động vật . C. tế bào vi khuẩn . D. Tế bào trứng cá. Câu 17: Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta? (1) Gọi đúng tên sinh vật. (2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phản loại. (3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn. (4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới. A.(1),(2), (3) B. (2), (3), (4). C.(1),(2), (4). D.(1),(3), (4). Câu 18: Có mấy cặp đặc điểm được dùng để phân loại bốn loài sinh vật: cá, thằn lằn , hổ, khỉ đột A. 1 B.2 C. 3 D.4 Câu 19:Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng A. có kích thước hiển vi B. có cấu tạo tế bào nhân sơ. C. Chưa có cấu tạo tế bào, D. có hình dạng không cố định. Câu 20. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây? A. Khởi sinh B. Nguyên sinh. C. Nắm D.Thực vật. Câu 21: Bệnh nào sau đây không phải do vi khuẩn gây nên? A. Bệnh kiết lị. B. Bệnh tiêu chảy. C. Bệnh vàng da. D. Bệnh thuỷ đậu. Câu 22: Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh cho người nhiễm vi khuẩn: (1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn. (2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh. (3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách. (4) Dùng kháng sinh đủ thời gian, (5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm vị khuẩn, Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất: A.(1), (2), (3), (4), (5). B.(1), (2), (5). C.(2), (3) (4), (5). D.(1), (2), (3), 4). Câu 23:Con đường lây truyền nào sau đây không phải là con đường lây truyền bệnh lao phổi?
  3. A. Tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh. B, Thông qua đường tiêu hoá. C. Thông qua đường hô hấp. D. Thông qua đường máu. Câu 24:. Bước nhuộm xanh methylene khi làm tiêu bản quan sát vi khuẩn trong nước dưa muối, cà muối có ý nghĩa A. Vi khuẩn bắt màu thuốc nhuộm dễ quan sát. B. Làm tầng số lượng vị khuẩn trong nước dưa muối, cà muối. C. Phóng to các tế bào vi khuẩn để quan sát. D. Làm tiêu diệt các sinh vật khác trong nước dưa muối, cả muối. Câu 25: Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học? A.Trồng hoa với quy mô lớn trong nhà kính. B. Nghiên cứu vaccine trong phòng thí nghiệm. C. Sản suất muối ăn từ nước biển bằng phương pháp phơi cát. D. Vận hành nhà máy điện để sản xuất điện . Câu 26. Để xác định thành tích của vận động viên chạy 100 m người ta phải sử dụng loại đồng hồ nào sau đây? A. Đồng hồ quả lắc. B. Đồng hồ hẹn giờ. C. Đồng hồ bấm giây. D. Đồng hồ đeo tay. Câu 27. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tư nhiên (KHTN)? A. Sinh Hóa. B. Thiên văn. C. Lịch sử. D. Địa chất. Câu 28. Để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm và hiệu quả cần phải cung cấp một lượng không khí hoặc oxygen A. vừa đủ B. thiếu C. dư D. tùy ý Câu 29. Nước khoáng có nhiệt độ sôi là A. Trên 1000C B. 1000C C. 780C D. -1960C Câu 30. Trong không khí, nitrogen chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 78% B. 21% C. 71% D. 50% Câu 31. Bình hoa gốm sứ để làm đồ trang trí làm từ loại vật liệu nào? A. Đất sét B. Xi măng C. Đá vôi D. Thủy tinh Câu 32. Nhiên liệu khí thường dùng trong đun nấu trong gia đình ngày nay là A. gas B. củi C. than D. rơm, rạ Câu 33. Tế bào nhân sơ có trong A.Cây cà chua. B. Vi khuẩn . C. Con người . D. Cây nấm Câu 34. Loại tế bào quan sát bằng mắt thường là: A.tế bào thực vật. B. tế bào động vật . C. tế bào vi khuẩn . D. Tế bào trứng cá. Câu 35. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta? (1) Gọi đúng tên sinh vật. (2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phản loại. (3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn. (4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
  4. A. (1),(2), (3) B. (2), (3), (4). C. (1),(2), (4). D. (1),(3), (4). Câu 36. Có mấy cặp đặc điểm được dùng để phân loại bốn loài sinh vật: cá, thằn lằn , hổ, khỉ đột ? A. 1 B.2 C. 3 D.4 Câu 37. Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng A. có kích thước hiển vi B. có cấu tạo tế bào nhân sơ. C. chưa có cấu tạo tế bào. D. có hình dạng không cố định. Câu 38. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây? A. Khởi sinh B. Nguyên sinh. C. Nắm D.Thực vật. Câu 39. Bệnh nào sau đây không phải do vi khuẩn gây nên? A. Bệnh kiết lị. B. Bệnh tiêu chảy. C. Bệnh vàng da D. Bệnh thuỷ đậu. Câu 40. Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh cho người nhiễm vi khuẩn: (1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn. (2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh. (3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách. (4) Dùng kháng sinh đủ thời gian, (5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm vị khuẩn. Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất: A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (5). C. (2), (3) (4), (5). D. (1), (2), (3), 4). Câu 41. Con đường lây truyền nào sau đây không phải là con đường lây truyền bệnh lao phổi? A. Tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh. B, Thông qua đường tiêu hoá. C. Thông qua đường hô hấp. D. Thông qua đường máu. Câu 42. Bước nhuộm xanh methylene khi làm tiêu bản quan sát vi khuẩn trong nước dưa muối, cà muối có ý nghĩa A. vi khuẩn bắt màu thuốc nhuộm dễ quan sát. B. làm tầng số lượng vị khuẩn trong nước dưa muối, cà muối. C. phóng to các tế bào vi khuẩn để quan sát. D. làm tiêu diệt các sinh vật khác trong nước dưa muối, cả muối.