Đề kiểm tra cuối học kì II Khoa học tự nhiên 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Bắc Sơn (Có đáp án)

docx 14 trang hatrang 24/08/2022 8521
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II Khoa học tự nhiên 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Bắc Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_khoa_hoc_tu_nhien_6_nam_hoc_2021.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II Khoa học tự nhiên 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Bắc Sơn (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT ÂN THI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BẮC SƠN NĂM HỌC 2021-2022 Môn: KHTN 6 ĐỀ 1 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (5,0 điểm) Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Trong các dụng cụ và thiết bị sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành cơ năng. A. Quạt điện. B. Bóng đèn điện. C. Bàn là điện. D. Bếp điện. Câu 2. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là? A. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế. B. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa. C. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế. D. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. Câu 3. Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu? A. Rễ cây. B. Thân cây. C. Mặt dưới của lá. D. Mặt trên của lá. Câu 4. Rêu là thực vật có đặc điểm nào sau đây? A. Có hạt. B. Có hệ mạch. C. Có bào tử. D. Có hoa. Câu 5. Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào? A. Đường máu. B. Đường hô hấp. C. Đường tiêu hóa. D. Đường tiếp xúc. Câu 6. Tiết kiệm năng lượng giúp: A. Góp phần giảm lượng chất thải, giảm ô nhiễm môi trường. B. Cả ba phương án trên. C. Bảo tồn các nguồn năng lượng không tái tạo. D. Tiết kiệm chi phí. Câu 7. Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách: A. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2. B. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2. C. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2. D. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2. Câu 8. Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có thế năng? A. Làm lạnh vật. B. Đưa vật lên cao. C. Đun nóng vật. D. Chiếu sáng vật. Câu 9. Thực vật được chia thành các ngành nào? A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín. B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín. C. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết. D. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm. Câu 10. Động vật nào có hại với con người A. Chuột. B. Chó. C. Mèo. D. Bò. Câu 11. Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì? A. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật. B. Dùng làm thuốc.
  2. C. Cung cấp thức ăn. D. Lên men bánh, bia, rượu . Câu 12. Động vật nào được khuyến khích làm thức ăn cho con người? 1 - Heo. 2 - Tê giác. 3 - Voi. 4 - Gà. 5 - Tê tê. A. 3-4-5. B. 1-3-5. C. 2 -4 -5. D. 1-4. Câu 13. Dạng năng lượng nào không phải là năng lượng tái tạo? A. Năng lượng gió. B. Năng lượng khí đốt. C. Năng lượng thuỷ triều. D. Năng lượng mặt trời. Câu 14. Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có dạng năng lượng nào sau đây: A. Thế năng hấp dẫn. B. Động năng. C. Thế năng đàn hồi. D. Vừa động năng vừa thế năng hấp dẫn. Câu 15. Khi bếp ga hoạt động thì có sự chuyển hóa: A. Hóa năng thành nhiệt năng. B. Nhiệt năng thành điện năng. C. Điện năng thành cơ năng. D. Điện năng thành hóa năng. Câu 16. Động vật có lợi ích gì đối với con người? A. Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao. B. Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người thực phẩm, lông, da. C. Tất cả đề đúng. D. Động vật dùng làm thí nghiệm trong học tập, thí nghiệm, thử nghiệm thu. Câu 17. Trong các loài động vật sau đây, loài nào thuộc lớp thú? A. Chim cánh cụt. B. Chim đà điểu. C. Dơi. D. Cá sấu. Câu 18. Chọn đáp án sai khi nói về nguồn năng lượng không tái tạo? A. Nguồn năng lượng không tái tạo được bổ sung nhanh chóng thông quá các quá trình tự nhiên. B. Nguồn năng lượng không tái tạo không thể bổ sung nhanh nên sẽ cạn kiệt trong tương lai gần. C. Nguồn năng lượng không tái tạo phải mất hàng triệu đến hàng trăm năm để hình thành. D. Dầu mỏ là nguồn năng lượng không tái tạo. Câu 19. Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Mặt Trăng? A. Vì Mặt Trăng quay quanh trục của nó. B. Vì Mặt Trăng hình vuông. C. Vì Mặt Trăng hình khối cầu. D. Vì Mặt Trăng hình tròn. Câu 20. Trong ba cách đun ở hình bên, cách nào ít hao phí năng lượng nhất?
  3. A. Hình b. B. Hình a. C. Cả ba đều hao phí như nhau. D. Hình c. Câu 21. Phát biểu nào sau đây giải thích được hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất? A. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời. B. Do hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa. C. Do Trái Đất luôn quay quanh trục của nó. D. Do Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Câu 22. Hằng ngày, chúng ta vẫn nhìn thấy: A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. B. Trái Đất quay quanh trục của nó. C. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. D. Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây. Câu 23. Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh? A. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi. B. Rắn, cá heo, hổ. C. Ruồi, muỗi, chuột. D. Ruồi, chim bồ câu, ếch. Câu 24. Thời gian chuyển từ không Trăng đến Trăng tròn là: A. Khoảng hai tuần. B. Khoảng ba tuần. C. Khoảng 1 tuần. D. Khoảng 1 tháng. Câu 25. Hoạt động nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình? A. Ra khỏi phòng quá 10 phút không tắt điện. B. Bật tất cả các bóng đèn trong phòng khi ngồi ở bàn học. C. Bật bình nóng lạnh thật lâu trước khi tắm. D. Dùng ánh sáng tự nhiên và không bật đèn khi ngồi học cạnh cửa sổ. B. TỰ LUẬN ( 5,0 Điểm) Câu 1: (1,0đ): Giải thích vì sao khi mua đồ ăn, thức uống chúng ta cần quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng? Câu 2: (1,5đ ). Theo em, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín có đặc điểm nào giúp chúng có mặt ở nhiều nơi và thích nghi với nhiều điều kiện môi trường? Câu 3: (1,5 đ): a) Pin Mặt trời sử dụng nguồn năng lượng gì? Nguồn năng lượng này lấy từ đâu? b) Khi đun nước sôi bằng bếp ga thì nước nhận loại năng lượng gì? Tên loại nhiên liệu ban đầu cung cấp cho bếp trên là gì và là năng lượng tái tạo hay năng lượng không tái tạo? Câu 4:(1,0 đ): Giả sử em bị lạc trong rừng. Nếu em quan sát được Mặt Trời và có đồng hồ để xác định thời gian. Em hãy đề xuất phương án xác định phương hướng. Hết
  4. PHÒNG GD&ĐT ÂN THI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BẮC SƠN NĂM HỌC 2021-2022 Môn: KHTN 6 ĐỀ 2 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (5,0 điểm) Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Động vật nào được khuyến khích làm thức ăn cho con người? 1 - Heo. 2 - Tê giác. 3 - Voi. 4 - Gà. 5 - Tê tê. A. 2 -4 -5. B. 3-4-5. C. 1-3-5. D. 1-4. Câu 2. Rêu là thực vật có đặc điểm nào sau đây? A. Có bào tử. B. Có hoa. C. Có hệ mạch. D. Có hạt. Câu 3. Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào? A. Đường hô hấp. B. Đường tiếp xúc. C. Đường máu. D. Đường tiêu hóa. Câu 4. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là? A. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế. B. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa. C. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế. D. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. Câu 5. Chọn đáp án sai khi nói về nguồn năng lượng không tái tạo? A. Nguồn năng lượng không tái tạo phải mất hàng triệu đến hàng trăm năm để hình thành. B. Nguồn năng lượng không tái tạo được bổ sung nhanh chóng thông quá các quá trình tự nhiên. C. Nguồn năng lượng không tái tạo không thể bổ sung nhanh nên sẽ cạn kiệt trong tương lai gần. D. Dầu mỏ là nguồn năng lượng không tái tạo. Câu 6. Động vật nào có hại với con người A. Chuột. B. Bò. C. Chó. D. Mèo. Câu 7. Động vật có lợi ích gì đối với con người? A. Động vật dùng làm thí nghiệm trong học tập, thí nghiệm, thử nghiệm thu. B. Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao. C. Cả A, B và C đúng. D. Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người thực phẩm, lông, da. Câu 8. Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì? A. Dùng làm thuốc. B. Lên men bánh, bia, rượu . C. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật. D. Cung cấp thức ăn. Câu 9. Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách: A. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2. B. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2. C. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2.
  5. D. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2. Câu 10. Khi bếp ga hoạt động thì có sự chuyển hóa: A. Điện năng thành hóa năng. B. Nhiệt năng thành điện năng. C. Điện năng thành cơ năng. D. Hóa năng thành nhiệt năng. Câu 11. Trong các loài động vật sau đây, loài nào thuộc lớp thú? A. Dơi. B. Cá sấu. C. Chim cánh cụt. D. Chim đà điểu. Câu 12. Thực vật được chia thành các ngành nào? A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín. B. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm. C. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín. D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết. Câu 13. Trong các dụng cụ và thiết bị sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành cơ năng. A. Bàn là điện. B. Bếp điện. C. Bóng đèn điện. D. Quạt điện. Câu 14. Tiết kiệm năng lượng giúp: A. Bảo tồn các nguồn năng lượng không tái tạo. B. Cả ba phương án trên. C. Tiết kiệm chi phí. D. Góp phần giảm lượng chất thải, giảm ô nhiễm môi trường. Câu 15. Dạng năng lượng nào không phải là năng lượng tái tạo? A. Năng lượng khí đốt. B. Năng lượng gió. C. Năng lượng mặt trời. D. Năng lượng thuỷ triều. Câu 16. Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có dạng năng lượng nào sau đây: A. Thế năng hấp dẫn. B. Vừa động năng vừa thế năng hấp dẫn. C. Thế năng đàn hồi. D. Động năng. Câu 17. Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu? A. Mặt trên của lá. B. Mặt dưới của lá. C. Rễ cây. D. Thân cây. Câu 18. Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có thế năng? A. Chiếu sáng vật. B. Làm lạnh vật. C. Đưa vật lên cao. D. Đun nóng vật. Câu 19. Thời gian chuyển từ không Trăng đến Trăng tròn là: A. Khoảng hai tuần. B. Khoảng 1 tuần. C. Khoảng 1 tháng. D. Khoảng ba tuần. Câu 20. Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh? A. Ruồi, chim bồ câu, ếch. B. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi. C. Rắn, cá heo, hổ. D. Ruồi, muỗi, chuột. Câu 21. Hoạt động nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình? A. Bật bình nóng lạnh thật lâu trước khi tắm. B. Bật tất cả các bóng đèn trong phòng khi ngồi ở bàn học. C. Dùng ánh sáng tự nhiên và không bật đèn khi ngồi học cạnh cửa sổ. D. Ra khỏi phòng quá 10 phút không tắt điện. Câu 22. Trong ba cách đun ở hình bên, cách nào ít hao phí năng lượng nhất?
  6. A. Hình c. B. Cả ba đều hao phí như nhau. C. Hình b. D. Hình a. Câu 23. Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Mặt Trăng? A. Vì Mặt Trăng hình khối cầu. B. Vì Mặt Trăng hình vuông. C. Vì Mặt Trăng quay quanh trục của nó. D. Vì Mặt Trăng hình tròn. Câu 24. Phát biểu nào sau đây giải thích được hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất? A. Do Trái Đất luôn quay quanh trục của nó. B. Do Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. C. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời. D. Do hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa. Câu 25. Hằng ngày, chúng ta vẫn nhìn thấy: A. Trái Đất quay quanh trục của nó. B. Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây. C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. D. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. B. TỰ LUẬN ( 5,0 Điểm) Câu 1: (1,0đ): Giải thích vì sao khi mua đồ ăn, thức uống chúng ta cần quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng? Câu 2: (1,5đ ). Theo em, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín có đặc điểm nào giúp chúng có mặt ở nhiều nơi và thích nghi với nhiều điều kiện môi trường? Câu 3: (1,5 đ): a) Pin Mặt trời sử dụng nguồn năng lượng gì? Nguồn năng lượng này lấy từ đâu? b) Khi đun nước sôi bằng bếp ga thì nước nhận loại năng lượng gì? Tên loại nhiên liệu ban đầu cung cấp cho bếp trên là gì và là năng lượng tái tạo hay năng lượng không tái tạo? Câu 4:(1,0 đ): Giả sử em bị lạc trong rừng. Nếu em quan sát được Mặt Trời và có đồng hồ để xác định thời gian. Em hãy đề xuất phương án xác định phương hướng. Hết
  7. PHÒNG GD&ĐT ÂN THI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BẮC SƠN NĂM HỌC 2021-2022 Môn: KHTN 6 ĐỀ 3 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (5,0 điểm) Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Động vật nào có hại với con người A. Chó. B. Mèo. C. Bò. D. Chuột. Câu 2. Dạng năng lượng nào không phải là năng lượng tái tạo? A. Năng lượng mặt trời. B. Năng lượng khí đốt. C. Năng lượng gió. D. Năng lượng thuỷ triều. Câu 3. Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu? A. Mặt dưới của lá. B. Thân cây. C. Rễ cây. D. Mặt trên của lá. Câu 4. Khi bếp ga hoạt động thì có sự chuyển hóa: A. Điện năng thành cơ năng. B. Nhiệt năng thành điện năng. C. Điện năng thành hóa năng. D. Hóa năng thành nhiệt năng. Câu 5. Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào? A. Đường hô hấp. B. Đường máu. C. Đường tiêu hóa. D. Đường tiếp xúc. Câu 6. Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách: A. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2. B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2. C. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2. D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2. Câu 7. Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì? A. Dùng làm thuốc. B. Lên men bánh, bia, rượu . C. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật. D. Cung cấp thức ăn. Câu 8. Chọn đáp án sai khi nói về nguồn năng lượng không tái tạo? A. Nguồn năng lượng không tái tạo được bổ sung nhanh chóng thông quá các quá trình tự nhiên. B. Nguồn năng lượng không tái tạo không thể bổ sung nhanh nên sẽ cạn kiệt trong tương lai gần. C. Nguồn năng lượng không tái tạo phải mất hàng triệu đến hàng trăm năm để hình thành. D. Dầu mỏ là nguồn năng lượng không tái tạo. Câu 9. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là? A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế. C. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế. D. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
  8. Câu 10. Động vật nào được khuyến khích làm thức ăn cho con người? 1 - Heo. 2 - Tê giác. 3 - Voi. 4 - Gà. 5 - Tê tê. A. 2 -4 -5. B. 1-3-5. C. 3-4-5. D. 1-4. Câu 11. Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có dạng năng lượng nào sau đây: A. Động năng. B. Vừa động năng vừa thế năng hấp dẫn. C. Thế năng hấp dẫn. D. Thế năng đàn hồi. Câu 12. Động vật có lợi ích gì đối với con người? A. Tất cả đều đúng. B. Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao. C. Động vật dùng làm thí nghiệm trong học tập, thí nghiệm, thử nghiệm thu. D. Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người thực phẩm, lông, da. Câu 13. Rêu là thực vật có đặc điểm nào sau đây? A. Có hoa. B. Có hạt. C. Có hệ mạch. D. Có bào tử. Câu 14. Tiết kiệm năng lượng giúp: A. Bảo tồn các nguồn năng lượng không tái tạo. B. Góp phần giảm lượng chất thải, giảm ô nhiễm môi trường. C. Tiết kiệm chi phí. D. Cả ba phương án trên. Câu 15. Thực vật được chia thành các ngành nào? A. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín. B. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết. C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm. D. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín. Câu 16. Trong các dụng cụ và thiết bị sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành cơ năng. A. Bóng đèn điện. B. Bàn là điện. C. Quạt điện. D. Bếp điện. Câu 17. Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có thế năng? A. Chiếu sáng vật. B. Đưa vật lên cao. C. Đun nóng vật. D. Làm lạnh vật. Câu 18. Trong các loài động vật sau đây, loài nào thuộc lớp thú? A. Dơi. B. Cá sấu. C. Chim đà điểu. D. Chim cánh cụt. Câu 19. Hằng ngày, chúng ta vẫn nhìn thấy: A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. B. Trái Đất quay quanh trục của nó. C. Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây. D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Câu 20. Hoạt động nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình? A. Bật tất cả các bóng đèn trong phòng khi ngồi ở bàn học. B. Bật bình nóng lạnh thật lâu trước khi tắm. C. Ra khỏi phòng quá 10 phút không tắt điện. D. Dùng ánh sáng tự nhiên và không bật đèn khi ngồi học cạnh cửa sổ. Câu 21. Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Mặt Trăng? A. Vì Mặt Trăng quay quanh trục của nó. B. Vì Mặt Trăng hình khối cầu. C. Vì Mặt Trăng hình tròn. D. Vì Mặt Trăng hình vuông.
  9. Câu 22. Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh? A. Rắn, cá heo, hổ. B. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi. C. Ruồi, muỗi, chuột. D. Ruồi, chim bồ câu, ếch. Câu 23. Phát biểu nào sau đây giải thích được hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất? A. Do hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa. B. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời. C. Do Trái Đất luôn quay quanh trục của nó. D. Do Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Câu 24. Trong ba cách đun ở hình bên, cách nào ít hao phí năng lượng nhất? A. Hình b. B. Cả ba đều hao phí như nhau. C. Hình c. D. Hình a. Câu 25. Thời gian chuyển từ không Trăng đến Trăng tròn là: A. Khoảng 1 tuần. B. Khoảng hai tuần. C. Khoảng ba tuần. D. Khoảng 1 tháng. B. TỰ LUẬN ( 5,0 Điểm) Câu 1: (1,0đ): Giải thích vì sao khi mua đồ ăn, thức uống chúng ta cần quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng? Câu 2: (1,5đ ). Theo em, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín có đặc điểm nào giúp chúng có mặt ở nhiều nơi và thích nghi với nhiều điều kiện môi trường? Câu 3: (1,5 đ): a) Pin Mặt trời sử dụng nguồn năng lượng gì? Nguồn năng lượng này lấy từ đâu? b) Khi đun nước sôi bằng bếp ga thì nước nhận loại năng lượng gì? Tên loại nhiên liệu ban đầu cung cấp cho bếp trên là gì và là năng lượng tái tạo hay năng lượng không tái tạo? Câu 4:(1,0 đ): Giả sử em bị lạc trong rừng. Nếu em quan sát được Mặt Trời và có đồng hồ để xác định thời gian. Em hãy đề xuất phương án xác định phương hướng. Hết
  10. PHÒNG GD&ĐT ÂN THI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BẮC SƠN NĂM HỌC 2021-2022 Môn: KHTN 6 ĐỀ 4 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (5,0 điểm) Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có dạng năng lượng nào sau đây: A. Thế năng hấp dẫn. B. Vừa động năng vừa thế năng hấp dẫn. C. Thế năng đàn hồi. D. Động năng. Câu 2. Rêu là thực vật có đặc điểm nào sau đây? A. Có bào tử. B. Có hoa. C. Có hệ mạch. D. Có hạt. Câu 3. Tiết kiệm năng lượng giúp: A. Bảo tồn các nguồn năng lượng không tái tạo. B. Góp phần giảm lượng chất thải, giảm ô nhiễm môi trường. C. Cả ba phương án trên. D. Tiết kiệm chi phí. Câu 4. Động vật có lợi ích gì đối với con người? A. Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người thực phẩm, lông, da. B. Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao. C. Tất cả đều đúng. D. Động vật dùng làm thí nghiệm trong học tập, thí nghiệm, thử nghiệm thu. Câu 5. Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu? A. Rễ cây. B. Mặt dưới của lá. C. Thân cây. D. Mặt trên của lá. Câu 6. Thực vật được chia thành các ngành nào? A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín. B. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết. C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm. D. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín. Câu 7. Động vật nào được khuyến khích làm thức ăn cho con người? 1 - Heo. 2 - Tê giác. 3 - Voi. 4 - Gà. 5 - Tê tê. A. 1-4. B. 1-3-5. C. 3-4-5. D. 2 -4 -5. Câu 8. Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có thế năng? A. Chiếu sáng vật. B. Đun nóng vật. C. Làm lạnh vật. D. Đưa vật lên cao. Câu 9. Trong các dụng cụ và thiết bị sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành cơ năng. A. Bàn là điện. B. Quạt điện. C. Bóng đèn điện. D. Bếp điện. Câu 10. Chọn đáp án sai khi nói về nguồn năng lượng không tái tạo? A. Nguồn năng lượng không tái tạo không thể bổ sung nhanh nên sẽ cạn kiệt trong tương lai gần. B. Dầu mỏ là nguồn năng lượng không tái tạo. C. Nguồn năng lượng không tái tạo phải mất hàng triệu đến hàng trăm năm để hình thành.
  11. D. Nguồn năng lượng không tái tạo được bổ sung nhanh chóng thông quá các quá trình tự nhiên. Câu 11. Trong các loài động vật sau đây, loài nào thuộc lớp thú? A. Chim đà điểu. B. Cá sấu. C. Chim cánh cụt. D. Dơi. Câu 12. Động vật nào có hại với con người A. Chuột. B. Chó. C. Bò. D. Mèo. Câu 13. Dạng năng lượng nào không phải là năng lượng tái tạo? A. Năng lượng khí đốt. B. Năng lượng mặt trời. C. Năng lượng thuỷ triều. D. Năng lượng gió. Câu 14. Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì? A. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật. B. Lên men bánh, bia, rượu . C. Dùng làm thuốc. D. Cung cấp thức ăn. Câu 15. Khi bếp ga hoạt động thì có sự chuyển hóa: A. Nhiệt năng thành điện năng. B. Điện năng thành cơ năng. C. Điện năng thành hóa năng. D. Hóa năng thành nhiệt năng. Câu 16. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là? A. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa. B. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. C. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế. D. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế. Câu 17. Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào? A. Đường tiếp xúc. B. Đường tiêu hóa. C. Đường máu. D. Đường hô hấp. Câu 18. Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách: A. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2. B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2. C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2. D. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2. Câu 19. Phát biểu nào sau đây giải thích được hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất? A. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời. B. Do Trái Đất luôn quay quanh trục của nó. C. Do hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa. D. Do Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Câu 20. Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh? A. Rắn, cá heo, hổ. B. Ruồi, muỗi, chuột. C. Ruồi, chim bồ câu, ếch. D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi. Câu 21. Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Mặt Trăng? A. Vì Mặt Trăng hình vuông. B. Vì Mặt Trăng hình tròn. C. Vì Mặt Trăng hình khối cầu. D. Vì Mặt Trăng quay quanh trục của nó. Câu 22. Thời gian chuyển từ không Trăng đến Trăng tròn là:
  12. A. Khoảng ba tuần. B. Khoảng hai tuần. C. Khoảng 1 tháng. D. Khoảng 1 tuần. Câu 23. Hoạt động nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình? A. Ra khỏi phòng quá 10 phút không tắt điện. B. Dùng ánh sáng tự nhiên và không bật đèn khi ngồi học cạnh cửa sổ. C. Bật bình nóng lạnh thật lâu trước khi tắm. D. Bật tất cả các bóng đèn trong phòng khi ngồi ở bàn học. Câu 24. Hằng ngày, chúng ta vẫn nhìn thấy: A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. C. Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây. D. Trái Đất quay quanh trục của nó. Câu 25. Trong ba cách đun ở hình bên, cách nào ít hao phí năng lượng nhất? A. Hình c. B. Hình a. C. Hình b. D. Cả ba đều hao phí như nhau. B. TỰ LUẬN ( 5,0 Điểm) Câu 1: (1,0đ): Giải thích vì sao khi mua đồ ăn, thức uống chúng ta cần quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng? Câu 2: (1,5đ ). Theo em, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín có đặc điểm nào giúp chúng có mặt ở nhiều nơi và thích nghi với nhiều điều kiện môi trường? Câu 3: (1,5 đ): a) Pin Mặt trời sử dụng nguồn năng lượng gì? Nguồn năng lượng này lấy từ đâu? b) Khi đun nước sôi bằng bếp ga thì nước nhận loại năng lượng gì? Tên loại nhiên liệu ban đầu cung cấp cho bếp trên là gì và là năng lượng tái tạo hay năng lượng không tái tạo? Câu 4:(1,0 đ): Giả sử em bị lạc trong rừng. Nếu em quan sát được Mặt Trời và có đồng hồ để xác định thời gian. Em hãy đề xuất phương án xác định phương hướng. Hết
  13. PHÒNG GD&ĐT ÂN THI ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS BẮC SƠN NĂM HỌC 2021-2022 Môn: KHTN 6 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Trắc nghiệm : Mỗi ý đúng 0,2 điểm Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4 1. A 1. D 1. D 1. B 2. B 2. A 2. B 2. A 3. C 3. C 3. A 3. C 4. C 4. B 4. D 4. C 5. A 5. B 5. B 5. B 6. B 6. A 6. C 6. D 7. D 7. C 7. C 7. A 8. B 8. C 8. A 8. D 9. B 9. D 9. D 9. B 10. A 10. D 10. D 10. D 11. A 11. A 11. B 11. D 12. D 12. C 12. A 12. A 13. B 13. D 13. D 13. A 14. D 14. B 14. D 14. A 15. A 15. A 15. A 15. D 16. C 16. B 16. C 16. A 17. C 17. B 17. B 17. C 18. A 18. C 18. A 18. D 19. C 19. A 19. C 19. C 20. D 20. D 20. D 20. B 21. B 21. C 21. B 21. C 22. D 22. A 22. C 22. B 23. C 23. A 23. A 23. B 24. A 24. D 24. C 24. C 25. D 25. B 25. B 25. A B. PHẦN TỰ LUẬN: 5 ĐIỂM Câu Các ý trong câu Điểm - Khi mua đồ ăn, thức uống chúng ta cần quan tâm đến màu sắc 0,5 Câu 1 và hạn sử dụng vì: Thực phẩm khi để lâu dễ xuất hiện nấm và sẽ (1 đ) gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (thay đổi màu sắc, mùi vị ), có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng. 0,5
  14. + Thực vật hạt kín có cơ quan sinh dưỡng đa dạng về hình thái, 0,5 trong thân có mạch dẫn phát triển. Câu 2 + Thực vật hạt kín sinh sản bằng hạt, hạt được bao bọc trong (1,5 đ) quả nên tránh được các tác động của môi trường. Quả và hạt đa 0,5 dạng, nhiều kiểu phát tán khác nhau. 0,5 - Nên thực vật hạt kín có mặt ở nhiều nơi. Câu 3 a) - Pin Mặt trời sử dụng nguồn năng lượng Mặt Trời 0,25 (1,5 đ) - Nguồn năng lượng này lấy từ Mặt Trời 0,25 b) - Khi đun nước sôi bằng bếp gas thì nước nhận nhiệt năng. 0,5 - Loại nhiên liệu cung cấp cho bếp là khí gas hóa lỏng, 0,25 - gas là năng lượng không tái tạo 0,25 - Dựa vào đồng hồ ta sẽ xác định được lúc đó là buổi sáng hay 0,25 buổi chiều. Câu 4 - Sau đó dựa vào bóng của mình hoặc cây cối trong rừng trên 0,25 (1 đ) mặt đất ta sẽ xác định được phương hướng. - Hướng của bóng cây sẽ là hướng tây nếu lúc đó là buổi sáng và 0,5 sẽ là hướng đông nếu lúc đó là buổi chiều.