Đề kiểm cuối kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6

docx 7 trang hatrang 30/08/2022 9220
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm cuối kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_cuoi_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6.docx

Nội dung text: Đề kiểm cuối kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6

  1. TRƯỜNG THCS PHÚ GIA KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 A. Ma trận đề kiểm tra Trắc nghiệm Tự luận Tổng Chương Nội dung Tổng số NB TH VD NB TH VD VDC Tổng số câu câu Chất câu 1 Sự đa dạng của chất 1 1 quanh ta (0,5đ) Một số vật 1 liệu, câu 3 Câu 2 nguyên 1 2 (0,5đ) (0,5đ) liệu, lương thực, thực Hỗn hợp. Tách chất Câu 8 1 1 ra khỏi (0,5đ) hỗn hợp Sự lớn lên và sinh Câu 7 Tế bào 1 1 sản của tế bào (0,5đ) Từ tế bào Câu 2 Cơ thể sinh vật 1 1 đến cơ thể (0,5đ) - Hệ thống phân loại 1 1 Đa dạng Câu 5 sinh vật thế giới (0,5đ)
  2. sống - Thực vật Câu 9 Câu 1 1 2 1 (0,5đ) (2.0đ) Câu 6 1 1 - Động vật (0,5 đ) Câu 4 1 1 - Nguyên sinh vật (0,5đ) Chương Sử dụng hợp lý các C11 dạng NL (0,5đ) IX: Năng C10 C3 a) C3 b) lượng Tiết kiệm NL (0,5đ) (0,75đ) (0,25đ) 2 Chương Khám phá sự hiểu C12 C4 a) C4 b) 2 X: Trái đất biết về Trái đất và (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) và bầu trời bầu trời Số câu 6 5 1 11 0 2 3 2 7 18 Tỉ lệ % 30% 25% 5% 60% 0 7,5% 30% 2,5% 40% 100% Điểm 3,0đ 2,5đ 0,5đ 6,0đ 0 0,75đ 3,0đ 0,25đ 4,0đ 10,0đ
  3. B. ĐỀ KIỂM CUỐI KÌ II Môn: KHTN – Lớp 6 (Thời gian làm bài: 90 phút) Đề kiểm tra gồm trang. Đề ra số 1: Phần I: Trắc nghiệm (6,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đó. Câu 1: Trong các vật thể sau, cơ thể sống (vật sống) là: A. Viên gạch. B. Ô tô. C. Cây phượng. D. Ngôi nhà Câu 2: Để phân biệt cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào, người ta dựa vào: A. Số lượng tế bào trong cơ thể B. Số lượng cơ thể trong tế bào C. Tên gọi D. Mắt thường Câu 3. Việc sản xuất muối từ nước biển đã ứng dụng hiện tượng: A. Sự bay hơi B. Sự ngưng tụ C. Sự đông đặc D. Sự nóng chảy Câu 4: Một đại diện nguyên sinh vật gây bệnh về đường tiêu hóa ở người là: A. Trùng kiết lị B. Trùng sốt rét C. Trùng roi xanh D. Trùng giày Câu 5: Nấm “mộc nhĩ” thuộc: A. Giới Động vật. B. Giới Thực vật C. Giới Nấm D. Giới Khởi sinh Câu 6: Cho các động vật sau: Nhện, cá chép, ếch, giun đất. Những động vật có xương sống là: A. Nhện, giun đất. B. Nhện, cá chép C. Cá chép, ếch, D. Ếch, giun đất Câu 7: Số tế bào con được tạo thành khi 1 tế bào mẹ phân chia 5 lần là: A. 32. B. 22 C. 34 D. 16 Câu 8: Hỗn hợp giữa nước và xăng được gọi là: A. dung dịch. B. Nhũ tương C. huyền phù, D. đáp án khác Câu 9: Cho các thực vật sau: cây cam, cây bưởi, cây xoài, cây thông. Những thực vật thuộc nhóm thực vật hạt kín là: A. cây cam, cây thông B. cây bưởi, cây thông C. cây thông, cây xoài. D. cây cam, cây bưởi, cây xoài, Câu 10: Trong các hành động sau đây hành động nào Không gây láng phí năng lượng trong trường học? A. Bật quạt làm mát và bóng đèn trong phòng học khi đang học thể dục ngoài sân trường B. Bật các bóng đèn cầu thang và hành lang trong giờ học C. Sử dụng Loa, máy tính trong các giờ học Nhạc, tập nghi thức đội D. Sử dụng nước chảy liên tục trong nhà vệ sinh để làm sạch nhà vệ sinh. Câu 11: Trong các nguồn năng lượng sau đây, nguồn năng lượng gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là nguồn năng lượng nào? A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng thủy triều C. Năng lượng từ dầu khí, than đá D. Năng lượng gió Câu 12: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không đúng về Mặt trời? A. Mặt trời là một ngôi sao. B. Mặt trời tự quay xung quanh mình nó và quay xung quanh trái đất C. Mặt trời có dạng hình cầu, có kích thước và khối lượng lớn nhất trong hệ Mặt trời D. Trong Ngân hà Mặt trời cũng luôn luôn chuyển động với vận tốc rất lớn. Phần 2: Tự luận (4,0 điểm) Trang 3/2
  4. Câu 1: (2 điểm): Hãy kể tên các nhóm thực vật? Trình bày vai trò của thực vật đối với môi trường, con người và động vật? Câu 2: (0,5 đ) Xác đinh nhiên liệu, lương thực, thực phẩm trong: ngô, thịt gà, sữa, xăng, trứng vịt, củi (gỗ), lúa, khoai lang? Câu 3: (1 đ) a) Tại sao cần phải tiết kiệm năng lượng? b) Em hãy nêu một số biện pháp tiết kiệm năng lượng trong nhà trường? Câu 4: (0,5đ) a) Em hãy kể tên các hành tinh trong hệ Mặt trời? b) Hành tinh nào gần mặt trời nhất? Trang 4/2
  5. Đề ra số 2: Phần I: Trắc nghiệm (6,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và khoanh vào chữ cái đứng trước phương án đó. Câu 1: Trong các vật thể sau, cơ thể sống (vật sống) là: A. Viên gạch. B. Ô tô. C. sông suối. D. cây bàng Câu 2: Để phân biệt cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào, người ta dựa vào: A. Số lượng tế bào trong cơ thể B. Số lượng cơ thể trong tế bào C. Tên gọi D. Mắt thường Câu 3. Việc sản xuất muối từ nước biển đã ứng dụng hiện tượng: A. Sự bay hơi B. Sự ngưng tụ C. Sự đông đặc D. Sự nóng chảy Câu 4: Một đại diện nguyên sinh vật gây bệnh sốt rét ở người là: A. Trùng kiết lị B. Trùng sốt rét C. Trùng roi xanh D. Trùng giày Câu 5: Nấm “hương” thuộc: A. Giới Động vật. B. Giới Thực vật C. Giới Nấm D. Giới Khởi sinh Câu 6: Cho các động vật sau: Nhện, cá chép, ếch, giun đất. Những động vật không có xương sống là: A. Nhện, giun đất. B. Nhện, cá chép C. Cá chép, ếch, D. Ếch, giun đất Câu 7: Số tế bào con được tạo thành khi 1 tế bào mẹ phân chia 4 lần là: A. 32. B. 22 C. 34 D. 16 Câu 8: Hỗn hợp giữa nước và cát được gọi là: A. dung dịch. B. Nhũ tương C. huyền phù, D. đáp án khác Câu 9: Cho các thực vật sau: cây cam, cây tùng, cây bưởi, cây xoài, cây thông. Những thực vật thuộc nhóm thực vật hạt trần là: A. cây cam, cây bưởi. B. cây bưởi, cây thông C. cây thông, cây tùng. D. cây cam, cây bưởi, cây xoài, Câu 10: Trong các hành động sau đây hành động nào gây láng phí năng lượng trong trường học? A. Sử dụng quạt làm mát và máy chiếu trong giờ học B. Bật các bóng đèn cầu thang và hành lang trong giờ học C. Sử dụng Loa, máy tính trong các giờ học Nhạc, tập nghi thức đội D. Trồng nhiều cây xanh trong sân trường và sử dụng nước để tưới cây. Câu 11: Trong các nguồn năng lượng sau đây, nguồn năng lượng gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là nguồn năng lượng nào? A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng gió C. Năng lượng thủy triều D. Năng lượng từ dầu khí, than đá Câu 12: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không đúng về Mặt trăng? A. Mặt trăng là một vệ tinh của trái đất. B. Mặt trăng là một ngôi sao C. Mặt trăng có dạng hình cầu. D. Ở trái đất ta nhìn thất mặt trăng có nhiều hình dạng khác nhau. Phần 2: Tự luận (4,0 điểm) Câu 1 (2 điểm): Hãy kể tên các nhóm động vật? Trình bày vai trò của thực vật đối với tự nhiên? Câu 2: (0,5 đ) Xác đinh nhiên liệu, lương thực, thực phẩm trong: gạo, thịt bò, sữa, khí gas, trứng gà, than, ngô, lúa mỳ? Câu 3: (1đ) a) Tại sao cần phải tiết kiệm năng lượng? b) Em hãy nêu một số biện pháp tiết kiệm năng lượng trong nhà trường? Câu 4: (0,5đ) a) Em hãy kể tên các hành tinh trong hệ Mặt trời? Trang 5/2
  6. b) Hành tinh nào xa mặt trời nhất? B. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 Môn: KHTN – Lớp 6 Đề ra số 1: Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm - Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A A A C C A B D C C B Phần II. Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 (2 đ) * Các nhóm TV: 0,5 đ Rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kĩn * Vai trò: Mỗi - Điều hòa khí hậu. vai - Bảo vệ đất, nguồn nước trò - Giảm mức độ nguy hiểm của các thiên tai như: Hạn chế sạt lở, xói 0,25 mòn, lũ quét đ - Cung cấp oxygen cho con người và các sinh vật. - Cung cấp thức ăn cho động vật, con người - Là nơi ở và sinh sản của nhiều loài động vật. 2 - nhiên liệu: xăng, củi (gỗ) - lương thực: ngô, lúa, khoai lang. 0,25 (0,5đ) - thực phẩm: thịt gà, sữa, trứng vịt 3 a) Tiết kiệm năng lượng vì: - Tiết kiệm được chi phí 0,25đ - Bảo tồn được các nguồn năng lượng không tái tạo 0,25đ - Góp phần giảm chất thải và giảm ô nhiễm môi trường 0,25đ b) Một số biện pháp tiết kiệm năng lượng trong trường học (1,0đ) - Tắt các đồ dùng, thiết bị điện và nước khi không sử dụng 0,25đ - Sử dụng các thiết bị, đồ dùng điện, nước hợp lý tiết kiệm được năng lượng. 4 a) Các hành tinh trong hệ Mặt trời: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái đất, Hoả tinh, 0,25đ Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải vương tinh. 0,5đ b) Hành tinh gần Mặt trời nhất là Thuỷ tinh 0,25đ Đề ra số 2: Trang 6/2
  7. Phần I. Trắc nghiệm (6,0 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm - Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A A B C A D C C B D B Phần II. Tự luận (4,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1(2đ) a) Nhóm ĐV: -ĐV không có xương sống: ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun 0,5 đ đốt, thân mềm, chân khớp -ĐV có xương sống: lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú 0,5 đ b) Vai trò: - Cung cấp thực phẩm cho con người, tiêu diệt sinh vật gây hại 0,25 đ mùa màng. - Cung cấp nguyên liệu phục vụ đời sống, giải trí và an ninh cho 0,25 đ con người. - Làm đồ mỹ nghệ, trang sức 0,25 đ - Giúp duy trì trạng thái cân bằng trong HST 0,25 đ 2 (0,5 - nhiên liệu: Khí gas, than 0,25đ đ - lương thực: Gạo, ngô, lúa mỳ - thực phẩm: thịt bò, sữa, trứng gà. 0,25đ 3 a) Tiết kiệm năng lượng vì: - Tiết kiệm được chi phí 0,25đ - Bảo tồn được các nguồn năng lượng không tái tạo 0,25đ Góp phần giảm chất thải và giảm ô nhiễm môi trường 0,25đ (1,0đ) b) Một số biện pháp tiết kiệm năng lượng trong trường học - Tắt các đồ dùng, thiết bị điện và nước khi không sử dụng - Sử dụng các thiết bị, đồ dùng điện, nước hợp lý tiết kiệm được 0,25đ năng lượng. 4 a) Các hành tinh trong hệ Mặt trời: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải vương tinh. 0,25đ (0,5đ) b) Hành tinh xa Mặt trời nhất là Hải vương tinh 0,25đ Trang 7/2