Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2021-2022

docx 58 trang hatrang 24/08/2022 5020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_n.docx

Nội dung text: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2021-2022

  1. TRƯỜNG: THCS BẮC SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC: KHTN - KHỐI LỚP 6 (Năm học 2021 - 2022) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: 03; Số học sinh: 133; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 03; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 03; Trên đại học: 0 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 02; Khá: 01; Đạt: 0; Chưa đạt: 0 3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú 1 2 thanh nam châm; 1 mẩu giấy quỳ tím,1 kẹp ống nghiệm, 1 ống 4 bộ Bài 1: Giới thiệu về KHTN nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong; 1 chiếc bút chì, 1cốc nước. 2 Kính lúp 8 cái Bài 3: Sử dụng kính lúp 3 Kính hiển vi 2 cái Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học 4 Thước thẳng, thước cuộn, thước gấp 4 bộ Bài 5: Đo chiều dài 5 Cân đồng hồ, cân điện tử 4 bộ Bài 6: Đo khối lượng 6 Đồng hồ bấm giây, đồng hồ điện tử 2 bộ Bài 7: Đo thời gian 7 1 nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế dầu, 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế điện tử, 4 bộ Bài 8: Đo nhiệt độ khăn khô. 8 TN để đo nhiệt độ sôi của nước: nước, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, 4 bộ Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển nhiệt kế, đèn cồn. thể 9 + Dụng cụ: 2 ống nghiệm có nút, 1 chậu thủy tinh; 1 cốc thủy tinh 4 bộ Bài 11: Oxygen. Không khí hình trụ có vạch chia; diêm + Hóa chất: nước pha màu, đá, 1 cây nến gắn vào đế nhựa, nước vôi trong hoặc dung dịch kiềm loãng. 10 Đá vôi, dd hydrochloric acid, đĩa thủy tinh, đinh sắt, ống hút. 4 bộ Bài 13: Một số nguyên liệu 11 + Dụng cụ: 3 cốc thủy tinh, 3 thìa thủy tinh, 3 ống nghiệm, thìa 4 bộ Bài 16: Hỗn hợp các chất thủy tinh, đèn cồn.
  2. + Hóa chất: nước cất, bột sắn, muối ăn, đường, bột đá vôi. 12 + Nhóm 1( tổ 1): đất, nước, 2 cốc thủy tinh, phễu lọc, giấy lọc. 2 bộ Bài 17: Tách chất khỏi hỗn hợp + Nhóm 2( tổ 2): dầu ăn, nước, 1 cốc thủy tinh, phễu chiết, chai nhựa, giá sắt, kẹp sắt. 13 Kính hiển vi, dao mổ, thìa inox sạch, giấy thấm, lam kính, lam men, 4 bộ Bài 21: TH: Quan sát và phân biệt một ống nhỏ giọt, kim mũi mác, nước cất đựng trong cốc thủy tinh. số loại tế bào - Mẫu vật: mỗi nhóm chuẩn bị củ hành tây, tế bào niêm mạc miệng, tế bào tép bưởi, cam, chanh . 14 + Dụng cụ: Lam kính, lamen, cốc đong, kính hiển vi, ống nhỏ giọt, 4 bộ Bài 24: TH Quan sát và mô tả cơ thể giấy thấm, thìa thủy tinh. đơn bào, cơ thể đa bào + Mẫu vật: Nước ao hồ, nước ngâm rơm hoặc cỏ, một số cây 15 + Kính hiển vi có độ phóng đại 1000. 4 bộ Bài 28: TH Làm sữa chua và quan sát + Bộ lam kính và lamen. vi khuẩn + Ống nhỏ giọt; + Nước cất. + Giấy thấm. 16 - Kính hiển vi 2 bộ Bài 31: TH quan sát nguyên sinh vật - Tiêu bản mẫu trùng roi, trùng giày - Các dụng cụ thiết bị: lam kính, lamen, ống nhỏ giọt, kính hiển vi. 17 - Kính hiển vi, kính lúp, dao mổ, lam kính, giấy thấm, nước cất, panh, 2 bộ Bài 33: TH quan sát các loại nấm kim mũi mác, lamen, ống nhỏ giọt, khẩu trang (đủ theo số lượng các nhóm). - Mẫu vật + hình ảnh: một số mẫu nấm mốc trên bánh mì/ cơm, quả cà chua 18 - Kính hiển vi, kính lúp, dao lam, nước cất, kim mũi mác, ống 2 bộ Bài 35: TH quan sát và phân biệt một nhỏ giọt, lam kính, lamen số nhóm thực vật - Cây rêu, dương xỉ, quả bí ngô 19 - Ống nhòm, kính lúp, máy ảnh 4 bộ Bài 37: TH quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên 20 - Một giá treo, một chiếc lò xo, một thước chia độ đến mm, một hộp 4 bộ Bài 42: Biến dạng của lò so 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50g. 21 - Giá thí nghiệm, hộp quả nặng có các quả cân có khối lượng khác 4 bộ Bài 43: Trọng lượng, lực hấp dẫn nhau, lò xo, viên phấn.
  3. 22 + Bộ TN lực kế, khối gỗ hình hộp, tấm thảm cao su. 4 bộ Bài 44: Lực ma sát 23 - Chậu nước, vật nặng, ván trượt, lực kế, vật cản 4 bộ Bài 45: Lực cản của nước 24 - Hai con lắc (gồm hai quả cầu giống hệt nhau, treo bằng hai dây nhẹ 4 bộ Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng dài bằng nhau), giá treo cố định, thước mét, tấm bìa dánh dấu hai điểm A, B có cùng độ cao; quả bóng tennis, sợi dây dù. 25 - Một hộp các – tông kính cỡ khoảng 30cm x30cm x20cm, 1 cuộn 4 bộ Bài 54: Hệ mặt trời băng dính, nửa cuộn giấy nến và 1 đinh ghim. 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 Sân và vườn trường 1 Bài 35: Thực hành. Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật Bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên 2 II. Kế hoạch dạy học2 1. Phân phối chương trình STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt Hướng dẫn thực hiện (1) (2) (4) trong phòng chống covid 19 Chương I. MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1 5: Đo chiều dài 2 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh sẽ: (1;2) - Kể tên được một số dụng cụ đo chiều dài thường dùng. - Nêu được đơn vị đo, cách đo, dụng cụ thường dùng để đo chiều dài. 2. Năng lực: * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo * Năng lực khoa học tự nhiên
  4. - Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng chiều dài trước khi đo; ước lượng được chiều dài của vật trong một số trường hợp đơn giản. - Xác định được GHĐ và ĐCNN của một số loại thước thông thường. - Đo được chiều dài của một số vật với kết quả tin cậy. 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về năng lực nhận thức. - Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết quả tốt. - Trung thực: Khách quan trong kết quả. 2 Bài 6: Đo khối lượng 2 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh sẽ: (3;4) - Kể tên được một số dụng cụ đo khối lượng thường dùng trong thực tế và phòng thực hành. - Nêu được đơn vị đo, cách đo, dụng cụ thường dùng để đo khối lượng. - Đo được khối lượng bằng cân 2. Năng lực: * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Năng lực giao tiếp và hợp tác * Năng lực khoa học tự nhiên - Ước lượng khối lượng trước khi đo; Xác định được GHĐ và ĐCNN của một số loại cân thông thường. - Đo được khối lượng của một vật với kết quả tin cậy. 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về năng lực nhận thức. - Trung thực: Khách quan trong kết quả. 3 Bài 7: Đo thời gian 2 1. Kiến thức: (5;6) - Nêu đơn vị đo thời gian trong hệ SI và dụng cụ thường dùng để đo thời gian.
  5. - Trình bày được các bước sử dụng đồng hồ để đo thời gian một hoạt động và chỉ ra được cách khắc phục một số thao tác sai bằng đồng hồ khi đo thời gian. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo và ước lượng được thời gian trong một số trường hợp đơn giản. 2. Năng lực: * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết vận dụng kiến thức thực tế về đo thời gian, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện đo thời gian của một hoạt động bằng đồng hồ. * Năng lực khoa học tự nhiên - Nêu đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian. - Trình bày được các bước sử dụng đồng hồ để đo thời gian - Thực hiện được đo thời gian của một hoạt động bằng đồng hồ. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực khi tiến hành thí nghiệm 4 Bài 8: Đo nhiệt độ 2 1. Kiến thức: – Đo được thân nhiệt (7;8) - Phát biểu được nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của bằng nhiệt kế y tế (thực vật. hiện đúng thao tác, - Nêu đơn vị đo nhiệt độ ( 0C, 0F) và dụng cụ thường không yêu cầu tìm sai dùng để đo nhiệt độ. số). - Kể tên được các loại nhiệt kế và công dụng của mỗi loại. - Trình bày được các bước sử dụng nhiệt kế y tế, nhiệt kế điện tử để đo nhiệt độ cơ thể. 2. Năng lực: * Năng lực chung
  6. - Năng lực tự chủ và tự học: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các bước sử dụng nhiệt kế y tế, nhiệt kế điện tử đo nhiệt độ cơ thể, - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo * Năng lực khoa học tự nhiên - Trình bày được các bước sử dụng nhiệt kế y tế, nhiệt kế điện tử đo nhiệt độ cơ thể - Thực hiện được đo nhiệt độ cơ thể của thành viên trong nhóm bằng nhiệt kế y tế và nhiệt kế điện tử. 3. Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về nhiệt độ. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, Trung thực 5 Ôn tập giữa kì I 1 1. Kiến thức (9) - Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học - Trả lời được câu hỏi nhanh và chính xác nội dung bài học 2. Năng lực * Năng lực chung - Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề sáng tạo * Năng lực khoa học tự nhiên - Hệ thống hóa và ghi nhớ kiến thức môn học 3. Phẩm chất - Chăm học, trung thực Chương VIII. LỰC TRONG ĐỜI SỐNG 6 Bài 40: Lực là gì 2 1. Kiến thức: - Nêu được cách đo lực (10;11) - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. bằng lực kế lò xo, đơn vị - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm: thay đổi là niu tơn (Newton, kí chuyển động, biến dạng vật. hiệu N) (không yêu cầu - Nêu được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc xuất hiện giải thích nguyên lí đo) khi nào và lấy được ví dụ về các lực đó.
  7. 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác để tham gia trò chơi. Thảo luận nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: * Năng lực khoa học tự nhiên: - Lấy được ví dụ khác sách giáo khoa chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. - Thực hiện được thí nghiệm để phát hiện ra lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. 3. phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm. - Trung thực, cẩn thận trong quá trình thực hành. 7 Bài 41: Biểu diễn lực 2 1. Kiến thức: (12;13) - Đo được lực bằng lực kế lò xo, đơn vị là niu tơn (Newton, kí hiệu N). - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. 2. Năng lực: * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để thống nhất được đơn vị đo, dụng cụ đo lực - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện đo độ lớn của một lực kéo bất kì và biểu diễn lực trong các trường hợp cụ thể.
  8. * Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận ra được các đặc trưng của lực: phương, chiều, độ lớn. - Vận dụng kiến thức của bài để chỉ ra được phương, chiều, độ lớn của lực trong các trường hợp, biểu diễn được các lực đó. 3. Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân để tìm hiểu phương, chiều, độ lớn của lực. - Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm đo lực bằng lực kế. 8 Bài 42: Biến dạng của lò so 2 1. Kiến thức: (14;15) - Nhận biết được thế nào là biến dạng lò xo, những vật có biến dạng giống biến dạng lò xo và ứng dụng thực tế. - Thực hiện được thí nghiệm chứng minh được độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo. 2. Năng lực: * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo. * Năng lực khoa học tự nhiên - Lắp ráp được thí nghiệm qua kênh hình. - Tiến hành thí nghiệm chứng minh được độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo. 3. Phẩm chất:
  9. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, - Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm 9 Bài 43: Trọng lượng, lực hấp dẫn 2 1. Kiến thức: - Chứng minh được độ (16;17) - Nêu được các khái niệm: Khối lượng, lực hấp dẫn, giãn của lò xo treo thẳng trọng lượng của vật đứng tỉ lệ với khối lượng 2. Năng lực: của vật treo từ kết quả thí * Năng lực chung nghiệm được cung cấp. - Năng lực tự chủ và tự học: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: * Năng lực khoa học tự nhiên - Lấy được ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của lực hút của Trái Đất trong thực tế. - Trình bày được cách xác định phương, chiều của trọng lực. - Thực hiện được đo trọng lượng của một số vật bằng lực kế. 3. Phẩm chất: - Chăm học, có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, Trung thực, cẩn thận 10 Ôn tập cuối kì I 1 1. Kiến thức: (18) - Nêu được nội dung kiến thức đã học dựa vào câu hỏi ôn tập 2. Năng lực: * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: * Năng lực khoa học tự nhiên - Trình bày được các nội dung môn KHTN 3. Phẩm chất:
  10. - Chăm học, Trung thực STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3) 11 Bài 44: Lực ma sát 2 1. Kiến thức: (19;20) - Khi hai vật tiếp xúc với nhau thì có thể có lực ma sát xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. - Nêu được: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật; khái niệm về lực ma sát trượt, khái niệm về lực ma sát nghỉ. - Một số ví dụ về lực ma sát trong đời sống. 2. Năng lực: * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: * Năng lực khoa học tự nhiên - Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được nguyên nhân xuất hiện lực ma sát giữa các vật. - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ. 3. Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó đọc SGK, tài liệu nhằm tìm hiểu về lực ma sát. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ khi bố trí và thực hiện thí nghiệm. 12 Bài 45: Lực cản của 2 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ chứng nước (21;22) - Thực hiện thí nghiệm nghiên cứu về khái niệm và đặc điểm lực tỏ: khi vật chuyển động cản của nước. thì vật chịu tác dụng của
  11. - Trình bày được đặc điểm lực cản của nước, độ lớn của lực cản càng lực cản môi trường mạnh khi diện tích mặt cản càng lớn. (nước, hoặc không khí). - Vận dụng được khái niệm lực cản của nước để giải thích một số hiện tượng có liên quan trong đời sống. 2. Năng lực: * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các câu hỏi, vấn đề liên quan đến kiến thức trong bài học * Năng lực khoa học tự nhiên - Lấy được ví dụ về lực cản vật chuyển động trong nước. - Đánh giá được đặc điểm lực cản của không khí cũng tương tự như lực cản của nước. 3. Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu, Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm. Trung thực, cẩn thận trong thực hành Chương IX. NĂNG LƯỢNG 13 Bài 46: Năng lượng 2 1. Kiến thức: và sự truyền năng (23;24) - Nêu được mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều cần năng lượng. lượng - Trình bày được năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác thông qua tác dụng lực, truyền nhiệt 2. Năng lực: * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về năng lượng, mối liên hệ giữa năng lượng và lực, sự truyền năng lượng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Liên hệ giữa năng lượng với các tình huống trong thực tế. * Năng lực khoa học tự nhiên - Lấy được ví dụ chứng tỏ sự liên hệ giữa năng lượng và sự biến đổi
  12. - Nêu đơn sự liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực. - Trình bày được một số hình thức truyền năng lượng từ vật này sang vật khác. - Thực hiện được một số thí nghiệm đơn giản liên quan đến năng lượng. 3. Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về năng lượng. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, - Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm về năng lượng và tác dụng lực, về sự truyền năng lượng. 14 Bài 47: Một số dạng 2 1. Kiến thức: năng lượng (25;26) - Nêu được một số dạng năng lượng thường gặp: Động năng, thế năng hấp dẫn, năng lượng hóa học, năng lượng điện, năng lượng ánh sáng, năng lượng nhiệt, năng lượng âm, - Trình bày được cách thức thể hiện của một số dạng năng lượng thường gặp như: Động năng, thế năng hấp dẫn, năng lượng hóa học, năng lượng điện, năng lượng ánh sáng, năng lượng nhiệt, năng lượng âm, 2. Năng lực: * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để nhận biết năng lượng và cách thể hiện của các dạng năng lượng . - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong việc liên hệ giữa từng dạng năng lượng và biểu hiện tương ứng. * Năng lực khoa học tự nhiên - Lấy được ví dụ về một số dạng năng lượng thương gặp - Xác định được nguồn phát ra các dạng năng lượng tương ứng. - Phân tích được tồn tại những dạng năng lượng nào trong một hiện tượng cụ thể.
  13. 3. Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về các dạng năng lượng - Trung thực, cẩn thận, ghi chép kết quả thảo luận của nhóm vào phiếu học tập cá nhân, phiếu nhóm. 15 Ôn tập giữa kì II 1 1. Kiến thức (27) - Hệ thống và khắc sâu kiến thức các chủ đề đã học 2. Năng lực - Năng lực tự chủ, tự học - Năng lực thu thập và sử lí thông tin - Năng lực tư duy sáng tạo 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, tự giác trong học tập 16 Bài 48: Sự chuyển 2 1. Kiến thức: hóa năng lượng (28;29) - Lấy ví dụ chứng tỏ được: Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. - Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ. 2. Năng lực: * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: đọc sách giáo khoa,nghiên cứu thông tin, hình ảnh để phân tích được sự chuyển hóa năng lượng trong một số trường hợp cụ thể. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm, phân công công việc cho các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các các vấn đề GV nêu ra, GQ các tình huống xảy ra trong quá trình làm thí nghiệm. * Năng lực khoa học tự nhiên - Nêu được các dạng năng lượng khi một thiết bị đang hoạt động như đèn pin, máy sấy tóc.
  14. - Thực hiện được thí nghiệm nghiên cứu về sự chuyển hóa và bảo toàn năng lượng của con lắc đơn. - Vận dụng định luật bảo toàn năng lượng để giải thích một số hiện tượng thực tế. 3. Phẩm chất: - Nhân ái: tôn trọng sự khác biệt về nhận thức của các bạn trong lớp, tổ, nhóm. - Có trách nhiệm quan tâm tới các thành viên trong nhóm để hoàn thành được nhiệm vụ chung. - Trung thực, cẩn thận trong quá trình làm thí nghiệm và báo cáo kết quả. 17 Bài 49: Năng lượng 1 1. Kiến thức: hao phí (30) - Nêu được: Năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. - Biết được năng lượng hao phí thường sinh ra ở dạng nhiệt năng, âm thanh và đôi khi còn có cả ánh sáng. 2. Năng lực: * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm, phân công công việc cho các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các các vấn đề GV nêu ra, GQ các tình huống xảy ra trong quá trình học tập. * Năng lực khoa học tự nhiên - Nêu được dạng năng lượng có ích và năng lượng hao phí khi đun nước trong các trường hợp khác nhau. - Phân tích các ví dụ để rút ra được: Năng lượng hao phí thường xuất hiện ở dạng nhiệt năng, năng lượng âm (đôi khi có cả ánh sáng). - Xác định được các dạng năng lượng hao phí khi đạp xe, khi ô tô chạy. 3. Phẩm chất:
  15. - Nhân ái: Chăm học: luôn nỗ lực vươn lên, tiến bộ trong học tập. - Trung thực trong quá trình báo cáo kết quả làm việc nhóm. 18 Bài 50: Năng lượng 1 1. Kiến thức: tái tạo (31) - Nêu được: Nguồn năng lượng trong tự nhiên được phân loại thành 2 nhóm: nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo. - Nêu được: Các nguồn năng lượng tái tạo bao gồm Mặt Trời, gió, nước, sinh khối, địa nhiệt, 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết tình huống trong bài tập, trò chơi; phát triển các ý tưởng cá nhân về năng lượng - nhiên liệu theo sơ đồ tư duy * Năng lực khoa học tự nhiên - Kể tên và nhận biết được một số dạng năng lượng quen thuộc và một số nguồn năng lượng quan trọng (năng lượng không tái tạo, các năng lượng tái tạo ) - Phân biệt được hành vi nên làm, không nên làm trong việc sử dụng điện, nước 3. Phẩm chất: - Có ý thức trong việc khai thác và sử dụng năng lượng an toàn, hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt đến môi trường. - Nhân ái: tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác. - Trách nhiệm: quan tâm đến ý kiến của người khác trong nhóm học 19 Bài 51: Tiết kiệm 2 1. Kiến thức: năng lượng (32;33)
  16. - Nêu được tiết kiệm năng lượng giúp tiết kiệm chi phí, bảo tồn các nguồn năng lượng không tái tạo, góp phần giảm lượng chất thải và giảm ô nhiễm không khí. - Trình bày các được biện pháp tiết kiệm năng lượng. 2. Năng lực: * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa để tìm hiểu về tiết kiệm năng lượng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để làm bài thuyết trình và đóng tiểu phẩm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sáng tạo trong việc xây dựng bài thuyết trình * Năng lực khoa học tự nhiên - Lấy được ví dụ chứng tỏ được cần tiết kiệm năng lượng. - Nêu được các tình huống gây lãng phí năng lượng và đề xuất các biện pháp tiết kiệm năng lượng góp phần giảm lượng chất thải và giảm ô nhiễm môi trường. 3. Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó khai thác thông tin trong SGK và mạng Internet để tìm hiểu về các kiến thức tiết kiệm năng lượng. - Trung thực, cẩn thận trong việc thực hiện các nhiệm vụ. Chương X. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI 20 Bài 52: Chuyển động 2 1. Kiến thức: nhìn thấy của mặt (34;35) - Giải thích được sự chuyển động của Mặt Trời nhìn từ Trái Đất: trời, thiên thể Mặt Trời mọc ở hướng Đông, lặn ở hướng Tây là do Trái Đất quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông. - Phân biệt được sao, hành tinh và vệ tinh: sao là thiên thể tự phát sáng, hành tinh là thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao, vệ tinh là thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh hành tinh.
  17. 2. Năng lực: * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”, chuyển động của Mặt Trời nhìn từ Trái Đất và khái niệm của sao, hành tinh, vệ tinh. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các khái niệm, hợp tác trong thực hiện hoạt động thiết kế mô hình đồng hồ Mặt Trời đơn giản. * Năng lực khoa học tự nhiên - Trình bày được chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực” của Mặt Trời. - Xác định được tầm quan trọng của việc mô tả đúng chuyển động của Mặt Trời nhìn từ Trái Đất, từ đó giải thích được cách xác định thời gian. - Nêu và phân biệt được các thiên thể. 3. Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực” của Mặt Trời, phân biệt được các thiên thể. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ - Trung thực, cẩn thận trong thực hành 21 Bài 53: Mặt trăng 2 1. Kiến thức: (36;37) - Nhớ lại được Mặt Trăng là vật thể không tự phát sáng, ta nhìn thấy Mặt Trăng là do nó được Mặt Trời chiếu sáng. - Giải thích được sự khác nhau về hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng (các pha của Mặt Trăng) là do Mặt Trăng di chuyển trong quỹ đạo và ta thấy nó ở các góc nhìn khác nhau. - Thiết kế mô hình quan sát các pha của Mặt Trăng. 2. Năng lực:
  18. * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các khái niệm, hợp tác trong thực hiện hoạt động thiết kế mô hình quan sát các pha của Mặt Trăng. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các câu hỏi, vấn đề liên quan đến kiến thức trong bài học * Năng lực khoa học tự nhiên - Nêu và phân biệt được các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng. - Giải thích được sự khác nhau về hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng. - Thực hiện tự chế tạo mô hình quan sát các pha của Mặt Trăng. 3. Phẩm chất: - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thực hành, thảo luận về dụng cụ, cách chế tạo mô hình quan sát các pha của Mặt Trăng. - Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép các thông số để chế tạo mô hình quan sát các pha của Mặt Trăng. 22 Bài 54: Hệ mặt trời 2 1. Kiến thức: - Giải thích được một số (38;39) - Mô tả được sơ lược cấu trúc của Hệ Mặt Trời. hình dạng nhìn thấy của - Nêu được các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời vừa tự Mặt Trăng trong Tuần quay quanh trục của nó. Trăng 2. Năng lực: * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, Năng lực giao tiếp và hợp tác: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong vẽ sơ đồ biểu diễn sơ lược hệ Mặt Trời theo một tỉ lệ cho trước và giải tích lí do từ Trái Đất, có thể nhìn thấy các hành tinh trong Hệ Mặt Trời. * Năng lực khoa học tự nhiên - Quan sát được tranh, ảnh, video để rút ra nhận xét về khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời.
  19. - So sánh, rút ra được sự liên hệ giữa khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời và chu kì quay quanh Mặt Trời của các hành tinh đó. - Giải thích được lí do có thể nhìn thấy các hành tinh dù chúng không phải là nguồn sáng. - Vẽ được sơ đồ biểu diễn Hệ Mặt Trời theo đúng tỉ lệ cho trước. 3. Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về Hệ Mặt Trời. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, - Trung thực, cẩn thận trong xử lí kết quả được nhận, rút ra nhận xét và vẽ sơ đồ theo đúng tỉ lệ. 23 Bài 55: Ngân hà 3 1. Kiến thức: (40;41;42) Sử dụng tranh ảnh( hình vẽ hoặc học liệu điện tử) chỉ ra được: + Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, có hình xoắn ốc. + Hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà. 2. Năng lực: * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: theo dõi video để tìm hiểu về khái niệm thiên thể, Ngân Hà và Hệ Mặt Trời là một phần của Ngân Hà. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong làm mô hình bằng giấy về Ngân Hà để hiểu rõ hơn về hình ảnh nhìn thấy được của Ngân Hà trong chuyển động của nó. * Năng lực khoa học tự nhiên - Tính được độ dài của một năm ánh sáng. - Làm được mô hình bằng giấy về Ngân Hà. 3. Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu - Trung thực, cẩn thận trong xử lí kết quả được nhận, rút ra nhận xét và làm hô hình Ngân Hà.
  20. 24 Ôn tập cuối kì II 1 1. Kiến thức (43) - Củng cố và hệ thống lại kiến thức các chủ đề đã học 2. Năng lực - Năng lực tự chủ, tự học - Năng lực tư duy sáng tạo - Năng lực giải quyết vấn đề 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, chăm học, trung thực, thật thà STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3) Chương I. MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1 Bài 1: Giới thiệu về KHTN 2 1. Kiến thức: (1;2) - Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên (KHTN). - Trình bày được các lĩnh vực chủ yếu của KHTN. - Hiểu được vai trò, ứng dụng của KHTNtrong đời sống và sản xuất. - Phân biệt được các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu. 2. Năng lực: * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, làm thí nghiệm, nhận xét, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm về KHTN, các lĩnh vực chính của KHTN, vai trò, ứng dụng KHTN trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra khái niệm KHTN - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ vai trò của KHTN với cuộc sống con người và những tác động của KHTNvới môi trường.
  21. * Năng lực khoa học tự nhiên - Liệt kê được các lĩnh vực chính của KHTN. - Sắp xếp được các hiện tượng tự nhiên vào các lĩnh vực tương ứng của KHTN - Dẫn ra được các ví dụ chứng minh vai trò của KHTNvới cuộc sống và tác động của KHTNđối với môi trường. 3. Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, - Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả 2 Bài 2: An toàn trong phòng 2 1. Kiến thức: thực hành (3;4) - Nêu được các quy định, quy tắc an toàn khi học trong phòng thực hành. - Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. - Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. 2. Năng lực: * Năng lực chung: - NL tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về các quy định, các kí hiệu cảnh báo về an toàn trong phòng thực hành. Nội quy phòng thực hành để tránh rủi ro có thể xảy ra. - NL giao tiếp và hợp tác: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ, xử lý tình huống thực tế: cách sơ cứu khi bị bỏng axit. * Năng lực khoa học tự nhiên: - Quan sát phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. - Phân biệt được các hình ảnh quy tắc an toàn trong phòng thực hành.
  22. 3. Phẩm chất: - Chăm học, Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về các biển báo an toàn, hình ảnh các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. - Trung thực: Báo cáo chính xác, nhận xét khách quan kết quả thực hiện. - Tôn trọng: Biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. 3 Bài 9: Sự đa dạng các chất 1 1. Kiến thức: - Tiến hành được thí (5) - Nêu được sự đa dạng của chất. nghiệm về sự nóng chảy - Nêu được một số tính chất vật lí, tính chất hoá học của của nước đá và sự bay chất. hơi của nước ở nhiệt độ 2. Năng lực: phòng. * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, hiện tượng để tìm hiểu về sự đa dạng của chất và tính chất của chất. - Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo * Năng lực khoa học tự nhiên - Nêu được một số tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất. - Thực hiện được các thí nghiệm tìm hiểu về một số tính chất của chất. 3. Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó đọc SGK - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ khi bố trí và thực hiện thí nghiệm. - Trung thực trong khi thực hiện thí nghiệm, ghi chép và báo cáo kết quả thí nghiệm.
  23. 4 Bài 10: Các thể của chất và sự 3 1. Kiến thức: chuyển thể (6;7;8) - Trình bày và đưa ra được ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất. - Nêu được khái niệm, tiến hành được thí nghiệm và trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể của chất. 2. Năng lực: * Năng lực chung - NL tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, hiện tượng để tìm hiểu về đặc điểm thể của chất và sự chuyển thể. - NL giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để bố trí và thực hiện thí nghiệm về tính chất của chất và sự chuyển thể. * Năng lực khoa học tự nhiên: - Đưa ra được ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất. - Nêu được các khái niệm về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự đông đặc. - Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể của chất. - Giải thích được các hiện tượng liên quan tới sự chuyển thể trong thực tế. 3. Về phẩm chất: - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ khi bố trí và thực hiện thí nghiệm. - Trung thực trong khi thực hiện thí nghiệm, ghi chép và báo cáo kết quả thí nghiệm. 5 Ôn tập giữa kì I 1 1. Kiến thức (9) - Ôn lại và khắc sâu kiến thức các chủ đề đã học 2. Năng lực - Tự chủ, tự học - Giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo 3. Phẩm chất - Chăm học, trung thực