Đề biên soạn theo đánh giá năng lực năm 2022 môn Vật lý 12 - Đề số 47 - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (Có đáp án)

pdf 10 trang hatrang 30/08/2022 5360
Bạn đang xem tài liệu "Đề biên soạn theo đánh giá năng lực năm 2022 môn Vật lý 12 - Đề số 47 - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_bien_soan_theo_danh_gia_nang_luc_nam_2022_mon_vat_ly_12_d.pdf

Nội dung text: Đề biên soạn theo đánh giá năng lực năm 2022 môn Vật lý 12 - Đề số 47 - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (Có đáp án)

  1. Đề biên soạn theo ĐGNL năm 2022 môn VẬT LÝ - Đề số 47 (Theo ĐHQG TPHCM-30 bản word có giải) 75. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch A. tăng sau đó giảm B. không thay đổi C. tăng D. giảm 76. Năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô: E13,6eV;E3,4eVKL . Hằng số Plăng h6,625.10J.s 34 và tốc độ ánh sáng trong chân không c 3.10 m /8 s , lấy 1 e V 1 ,6.10 J 19 . Bước sóng của vạch ứng với dịch chuyển L – K là: A. 0,1218m B. 0,1219m C. 0,1217m D. 0,1216m π 77. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x 3sin 5πt (x tính bằng cm và t 6 tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x 1cm: A. 4 lần B. 6 lần C. 3 lần D. 5 lần 78. Vết của các hạt - và + phát ra từ nguồn N chuyển động trong từ trường B có dạng như hình vẽ. So sánh động năng của hai hạt này ta thấy A. chưa đủ dữ kiện để so sánh. B. động năng của hai hạt bằng nhau. C. động năng của hạt - nhỏ hơn. D. động năng của hạt + nhỏ hơn. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99 Hình vẽ là ảnh chụp một nhà du hành vũ trụ ngồi trong dụng cụ đo khối lượng (DCĐKL). Dụng cụ này được chế tạo để dùng trong các con tàu vũ trụ trên quỹ đạo mà nhà du hành vũ trụ có thể dùng nó để xác định khối lượng của mình trong điều kiện phi trọng lượng trên quỹ đạo quanh Trái Đất.
  2. DCĐKL là một cái ghế lắp vào đầu một lò xo (đầu kia của lò xo gắn vào một điểm trên tàu). Nhà du hành vũ trụ ngồi vào ghế và thắt dây buộc mình vào ghế, cho ghế dao động và đo chu kì dao động T của ghế bằng một đồng hồ hiện số đặt trước mặt mình. 97. Gọi M là khối lượng nhà du hành, m là khối lượng ghế, k là độ cứng của lò xo. Công thức xác định M là: 4π2 k k 4π2 A. M . T m 2 B. M . T m 2 C. M . T m 2 D. M . T m 2 k 4π2 4π2 k 98. Đối với DCĐKL trong con tàu vũ trụ Skylab 2 thì k 605,5 N/m , chu kì dao động của ghế không có người là T0 0,90149s. Tính khối lượng m của ghế? A. 13kg B. 14,27kg C. 12,47kg D. 54,43kg 99. Với một nhà du hành vũ trụ ngồi trong ghế thì chu kì do động là T 2,08832s. Tính khối lượng nhà du hành? A. 54,43kg B. 66,9kg C. 79,37kg D. 55,45kg Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 100 đến 102 Một đoạn mạch điện AB gồm một điện trở thuần R 100, một cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng đo được như sau: Tần số dòng điện là 50Hz. 100. Tính độ tự cảm của cuộn cảm và điện dung của tụ điện? A. L 0,318mH ;C= 182F B. L 0,318H ;C= 18,2F C. L 0,318H ;C= 182F D. L 318H ;C= 182F 101. Tính tổng trở của đoạn mạch AB và điện áp hiệu dụng UAB ? A. 125; 220V B. 150; 220V C. 150; 62,5V D. 125; 62,5V 102. Tìm độ lệch pha của điện áp giữa hai điểm A và N so với điện áp giữa hai điểm M và B?
  3. 3π π 3π π A. B. C. D. 2 2 4 3 Tải bản word tại đây theo-de-danh-gia-nang-luc-dhqg-dhbk-ban-word-co-loi-giai-chi-tiet- 5013.html?tlc=tvvl
  4. Hướng dẫn giải chi tiết 75. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch A. tăng sau đó giảm B. không thay đổi C. tăng D. giảm Phương pháp giải: RR Hệ số công suất: cos Z 2 2 RZZ LC Mạch có tính cảm kháng: ZZLC Giải chi tiết: Ta có hệ số công suất: Mạch đang có tính cảm kháng tức ⇒Khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì ZL tăng và ZC giảm. ⇒ Tổng trở tăng ⇒Hệ số công suất giảm. 76. Năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô: E13,6eV;E3,4eVKL . Hằng số Plăng h6,625.10J.s 34 và tốc độ ánh sáng trong chân không c3.10m /8 s , lấy 1eV1,6.10J 19 . Bước sóng của vạch ứng với dịch chuyển L – K là: A. 0,1218m B. 0,1219m C. 0,1217m D. 0,1216m Phương pháp giải: Sử dụng định lí về sự phát xạ - hấp thụ: εEE caothap hc Năng lượng của photon: ε hf λ Giải chi tiết: hc Ta có, khi chuyển từ L về K: ε E E LKλ hc 3,4eV13,6e ()V λ 6,625.10 348 .3.10 10,2.1,6.10 19 λ ⇒λ=1,218.10−7m π 77. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x 3sin 5πt (x tính bằng cm và t 6 tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x 1cm: A. 4 lần B. 6 lần C. 3 lần D. 5 lần Phương pháp giải:
  5. Sử dụng VTLG Giải chi tiết: ππ x 3sin(5)3.cos(5)πtπtcm 63 222ππ Ta có chu kì dao động của vật: Ts ωπ55 5T Khoảng thời gian: ΔtT 1s 2,5 2 Trong 1 chu kì chất điểm đi qua vị trí có li độ +1cm 2 lần ⇒Trong 2T chất điểm qua đó 4 lần. T Xét trong khoảng thời gian từ thời điểm ban đầu, ta có chất điểm qua li độ +1cm 1 lần. 2 Vậy, số lần chất điểm qua vị trí +1cm từ thời điểm ban đầu trong khoảng thời gian 1s là 5 lần. 78. Vết của các hạt - và + phát ra từ nguồn N chuyển động trong từ trường B có dạng như hình vẽ. So sánh động năng của hai hạt này ta thấy A. chưa đủ dữ kiện để so sánh. B. động năng của hai hạt bằng nhau. C. động năng của hạt - nhỏ hơn. D. động năng của hạt + nhỏ hơn. Phương pháp giải:
  6. + Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một hạt điện tích q0 chuyển động trong một từ trường B có phương vuông góc với v và B , có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái và có độ lớn: f q v B 0 .sin α Trong đó α v B ; + Quy tắc bàn tay trái: “Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của khi \({q_0} > 0\) và ngược chiều khi \({q_0} < 0\). Lúc đó chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngón cái choãi ra. + Sử dụng lí thuyết về tia β: Loại phổ biến là β-. Đó chính là các electron. Loại hiếm hơn là tia β+. Đó chính là các pozitron, hay electron dương, có cùng khối lượng với như electron, nhưng mang điện tích nguyên tố dương. 1 + Công thức tính động năng: W m v 2 d 2 Giải chi tiết: Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được nguồn phát và chiều của lực từ tác dụng như sau: Lực tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường: fqvBqvBqvBf .sin α.sin 90v 1 W m .v2 d 2 ββ 1 2 Lại có: Wd mββ .v 2 mm β β Từ hình vẽ ta thấy tia β+ lệch nhiều hơn tia β- nên ff v vW Wd d Vậy động năng của hạt β- nhỏ hơn. Chọn C. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99 Hình vẽ là ảnh chụp một nhà du hành vũ trụ ngồi trong dụng cụ đo khối lượng (DCĐKL). Dụng cụ này được chế tạo để dùng trong các con tàu vũ trụ trên quỹ đạo mà nhà du hành vũ trụ có thể dùng nó để xác
  7. định khối lượng của mình trong điều kiện phi trọng lượng trên quỹ đạo quanh Trái Đất. DCĐKL là một cái ghế lắp vào đầu một lò xo (đầu kia của lò xo gắn vào một điểm trên tàu). Nhà du hành vũ trụ ngồi vào ghế và thắt dây buộc mình vào ghế, cho ghế dao động và đo chu kì dao động T của ghế bằng một đồng hồ hiện số đặt trước mặt mình. 97. Gọi M là khối lượng nhà du hành, m là khối lượng ghế, k là độ cứng của lò xo. Công thức xác định M là: 4π2 k k 4π2 A. M . T m 2 B. M . T m 2 C. M . T m 2 D. M . T m 2 k 4π2 4π2 k Phương pháp giải: m Chu kì: T 2π 0 k Giải chi tiết: Tổng khối lượng của nhà du hành và ghế là: mMm0 Chu kì dao động của ghế: m Mm T 22ππ0 kk Mmk T 222 4 πMmT k 4π 2 k M.Tm2 4π 2 Chọn B. 98. Đối với DCĐKL trong con tàu vũ trụ Skylab 2 thì k 605,5 N/m , chu kì dao động của ghế không có người là T0 0,90149s. Tính khối lượng m của ghế? A. 13kg B. 14,27kg C. 12,47kg D. 54,43kg Phương pháp giải: m Chu kì: T 2mπ k Giải chi tiết: Chu kì dao động của ghế khi không có người ngồi:
  8. mk T 2.πmT 2 00k 4π 2 605,5 mkg .0,9014912,472 4π 2 Chọn C. 99. Với một nhà du hành vũ trụ ngồi trong ghế thì chu kì do động là T 2,08832s. Tính khối lượng nhà du hành? A. 54,43kg B. 66,9kg C. 79,37kg D. 55,45kg Phương pháp giải: Mm Chu kì: T 2Mπ k Giải chi tiết: Chu kì dao động của ghế khi có người ngồi: Mmk T 2M.πTm 2 k 4π 2 605,5 M.2,0883212,4754,432 kg 4π 2 Chọn A. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 100 đến 102 Một đoạn mạch điện AB gồm một điện trở thuần R 100, một cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng đo được như sau: Tần số dòng điện là 50Hz. 100. Tính độ tự cảm của cuộn cảm và điện dung của tụ điện? A. L 0,318mH ;C= 182F B. L 0,318H ;C= 18,2F C. L 0,318H ;C= 182F D. L 318H ;C= 182F Phương pháp giải: UUUU Biểu thức định luật Ôm: I R L C AB RZZZLC Cảm kháng: ZL ωL => L
  9. 1 Dung kháng: Z C C ωC Giải chi tiết: UUAMR 50 V UUMNL 50 V Ta có: UUNBC 87,5 V R 100 UUU U Vì: I RLAB C RZZZ LC U L 50 ZRL    100100 U R 50 U 87,5 ZR   C 100175 C U R 50 Z f L 2. L Lại có: 1 Z C 2. fC ZL 100 LH 0,318 22.50 f 11 CF 18,2 2.2.50.175 fZC Chọn B. 101. Tính tổng trở của đoạn mạch AB và điện áp hiệu dụng UAB ? A. 125; 220V B. 150; 220V C. 150; 62,5V D. 125; 62,5V Phương pháp giải: UUUU Biểu thức định luật Ôm: I R L C AB UAB UZZZLC 2 2 Tổng trở: ZRZZ LC Giải chi tiết: Tổng trở của đoạn mạch AB: 2222 Z R ZL ZC 50 100 175 125Ω Áp dụng định luật Ôm ta có: UUU 50.125 IU.Z62,5V RABR RZR100 AB Chọn D. 102. Tìm độ lệch pha của điện áp giữa hai điểm A và N so với điện áp giữa hai điểm M và B? 3π π 3π π A. B. C. D. 2 2 4 3
  10. Phương pháp giải: Vẽ giản đồ vecto. ZZ Độ lệch pha giữa u và i: tanφ= LC R Giải chi tiết: Ta có giản đồ vecto: Xét tam giác vuông OSP có OPUSPU RL; , ta có: UL 50 π tan φ1φ 1 UR 504 Độ lệch pha giữa U AN và U MB là: ππππ 3 φφ 1 2424 Chọn C.