Bài tập môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học (Có đáp án)

docx 5 trang hatrang 24/08/2022 7907
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_bai_7_hoa_tri_va_cong_th.docx

Nội dung text: Bài tập môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học (Có đáp án)

  1. Bài 7: HÓA TRỊ VÀ CÔNG THỨC HÓA HỌC I- Bài tập trắc nghiệm Câu 1 Hóa trị của iron trong hợp chất Fe2O3 là A. I B. II C. III D. IV Câu 2 Một phân tử của hợp chất copper sulfate chứa một nguyên tử copper, một nguyên tử sulfur và bốn nguyên tử oxygen. Công thức hóa học của hợp chất là: 4 A. CUSO4 B. CuSO4 C. CuSO D. CusO4 Câu 3 Một hợp chất có công thức hóa học là Ba(HCO3)2. Số nguyên tử O có trong hợp chất là A. 2 B. 3 C. 5 D.6 Câu 4 Một loại hợp chất có thành phần gồm 14 phần khối lượng Iron và 6 phần khối lượng oxygen. Công thức hóa học của hợp chất đó là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định Câu 5 . Trong 1 phân tử muối sodium chloride chứa 2 loại nguyên tử sodium và chlorine. Phân tử khối của muối là 58,5 amu. Số nguyên tử sodium và chlorine trong muối này lần lượt là A. 1 và 1. B. 1 và 2. C. 1 và 3. D. 2 và 3. Câu 6 . Một hợp chất của sulfur với oxygen trong đó oxygen chiếm 60% về khối lượng. Hoá trị của S trong hợp chất đó là A. IV. B. V. C. II. D. VI. Câu 7 Hình 7 mô tả khí methane CH4 a. Trong hợp chất này, nguyên tử C sử dụng bao nhiêu electron lớp ngoài cùng của nó để tạo các liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử H? A. 2. B. 4. C. 8. D. 10. b. Cho biết mỗi một cặp electron dùng chung giữa nguyên tử C và nguyên tử H tương ứng với một liên kết cộng hoá trị thì nguyên tử C tạo được bao nhiêu liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử H? A. 2. B. 4. C. 8. D. 10. Câu 8 Một oxit của Chromium là Cr2O3. Muối trong đó Chromium có hoá trị tương ứng là A. CrSO4. B. Cr2(SO4)3. C. Cr2(SO4)2. D. Cr3(SO4)2. Câu 9 Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố có hóa trị I trong hợp chất? A. H, Na, K. B. Mg, O, H. C. O, Cu, Na. D. O, K, Na. Câu 10 Cho công thức hóa học H3PO4. Hóa trị của nhóm (PO4) là A. I. B. II. C. III. D. IV. Câu 11 Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là
  2. A. XY. B. X2Y. C. XY2. D. X2Y3. Câu 12 Một hợp chất có phân tử gồm: 3 Ca, 2 P, 8 O. Công thức nào sau đây là đúng? A. Ca2(PO4)3. B. CaPO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca3PO4. Câu 13 Nitrogen có hóa trị IV trong công thức hóa học nào sau đây? A. NO. B. N2O. C. N2O3. D. NO2. Câu 13 Chọn câu trả lời đúng: A. Khí Hydrogen có công thức hóa học là H B. Hợp chất iron(III) oxide có công thức hóa học là FeO C. Hợp chất calcium sulfite có công thức hóa học là CaSO3 D. Hợp chất calcium sulfite có công thức hóa học là CaSO4 Câu 14 CTHH và phân tử khối của hợp chất có tỉ lệ số nguyên tử Na : S : O = 2:1:3 là A. Na2SO3 , 71 amu B. Na2SO4, 142 amu C. Na2SO3, 126 amu D. Na2SO4, 77 amu Câu 15 Thành phần phần trăm (theo khối lượng) nguyên tố hóa học Carbon có trong hợp chất CO2 là A. 72,7% B. 27,3% C . 42,68% A. 57,14% II- Bài tập tự luận: Câu 1 : Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất giữacacs nguyên tố sau: a. Na và Cl b. Al và O a. Gọi CTHH của hợp chất giữa hai nguyên tố Na và Cl là NaxCly. Từ quy tắc hoá trị và hoá trị của nguyên tố ta có: x . I = y . I 1 Tỉ lệ: = = 1 Chọn x = 1, y = 1 => Công thức phân tử của hợp chất giữa Na và Cl là: NaCl b. Gọi CTHH của hợp chất giữa hai nguyên tố Al và O là AlxOy. Từ quy tắc hoá trị và hoá trị của nguyên tố ta có: x . III = y . II 2 Tỉ lệ: = = 3 Chọn x = 2, y = 3 => Công thức phân tử của hợp chất giữa Al và O là: Al2O3 Câu 2: Cho biết CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với O( oxygen) là XO, của nguyên tố Y với H( hydrogen) là YH3. Hãy lập CTHH của hợp chất giữa X và Y, biết X và Y có hoá trị bằng với hoá trị của chúng trong các chts XO và YH3. Từ CTHH XO xác định được X có hoá trị II. Từ CTHH YH3, xác định được Y có hoá trị III. Gọi CTHH của hợp chất giữa X và Y là XaYb. Áp dụng quy tắc hoá trị ta có: a.II = b. III
  3. 3 Tỉ lệ: = = 2 Chọn x = 3, y = 2 => Công thức phân tử của hợp chất giữa X và Y là: X3Y2 Câu 3: Em hãy hoàn thành bảng sau: Tên hợp chất Thành phần và số lượng Công thức Khối lượng mỗi nguyên tử hoá học phân tử Magnesium chloride 1 nguyên tử Mg và 2 nguyên tửCI Aluminium oxide 2 nguyên tử AI và 3 nguyên tử 0 Ammonia 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử H Tên hợp chất Thành phần và số lượng Công thức Khối lượng mỗi nguyên tử hoá học phân tử Magnesium chloride 1 nguyên tử Mg và 2 nguyên tửCI MgCI2 95amu Aluminium oxide 2 nguyên tử AI và 3 nguyên tử 0 Al2O3 102 amu Ammonia 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử H NH3 17amu