Bài tập môn Khoa học tự nhiên 7 - Bài 30: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Khoa học tự nhiên 7 - Bài 30: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_tap_mon_khoa_hoc_tu_nhien_7_bai_30_trao_doi_nuoc_va_cac.docx
Nội dung text: Bài tập môn Khoa học tự nhiên 7 - Bài 30: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật (Có đáp án)
- Câu hỏi ôn tập Bài 30: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật Câu 1 (nhận biết): Sản phẩm nào dưới đây không được thải ra môi trường ngoài trong quá trình TĐC giữa cơ thể và môi trường? A. Khí CO2 B. Phân C. Nước tiểu, mồ hôi D. Ô xi Câu 2(thông hiểu): Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, khí cacbonic sẽ theo mạch máu tới bộ phận nào để thải ra ngoài? A. Phổi B. Dạ dày C. Thận D. Gan Câu 3(vận dụng): Tại sao những người béo phì thường là những người ít vận động? A. Ít vận động dẫn đến sự chuyển hóa trong tế bào ít, nên các chất dinh dưỡng không dùng hết sẽ tích trữ tạo nên các lớp mỡ. B. Ít vận động giúp tăng khả năng trao đổi chất nên cơ thể hấp thu được nhiều chất dinh dưỡng hơn. C. Ít vận động sẽ dẫn đến sự chuyển hóa trong tế bào nhiều, nên cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn. D. Cơ thể cần nhiều thời gian để hấp thụ chất dinh dưỡng nên vận động bị hạn chế. Câu 4(Nhận biết): Trong ống tiêu hóa của người, các cơ quan tiêu hóa được sắp xếp theo thứ tự: A. Miệng Ruột non dạ dày hầu ruột già hậu môn B. Miệng thực quan dạ dày ruột non ruột già hậu môn
- C. Miệng ruột non thực quản dạ dày ruột già hậu môn D. Miệng dạ dày ruột non thực quản ruột già hậu môn. Câu 5 (thông hiểu): đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ diễn ra theo trật tự: A. Tim động mạch giàu O2 mao mạch tĩnh mạch giàu CO2 tim B. Tim động mạch giàu CO2 mao mạch tĩnh mạch giàu O2 tim C. Tim động mạch ít O2 mao mạch tĩnh mạch có ít CO2 tim D. Tim động mạch giàu O2 mao mạch tĩnh mạch có ít CO2 tim Câu 6 (nhận biết): Cơ quan nào trong ống tiêu hóa thực hiện chức năng thu nhận và nghiền nhỏ thức ăn? A. Khoang miệng B. Dạ dày C. Ruột non D. Ruột già Câu 7 (vận dụng thấp): Ở người trưởng thành mỗi chu kỳ tim kéo dài: A. 0,1 giây; trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây. B. 0,8 giây; trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây. C. 0,12 giây; tỏng đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây. D. 0,6 giây; trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây. Câu 8(vận dụng cao): Ở hệ tuần hoàn kín, máu được phân phối tỏng cơ thể như thế nào? A.Máu điều hòa và phân phối nhanh đến các cơ quan B. Máu không được điều hòa và phân phối nhanh đến các cơ quan C. Máu được điều hòa và được phân phối chậm đến các cơ quan
- D. Máu không được điều hòa và phân phối chậm đến các cơ quan. Câu 9 (nhận biết): Điều gì sẽ xảy ra khi cơ thể không đủ chất dinh dưỡng? A. Suy dinh dưỡng B. Đau dạ dày C. Giảm thị lực D. Tiêu hóa kém Câu 10 (vận dụng): Trẻ em có thể bị béo phì vì nguyên nhân nào sau đây? A. Mắc phải một bệnh lý nào đó B. Lười vận động C. Ăn quá nhiều thực phẩm giàu năng lượng: sô-cô-la, mỡ động vật, đồ chiên xào, D. Ăn đủ chất. Câu 11(Vận dụng): Đối tượng nào sau đây thường có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn các đối tượng còn lại? A.Phiên dịch viên B. Nhân viên văn phòng C. Vận động viên đấm bốc D. Lễ tân Câu 12 (nhận biết): Nhu cầu về loại thức ăn nào dưới đây ở trẻ em thường cao hơn người lơn? A.Lipit B. Gluxit C. Protein D. Vitamin Câu 13(thông hiểu): Người béo phì nên ăn loại thực phẩm nào dưới đây? A. Đồ ăn nhanh
- B. Nước uống có ga C. Ăn ít thức ăn nhưng nên ăn đầy đủ tinh bột D. Hạn chế tinh bột, đồ chiên rán, ăn nhiều rau xanh. Câu 14 (vận dụng)Loại thực phẩm nào sau đây giàu chất đạm? A. Dứa gai B. Trứng gà C. Bánh đa D. Cải ngọt Câu 15 (thông hiểu): Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong: A. Một đơn vị thời gian B. Một tuần C. Một bữa D. Một ngày