Bài tập môn Hóa học 12 - Chương 1: Este-lipit + Chương 2: Cacbohidrat (Có lời giải chi tiết)

doc 27 trang hatrang 7980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập môn Hóa học 12 - Chương 1: Este-lipit + Chương 2: Cacbohidrat (Có lời giải chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_mon_hoa_hoc_12_chuong_1_este_lipit_chuong_2_cacbohid.doc

Nội dung text: Bài tập môn Hóa học 12 - Chương 1: Este-lipit + Chương 2: Cacbohidrat (Có lời giải chi tiết)

  1. 1 GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT -CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT CHƯƠNG 1: I . TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP CHƯƠNG 1 DẠNG 1: TÌM CTPT CỦA ESTE NO, ĐƠN CHỨC (CnH2nO2) DỰA VÀO PỨ ĐỐT CHÁY Phương pháp: + Đặt CTTQ của este: CnH2nO2 3n 2 + Viết ptpứ cháy: CnH2nO2 + O2 nCO2 + n H2O 2 + Đặt số mol của CO2 hoặc H2O vào ptr rồi suy ra số mol của CnH2nO2 m + Từ CT : M C H O . Thế các dữ kiện đề bài cho vào CT => n => CTPT cần n 2 n 2 n tìm. Dấu hiệu: + n = n H 2O CO2 + Este đựơc tạo bởi axít no đơn chức và ancol no đơn chức. + Nhìn vào đáp án nếu chỉ toàn là este no đơn chức => Nếu thấy có 1 trong 3 dấu hiệu này thì cứ đặt CTTQ là (CnH2nO2) rồi giải như hướng dẫn ở trên. Vi dụ : §èt ch¸y hoµn toµn 2,2 gam este X thu ®ù¬c 2,24 lit CO2 (®ktc) vµ 1,8 gam H2O. CTPT cña X lµ: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 HD: Nhận thấy: n CO2 = n H2O = 0,1 mol do đó ta đặt CTTQ của este là CnH2nO2 3n 2 0 C H O ( )O t nCO nH O n 2n 2 2 2 2 2 0,1 Ñeà  0,1 0,1 mol n m m M Cn H2nO2 2,2 2,2 Từ CT: C n H 2 n O 2 n => M = = = .n = 22n Cn H2nO2 n 0,1 0,1 Cn H2nO2 n => 14n + 32 = 22.n 32 22n-14n = 32 8n=32 n= =4 CTPT: C4H8O2 8 DẠNG 2: TÌM CTCT DỰA VÀO PỨ XÀ PHÒNG HOÁ( THỦY PHÂN TRONG MT KIỀM) Phương pháp: + Đặt CTTQ của este đơn chức: R –COO-R’ + Viết ptpứ thuỷ phân: R-COO-R’ + NaOH R-COONa + R’OH nmuèi MMuèi MR + Đặt nNaOH, hay neste (đề cho) vào ptr => => CTCT este , nancol MAncol MR Lưu ý: Thông thường khi đề cho m của chất nào ta định hướng tìm M của chất đó, rồi kết hợp với đề đáp án + CH3 - ( 15), C2H5- (29), C2H3- (27), CH3COONa = 82, C2H5OH =46 Vi dụ : Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat HD: Đây là bài toán thuỷ phân este no đơn chức nên ta đặt CTTQ là: R-COO-R’
  2. 2 Tính 0,1.1,3 = 0,13 mol nNaOH = Định hướng: Bài cho m( khối lượng) của este và m của ancol do đó từ số mol NaOH ta phải suy ra số mol ’ của este và ancol => Meste và Mancol => MR và MR Viết pứ thuỷ phân: R-COO-R’ + NaOH R-COONa + R’OH 0,13 0,13 0,13 5,98 + MROH = 46 => MR = 46- 17= 29 => R là C2H5- 0,13 ’ 11,44 + M RCOOR = 88 => MR = 88- (44+ 29) =15 => R là CH3 0,13 Vậy CTCT của este là: CH3 COO C2H5( etyl axetat) DẠNG 3: XÁC ĐỊNH CTPT DỰA VÀO TỶ KHỐI HƠI Nhớ CT: M este Deste/B = => Meste => n=> CTPT M B Vi dụ : Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với metan là 3,75. Công thức của A là: A. C H COOCH . B. HCOOCH . C. C H COOC H . D. HCOOC H 2 5 3 3 2 5 2 5 2 5 M este HD: = 3,75 => Meste = 3,75 . M M CH4 CH4 => Meste = 3,75. 16 = 60. Ta nhìn vào đ/ a thấy chỉ có este no đơn chức ( CnH2nO2): 14n + 32 = 60 => n= 2( phân tử có 2C) => đ/án B DẠNG 4: CHỈ SỐ AXÍT VÀ CHỈ SỐ XÀ PHÒNG ✓ Chỉ số axít của chất béo: Là số miligam KOH cần để trung hoà lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. Công thức: V(ml). CM. 56 Chỉ số axít = mchất béo(g) ✓ Chỉ số xà phòng hoá của chất béo: là tổng số miligam KOH cần để trung hoà lượng axit tự do và xà phòng hoá hết lượng este trong 1 gam chất béo Công thức: V(ml). CM. 56 Chỉ số xà phòng = mchất béo(g) DẠNG 5: HAI ESTE CÓ CÙNG M (KLPT) TÁC DỤNG VỚI NaOH n meste Cần nhớ: n = => từ n suy ra V = hoặc m = n.M tuỳ theo đề bài yêu NaOH NaOH NaOH C NaOH M este M cầu. Vi dụ : Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là A. 8,0g B. 20,0g C. 16,0g D. 12,0g
  3. 3 HD: Thấy M M 74 HCOOC2H5 CH3COOCH3 37 meste Áp dụng CT: n = => nNaOH = 0,5 => mNaOH = 0,5. 40 = 20g NaOH 74 M este DẠNG 6: TÍNH KHỐI LƯỢNG CHẤT BÉO HOẶC KHỐI LƯỢNG XÀ PHÒNG Ta có PTTQ: (RCOO)3C3H5 + 3 NaOH 3RCOONa +C3H5(OH)3 ( chÊt bÐo) (Xà phòng) ( glixerol) Áp dụng ĐLBT KL: mchất béo + mNaOH = mxà phòng + mglixerol => m của chất cần tìm Vi dụ : Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam. HD: Đặt số mol NaOH vào phương trình để suy ra số mol glixerol (RCOO)3C3H5 + 3 NaOH 3RCOONa +C3H5(OH)3 0,06 0,02 Áp dụng: mchất béo + mNaOH = mxà phòng + mglixerol => mXP = mchất béo + mNaOH - mglixerol = 17,24 + 0,06. 40 - 0,02. 92 = 17,8g Bài tập áp dụng: Câu 1. §èt ch¸y hoµn toµn 0.1 mol este ®¬n chøc thu 0.3 mol CO2 vµ 0.3 mol H2O. CTTQ cña este lµ: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Hướng dãn giải Nhận thấy: n CO2 = n H2O = 0,3 mol do đó ta đặt CTTQ của este là CnH2nO2 0,3  0,3 0,3 mol n 0,3 Số mol CnH2nO2 = 0,1 =  n = 3 . Vậy CTPT : C3H6O2 n Câu 2. §èt ch¸y hoµn toµn 0,1 mol este X råi cho s¶n phÈm ch¸y vµo dd Ca(OH)2 thu dîc 20 gam kÕt tña. CTPT cña X lµ: A. HCOOCH3 B. CH 3COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H5 Hướng dãn giải 20 Số mol CaCO3 = 0,2 mol 100 3n 2 0 C H O ( )O t nCO nH O n 2n 2 2 2 2 2 0,2  0,2 mol n CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  H2O 0,2 mol  0,2 mol 0,2 Số mol CnH2nO2 = 0,1 =  n = 2 . Vậy CTPT : C2H4O2 n Câu 3. §èt ch¸y hoµn toµn 2,2 gam este X thu ®ù¬c 2,24 lit CO2 (®ktc) vµ 1,8 gam H2O. CTPT cña X lµ: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Hướng dãn giải
  4. 4 2,24 1,8 Số mol CO2 = =0,1 mol ; Số mol CO2 = =0,1 mol 22,4 18 Nhận thấy: n CO2 = n H2O = 0,1 mol do đó ta đặt CTTQ của este là CnH2nO2 3n 2 0 C H O ( )O t nCO nH O n 2n 2 2 2 2 2 0,1  0,1 0,1 mol n M 2,2 C H O = =22n 14n + 32 = 22.n n 2n 2 0,1 n 32 22n-14n = 32 8n=32 n= =4 CTPT: C4H8O2 8 Câu 4. §èt ch¸y hoµn toµn 4.4 gam este X thu ®ù¬c 8.8 lit CO2 (®ktc) vµ 3.6 gam H2O. CTPT cña X lµ: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Hướng dãn giải 8,8 3,6 Số mol CO2 = =0,2 mol ; Số mol CO2 = =0,2 mol 44 18 Nhận thấy: n CO2 = n H2O = 0,2 mol do đó ta đặt CTTQ của este là CnH2nO2 3n 2 0 C H O ( )O t nCO nH O n 2n 2 2 2 2 2 0,2  0,2 0,2 mol n M 4,4 C H O = =22n 14n + 32 = 22.n n 2n 2 0,2 n 32 22n-14n = 32 8n=32 n= =4 CTPT: C4H8O2 8 Câu 5. §èt ch¸y hoµn toµn 14.8 gam este X thu ®ù¬c 13.44 lit CO2 (®ktc) vµ 10.8 gam H2O. CTPT cña X lµ: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Hướng dãn giải 13,44 10,8 Số mol CO2 = =0,6 mol ; Số mol CO2 = =0,6 mol 22,4 18 Nhận thấy: n CO2 = n H2O = 0,6 mol do đó ta đặt CTTQ của este là CnH2nO2 3n 2 0 C H O ( )O t nCO nH O n 2n 2 2 2 2 2 0,6  0,6 0,6 mol n M 14,8 C H O = =24, 666n 14n + 32 = 22.n n 2n 2 0,6 n 32 24, 666n - 14n = 32 10,666 =32 n= =3 CTPT: C3H6O2 10,666
  5. 5 Câu 6. §èt ch¸y hoµn toµn 7.8 gam este X thu ®ù¬c 11.44 gam CO2 (®ktc) vµ 4.68 gam H2O. CTPT cña X : A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Hướng dãn giải 11,44 4,68 Số mol CO2 = =0,26 mol ; Số mol CO2 =0,26 mol 44 18 Nhận thấy: n CO2 = n H2O = 0,6 mol do đó ta đặt CTTQ của este là CnH2nO2 3n 2 0 C H O ( )O t nCO nH O n 2n 2 2 2 2 2 0,26  0,26 0,26 mol n M 7,8 C H O = =30n 14n + 32 = 30.n n 2n 2 0,26 n 32 30n- 14n = 32 16 =32 n= =2 CTPT: C2H4O2 16 Câu 7. §èt ch¸y hoµn toµn 7,4 gam este X thu ®ù¬c 6,72 lit CO2 (®ktc) vµ 5,4 gam H2O. CTPT cña X lµ: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Hướng dãn giải 6,72 5,4 Số mol CO2 = =0,3 mol ; Số mol CO2 =0,3 mol 22,4 18 Nhận thấy: n CO2 = n H2O = 0,6 mol do đó ta đặt CTTQ của este là CnH2nO2 3n 2 0 C H O ( )O t nCO nH O n 2n 2 2 2 2 2 0,3  0,3 0,3 mol n M 7,4 C H O = =24, 666n 14n + 32 = 22.n n 2n 2 0,3 n 32 24, 666n - 14n = 32 10,666 =32 n= =3 CTPT: C3H6O2 10,666 Câu 8. §èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp gåm 2 este no ®¬n chøc kÕ tiÕp nhau trong d·y ®ång ®¼ng thu ®îc 4,48 lit CO2 (®ktc) vµ m gam H2O. Gi¸ trÞ cña m lµ: A. 3,6gB. 1,8g C. 2,7g D. 5,4g Hướng dãn giải Đặt công thức TB 2 este no ®¬n chøc kÕ tiÕp : C H O n < n <m n 2n 2 3n C H O + O2 → n CO2 + n H2O n 2n 2 2 0,2  0,2 4,48 Số mol CO2 = =0,2 mol = Số mol H2O 22,4 m = 0,2 .18 =3,6 gam H 2O
  6. 6 Câu 9. §èt ch¸y mét este cho sè mol CO2 vµ H2O b»ng nhau. Thuû ph©n hoµn toµn 6 gam este trªn cÇn dïng võa ®ñ 0,1 mol NaOH . CTPT cña este lµ: A. C2H4O2 B.C3H6O2 C. C4H6O2 D. C5H10O2 Hướng dãn giải Sè mol CO2 = Sè mol H2O Nhận thấy: n CO2 = n H2O = do đó ta đặt CTTQ của este là CnH2nO2 / / CTCT : R – COO – R (R H) / / R – COO – R + NaOH  R – COONa + R OH 0,1  0,1 M 6 60 32 C H O = =60 g/mol 14n + 32 = 60 n = =2 CTPT: C2H4O2 n 2n 2 0,1 14 Câu 10. Cho 18,5 gam este ®¬n chøc t¸c dông võa ®ñ víi 500 ml dd KOH 0,5M. CTPT cña este lµ: A. HCOOCH3 b. CH3COOC3H7 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H5 Hướng dãn giải Số nol KOH = 0,5 .0,5 =0,25 / / CTCT : R – COO – R (R H) , CTPT CxHyO2 / / R – COO R + KOH  R – COOK + R OH 0,25  0,25 18,5 M = 74 g/mol 12x + y + 32 =74  12x + y =42 Cx H yO2 0,25 Biện luân : x = 3 , y =6 Vậy CTPT C3H6O2 Câu 11. Xµ phßng ho¸ 17.6 gam 1 este ®¬n chøc cÇn dïng võ© ®ñ 40 gam dung dÞch NaOH 20%. CTPT cña etste lµ: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Hướng dãn giải 40.20 Số nol NaOH = =0,2 mol 100.40 / / CTCT : R – COO – R (R H) , CTPT CxHyO2 / / R – COO R + NaOH  R – COONa + R OH 0,2  0,2 17,6 M = 88 g/mol 12x + y + 32 =88  12x + y =56 Cx H yO2 0,2 Biện luân : x = 4, y =8 Vậy CTPT C4H8O2 Câu 12. Cho 7,4 gam este ®¬n chøc t¸c dông võa ®ñ víi 100 ml dd NaOH 1M. CTPT cña este lµ: A. HCOOCH3 B CH 3COOC3H7 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H5 Hướng dãn giải Số nol NaOH = 1. 0,1 =0,1 mol / / CTCT : R – COO – R (R H) , CTPT CxHyO2 / / R – COO R + NaOH  R – COONa + R OH 0,1  0,1 7,4 M = 74 g/mol 12x + y + 32 =74  12x + y =42 Cx H yO2 0,1 Biện luân : x = 3, y =6 Vậy CTPT C3H6O2 Câu 13. Thuû ph©n hoµn toµn 8,8 gam este ®¬n chøc X víi 100 ml dd NaOH 1M. CT PT cña este lµ: A. HCOOCH3 B.CH 3COOC3H7 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H5 Hướng dãn giải
  7. 7 Số nol NaOH = 1. 0,1 =0,1 mol / / CTCT : R – COO – R (R H) , CTPT CxHyO2 / / R – COO R + NaOH  R – COONa + R OH 0,1  0,1 8,8 M = 88 g/mol 12x + y + 32 =88  12x + y =56 Cx H yO2 0,1 Biện luân : x = 4, y =8 Vậy CTPT C4H8O2 Câu 14. Một este X có CTPT là C4H8O2. Khi cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 8,2 gammuối Tên gọi X là : A.Etylaxetat B.Metylpropionat C.Metylaxetat D.propylfomat Hướng dãn giải / / X có CTPT là C4H8O2 = 88 g/mol ; CTCT R – COO – R (R H) / / R – COO R + NaOH  R – COONa + R OH 0,1  0,1 8,2 M = 82 R + 67 = 82  R= 82 -67 = 15 . V ậy R : CH3 R COÔ Na 0,1 / / / CTCT : CH3COO - R = 88 59 + R = 88  R = 29 . V ậy R : C2H5 CTCT : este X CH3COO – C2H5 Etylaxetat Câu 15.Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam m ột este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là: A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat Hướng dãn giải Số mol KOH = 1 .0,1 =0,1 mol / / CTCT : R – COO – R (R H) , CTPT CxHyO2 / / R – COO R + KOH  R – COOK + R OH 0,1  0,1  0,1 - 4,6 - - - MR OH = =46 g/mol R + 17 = 46  R = 29 . V ậy R : C52H 0,1 8,8 CTCT : este X R - COO – C2H5 = =88 g/mol  R = 88 – 44 -29 =15 . V ậy R : CH3 0,1 CTCT : este X CH3COO – C2H5 Etylaxetat Câu 16. Để thuỷ phân hoàn toàn este X no đơn chức mạch hở cần dung 150 ml dung dịch NaOH 1M. Sau hản ứng thu được 14,4 gam muối và 4,8 gam ancol. Tên gọi của X là: A. etyl axetat B. . propyl fomat C. metyl axetat D. metyl propionat Hướng dãn giải Số mol NaOH = 1 .0,15 =0,5 mol Đặt CTTQ của este là CnH2nO2 / / CTCT : R – COO – R (R H) / / R – COO – R + NaOH  R – COONa + R OH 0,15 0,15  0,15 0,15 14,4 MRCOONa= =96 g/mol R + 67 = 96 R =29 , V ậy R : C2H 5 0,15 - 4,8 - - R + 17 = = 32 g/mol  R = 15 . V ậy R : CH3 0,15 CTCT X : C2H 5 - COO – CH3 Câu 17. X có CTPT C4H8O2. Cho 20g X tác dụng vừa đủ với NaOH được 15,44g muối. X là:
  8. 8 A. C2H5COOCH3 B. HCOOC3H7 C. CH3COOC2H5 D. C3H7COOH Hướng dãn giải 20 Số mol X = mol 88 / / X có CTPT C4H8O2 = 88 g/mol . CTCT : R – COO – R (R H) / / R – COO – R + NaOH  R – COONa + R OH 20 20  88 88 15,44.88 MRCOONa = =68 g/mol R + 67 = 68 R =1 V ậy R : H 20 - - CTCT X : H - COO – R = 88  R = 43 . V ậy R : C3H7 CTCT X : HCOOC3H7 Câu 18. Thuû ph©n hoµn toµn 4,4 gam este ®¬n chøc A b»ng 200 ml dd NaOH 0,25M thu ®îc 3,4 g muèi h÷u c¬ B. CTCT thu gän A lµ: A. HCOOCH3 B.CH 3COOC2H5 C.CH 3COOC2H3 D. HCOOC3H7 Hướng dãn giải / / CTCT A : R – COO – R (R H) , CTPT CxHyO2 Số mol NaOH =0,25 .0,2 = 0,05 mol / / R – COO – R + NaOH  R – COONa + R OH 0,05  0,05  0,05 3,4 M RCOONa = =68 R + 67 = 68 R =1 V ậy R : H 0,05 4,4 M - RCOOR = = 88 g/mol H + 44 + R = 88 R =1 V ậy R : H 0,05 - - CTCT X : H - COO – R = 88  R = 43 . V ậy R : C3H7 CTCT X : HCOOC3H7 Câu 19. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Metyl propionat D. Propyl axetat Hướng dẫn giải Số mol NaOH = 1,3 .0,1 =0,13 mol Đặt CTTQ của este là CnH2nO2 / / CTCT : R – COO – R (R H) / / R – COO – R + NaOH  R – COONa + R OH 0,13  0,13  0,13 0,13
  9. 9 5,98 M - R OH = =46 g/mol R + 17 = 46 R =29 , V ậy R : C2H 5 0,13 11,44 M - - RCOOR = =88g/mol R + 44 + 29 =88  R = 15 . V ậy R : CH3 0,13 CTCT X : C2H 5 - COO – CH3 Câu 20. Thuỷ phân hoàn toàn 8,88 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,2M (vừa đủ) thu được 8,16 gam một muối Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Metyl axetat D. Propyl axetat Hướng dãn giải Số mol NaOH = 1,2 .0,1 =0,12 mol Đặt CTTQ của este là CnH2nO2 / / CTCT : R – COO – R (R H) / / R – COO – R + NaOH  R – COONa + R OH 0,12  0,12  0,12 0,12 8.16 M RCOONa = =68 R + 67 = 68 R =1 V ậy R : H 0,12 8,88 M - - - RCOOR = =74 g/mol 1 + 44 + R =74  R = 29 . V ậy R : C2H 5 0,12 CTCT X : H - COO – C2H 5 Câu 21 Thuỷ phân hoàn toàn 13,2 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ) thu được 4,8 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Metyl propionat D. Propyl axetat Hướng dãn giải Số mol NaOH = 1,5 .0,1 =0,15 mol Đặt CTTQ của este là CnH2nO2 / / CTCT : R – COO – R (R H) / / R – COO – R + NaOH  R – COONa + R OH 0,15  0,15  0,15 0,15 4,8 M - R OH = =32 R + 17 = 32 R =15 , V ậy R : CH 3 0,15 13,2 M - - RCOOR = =88 g/mol R + 44 + 15 =88  R = 29 . V ậy R : C2H 5 0,15 CTCT X : CH 3 - COO – C2H 5 Câu 22. Thuỷ phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở X với 200ml dung dịch NaOH 2M (vừa đủ) thu được 18,4 gam ancol Y và 32,8 gam một muối Z. Tên gọi của X là A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Metyl axetat D. Propyl axetat Hướng dãn giải Số mol NaOH = 2 .0,2 =0,4 mol Đặt CTTQ của este là CnH2nO2 / / CTCT : R – COO – R (R H) / / R – COO – R + NaOH  R – COONa + R OH
  10. 10 0,4  0,4  0,4 0,4 18,4 M - - R OH = = 46 R + 17 = 46 R = 29 . V ậy R : C2H 5 0,4 32,8 M RCOONa = = 82 g/mol R + 67 = 82 R =15 V ậy R : CH3 0,4 CTCT X : CH 3 - COO – C2H 5 Câu 23. Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3 Hướng dãn giải / / X có CTPT C4H8O2 = MX = 88 , CTCT X : R – COO – R (R H) / / R – COO – R + NaOH  R – COONa + R OH (X) (Z) (Y) M - - R OH =MY = 16 .2 =32 g/mol R + 17 = 32 R = 15 . V ậy R : CH 3 / R – COO – R = 88 = R + 44 + 15 R = 29 . V ậy R : C2H 5 CTCT : C2H5COOCH3 Câu 24. Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 đã dùng hết 200 ml dd NaOH . Nồng độ mol/l của dd NaOH là. A. 0,5 B. 1 M C. 1,5 M D. 2M Hướng dãn giải HCOOC2H5 + NaOH HCOONa + C2H5 OH x x CH3COO CH3 + NaOH  CH3COONa + CH3OH y y 22,2 74 x + 74 y = 22,2  x + y = =0,3 mol 74 0,3 Nồng độ mol NaOH = =1,5 M 0,2 Câu 25. Xà phòng hoá hoàn toàn 26,7 g triglixerit bằng dd NaOH thu được 2,76 g glixerol và b gam xà phòng .Giá trị b A. 23,6 gam B . 54,32 gam C. 27,54 gam D . 76,56gam Hướng dãn giải 26,7 n 0,03 mol C3H5 (OH )3 92 t0 (RCOO)3 C3H5 + 3 NaOH  3 RCOONa + C3H5(OH)3 0,09 0,03 mol ĐLBTKL : 26,7 + 0,09 .40 = b + 2,76  b= 27,54 gam Câu 26. Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là A. etyl axetat. B. propyl fomiat. C. metyl axetat. D. metyl fomiat. Hướng dãn giải Số mol NaOH = 1 .0,1 =0,1 mol / / Đặt CTTQ của este là CnH2nO2 CTCT : R – COO – R (R H)
  11. 11 / / R – COO – R + NaOH  R – COONa + R OH 0,1  0,1  0,1 0,1 18,4 M - - R OH = = 46 R + 17 = 46 R = 29 . V ậy R : C2H 5 0,4 32,8 M RCOONa = = 82 g/mol R + 67 = 82 R =15 V ậy R : CH3 0,4 CTCT X : CH 3 - COO – C2H 5 Câu 27. Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8 B. 4,6 C. 6,975 D. 9,2 Hướng dãn giải C%.m 15.40 m = dd =6 kg NaOH 100%. 100. CTCT của chất béo : (RCOO)3C3H5 Phản ứng xà phòng hóa (RCOO)3 C3H5 + 3NaOH  3 RCOONa + C3H5(OH)3 3 .40g  92 6kg  4,6 kg Câu 28. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. Hướng dãn giải HCOOC2H5 + NaOH HCOONa + C2H5 OH x x CH3COO CH3 + NaOH  CH3COONa + CH3OH y y 22,2 74 x + 74 y = 22,2  x + y = =0,3 mol 74 0,3 Vdd NaOH = = 0,3 lít 1 Câu 29. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam. Hướng dãn giải CTCT của chất béo : (RCOO)3C3H5 Phản ứng xà phòng hóa (RCOO)3 C3H5 + 3NaOH  3 RCOONa + C3H5(OH)3 0,06 mol  0,02 mol Áp dụng ĐLBTKL : 17,24 + 0,06 . 40 = m RCOONa + 0,02 .92 mR COÔNa = (17,24 + 2,4 ) - 1,84 = 17 80 gam
  12. 12 CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT I/ TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP DẠNG 1: PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG CỦA GLUCOZƠ (C6H12O6) C 6 H 12 O 6 2Ag Nhớ ( M = 180, M 108 ) (glucozơ ) C6H12O6 Ag Phương pháp: + Phân tích xem đề cho gì và hỏi gì + Tính n của chất mà đề cho Tính số mol của chất đề hỏi khối lượng của chất đề hỏi Vi dụ : Đun nóng dd chứa 9g glucozơ với AgNO3 đủ pứ trong dd NH3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được. A. 10,8g B. 20,6 C. 28,6 D. 26,1 Hướng giải : - Phân tích đề : + Cho mC6 H12O6 =9g + Hỏi mAg = ?g m 9 - Hướng giải: +Tính nC H O = = = 0,05 mol 6 12 6 M 180 + Đặt nC6 H12O6 vào ptr nAg mAg C6H12O6 2Ag 0,05 0,1 mAg = n.M = 0,1 .108=10,8g Hoặc: C6H12O6 2Ag pứ: 180 2.108 đề: 9 m = ? 9.2.108 mAg = 10,8g 180 DẠNG 2: PHẢN ỨNG LÊN MEN CỦA GLUCOZƠ (C6H12O6) : H% C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 Lưu ý: Bài toán thường gắn với dạng toán dẫn CO2 vào nước vôi trong Ca(OH)2 thu được khối lượng kết n n tủa CaCO3. Từ đó tính được số mol CO2 dựa vào số mol CaCO3 ( CO2 CaCO3 ) Phương pháp: + Phân tích xem đề cho gì và hỏi gì + Tính n của chất mà đề cho n của chất đề hỏi m của chất mà đế bài yêu cầu Vi dụ : Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 55,2g kết tủa trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 92%. A. 54 B. 58 C. 84 D. 46 HD : Phân tích đề: + Đề cho mCaCO3 = 55,2g + Đề hỏi: mC6 H12O6 =? g ( H= 92%) m 55,2 Hướng giải: + Tính nCO2 = n (CaCO3) = = = 0,552 mol ( vì nCO2 =nCaCO3) M 100
  13. 13 + Đặt nCO2 vào ptr suy ra n C6H12O6 => m C6H12O6 C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 0,276  0,552 100 100 mC6H12O6 = n.M . = 0,276 .180. = 54 g (Nếu đề không cho hiệu suất thì không nhân H 92 hiệu suất) Họăc có thể giải: Đặt trực tiếp vào phương trình rồi tính. C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 180 2 m=? 0,552 180.0,552 100 mC H O = . = 54g 6 12 6 2 92 DẠNG 3: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN SACAROZƠ (C12H22O11) 1/ C12H22O11(Saccarozơ) C6H12O6 (glucozơ) 2C2H5OH + 2CO2 342 180 Phương pháp: như trên Vi dụ : Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam. HD: Phân tích: + Cho mglu = 2610 + Hỏi msac =? Hướng giải:- Tính số mol của chất đề bài cho là glucozơ đặt vào ptrình rồi suy ra số mol của chất đề bài hỏi là saccarozơ m 2610 nglu = = = 14,5mol M 180 C12H22O11(Saccarozơ) C6H12O6 14,5  14,5mol msac = n. M = 14,5.342= 4959 g Hoặc có thể giải: Đặt trực tiếp vào phương trình rồi tính. C12H22O11(Saccarozơ) C6H12O6 342 g 180 g m=? 2610g 342.2610 msac = 4959g 180 DẠNG 4: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN XENLULOZƠ HOẶC TINH BỘT (C6H10O5)n: H1% H2%   (C6H10O5)n nC6H12O6 2nCO2 + 2nC2H5OH 162n 180n Phương pháp: như trên Vi dụ : Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thì thu được bao nhiêu kg glucozơ? Biết hiệu suất pứ là 70%. A. 160,55 B. 150,64 C. 155,54 C.165,65
  14. 14 20 HD: Phân tích: + Cho mtb = 1. =0,2 tấn 100 + Hỏi mglu (H=70%) (C6H10O5)n  nC6H12O6 162n 180n 0,2 m = ? 0,2.180n 70 mGlu = . = 0,15555 tấn = 155,55 kg 162n 100 DẠNG 5: Xenlulozơ + axitnitrit xenlulozơ trinitrat [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O 162n 3n.63 297n Vi dụ : Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. HD: Phân tích: - Đề cho mxen =16,2 tấn - Đề hỏi mxenlulozotrinitrat = ? (H=90%) [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O 162n 3n.63 297n 16,2 m=? 16,2.297n 90 m = . = 26,73 tấn 162n 100 DẠNG 6: KHỬ GLUCOZƠ BẰNG HIDRO C6H1`2O6 + H2 C6H14O6 (Glucozơ) (sobitol) DẠNG 7 : XÁC ĐỊNH SỐ MẮC XÍCH( n) Vi dụ : Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1 750 000 đvC. Số gốc glucozơ C6H10O5 trong phân tử của xenlulozơ là A.10 802 gốc B.1 621 gốc C. 422 gốc D. 21 604 gố PTKTB 1750000 HD: n = = = 10 802 gốc M 162 C6H10O5 H Lưu ý: 1) A  B ( H là hiệu suất phản ứng) 100 H mA = mB. H ; mB = mA.100 H1 H2 2) A  B  C ( H1, H2 là hiệu suất phản ứng) 100 100 H H . 1 . 2 H H mA = mc. 1 2 ; mc = mA.100 100 . BÀI TẬP ÁP DỤNG:
  15. 15 Câu 1. Đun nóng dd chứa 9g glucozơ với AgNO3 đủ pứ trong dd NH3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được. A. 10,8g B. 20,6 C. 28,6 D. 26,1 Hướng dẫn giải 9 Số mol C6H12O6 = =0,05 mol 108 Sơ đồ phản ứng : C6H12O6 2Ag 0,05 0,1 mAg = n.M = 0,1 .108=10,8g Câu 2 . Đun nóng dd chứa 36g glucozơ với ddAgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu đươc tối đa là: A. 21,6g B. 32,4 C. 19,8 D. 43.2 Hướng dẫn giải 36 Số mol C6H12O6 = =0,2 mol 108 Sơ đồ phản ứng : C6H12O6 2Ag 0,2 0,4 mAg = n.M = 0,4 .108=10,8g = 43,2 gam Câu 3. Đun nóng dd chứa m g glucozơ với ddAgNO3/NH3 thì thu được 32,4 g Ag .giá trị m là: A. 21,6g B. 108 C. 27 D. 23,4 . 32,4 Số mol Ag = =0,3 mol 108 Sơ đồ phản ứng : C6H12O6 2Ag 0,15  0,3 mC6H12O6 = n.M = 0,15 .180 =10,8g = 27 gam Câu 4. Đun nóng dd chứa m g glucozơ với dd AgNO3/NH3 thì thu được 16,2 Ag giá trị m là (H= 75%): A. 21,6g B. 18 g C. 10,125g D. 13,5 g 16,2 Số mol Ag = =0,15 mol 108 Sơ đồ phản ứng : C6H12O6 2Ag 0,075  0,15 mC6H12O6 = n.M = 0,075 .180 =10,8g = 13 5 gam Câu 5. Tính lượng kết tủa bạc hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dd chứa 18g glucozơ.(H=85%) A. 21,6g B. 18,36 C. 5,4 D. 2,16 18 Số mol C6H12O6 = =0,1 mol 180 Sơ đồ phản ứng : C6H12O6 2Ag 0,1 0,2 mAg ( lý thuyết) = n.M = 0,2 .108= 21, 6 gam Do H% = 85 % 21,6.85 mAg ( thực tế = n.M = =18,36 gam 100 Câu 6. Cho 200ml dd glucozơ pứ hoàn toàn với dd AgNO3 trong NH3 thấy có 10,8g Ag tách ra. Tính nồng độ mol/lít của dd glucozo đã dùng.
  16. 16 A. 0,25M B. 0,05M C. 1M D. số khác 10,8 Số mol Ag = =0,1 mol 108 Sơ đồ phản ứng : C6H12O6 2Ag 0,05  0,1 n 0,05 C = =0,25 mol/lít = 0,25 M M V (lít) 0,2 Câu 7. Đun nóng dd chứa 54g glucozơ với lượng dư dd AgNO3 /NH3 thì lượng Ag tối đa thu đựơc là m gam. Hiệu suất pứ đạt 75%. Giá trị m là. A. 32,4 B. 48,6 C. 64,8 D. 24,3g. 54 Số mol C6H12O6 = =0,3 mol 180 Sơ đồ phản ứng : C6H12O6 2Ag 0,3 0,6 mAg ( lý thuyết) = n.M = 0,6 .108= 64,8 gam Do H% = 85 % 64,8.75 mAg ( thực tế )= n.M = =48,6 gam 100 Câu 8: Cho 10,8 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag thu được là: A.2,16 gam B.3,24 gam C.12,96 gam D.6,48 gam 10,8 Số mol C6H12O6 = =0,1 mol 180 Sơ đồ phản ứng : C6H12O6 2Ag 0,1 0,2 mAg ( lý thuyết) = n.M = 0,2 .108= 21,6 gam Câu 9. Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 55,2g kết tủa trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 92%. A. 54 B. 58 C. 84 D. 46 Hướng dẫn giải 55,2 Số mol CaCO3 = =0,552 mol 100 Sơ đồ phản ứng : C6H12O6 2C2H5OH + 2 CO2 2CaCO3 0,276  0,552 Số mol C6H12O6 ( lý thuyết) = 180 . 0,276 = 49, 68 gam 49,68.100 Số mol C6H12O6 ( thực tế )= = 54 gam 92 Câu 10: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là: A.184 gam B.138 gam C.276 gam D.92 gam TNPT-2007 Hướng dẫn giải 360 Số mol C6H12O6 = = 2 mol 180
  17. 17 Sơ đồ phản ứng : C6H12O6 2C2H5OH + 2 CO2 2 mol  4 mol Số mol C2H5OH = 4. 46 = 184 gam Câu 11 : Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ thu được : A. 1 kg glucozơ và 1 kg fructozơ B. 2 kg glucozơ C. 2 kg fructozơ D. 0,5263 kg glucozơ và 0,5263 fructozơ Hướng dẫn giải C12H22O11(Saccarozơ) C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ) 342 g  180 g  180 g 1kg  0,5263 kg  0,5263 kg Câu 12: Khối lượng saccarozơ cần để pha 500 ml dung dịch 1M là: A. 85,5g B. 342g C. 171g D. 684g Hướng dẫn giải Số mol C12H22O11(Saccarozơ) = 1.0,5 =0,5 mol m = n.M = 342 0,5 =171 gam C12H 22O11 Câu 13: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. Hướng dẫn giải 1,82 Số mol = = 0,01 mol 182 C6H1`2O6 + H2 C6H14O6 (Glucozơ) (sobitol 0,01  0,01 m = n.M = 180 0,01 = 1,8 gam C12H 22O11 Câu 14: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. Hướng dẫn giải C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O 162n 3n.63 297n 16,20 tấn  ? 16,20.297n.90 m [C6H7O2(ONO2)3]n (Thực tế) = =26 ,73 tấn 162n.100 Câu 15: Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam. Hướng dẫn giải C12H22O11(Saccarozơ) C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ) 342 g 180 g 180 g ?  2610 342.2610 m C12H22O11(Saccarozơ) = =4959 gam 180
  18. 18 Câu 16: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO 3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 % Hướng dẫn giải 6,48 Số mol Ag = =0,06 mol 108 Sơ đồ phản ứng : C6H12O6 2Ag 0,03  0,06  m C6H12O6 = 180 .0,03=5,4 gam 5,4.100% C% = =14,4% 37,5 Câu 17: CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. muốn có đủ lượng CO2 cho phản ứng quang hợp để tạo ra 500 g tinh bột thì cần một thể tích không khí là: a. 1382666,7 lit B. 1382600,0 lit C. 1402666,7 lit D. 1492600,0 lit Hướng dẫn giải (C6H10O5)n  nC6H12O6  2nCO2 + 2nC2H5OH 162n g  22,4 .2n 500 g ? 500,44,8n 138,27.100 VCO = = 138,27  V = =460,905 lít 2 162n kk 0,03 Câu 18: Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ CO2 sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư được 750 gam kết tủa. Hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là: A.940 g B.949,2 g C.950,5 g D.1000 g Hướng dẫn giải H1% =80 H2%=80 (C6H10O5)n  nC6H12O6  2nCO2  2n CaCO3 162n gam  180n 2n .100 gam m ?  750 gam m (C H O ) = 162n.750 =607,5 gam 6 10 5 n (lý thuyết) 200n Mà Hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. 100 100 100.100 mA = mc. .  m (C6H10O5)n (thực tế) = 607,5 gam . = 949,2 gam H1 H2 80.80 Câu 19 : Len men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic với hiệu suất của từng giai đoạn là 85%. Khối lượng ancol thu được là: A.398,8 kg B.390 kg C.389,8 kg D. 400 kg Hướng dẫn giải % Tinh chất = 100% - % tạp = 100 -5 =95% 1.95 Khối lượng tinh bột phản ứng = =0.95 tấn =950 kg 100 (C6H10O5)n  nC6H12O6  2nC2H5OH 162n 92n 950 tấn  ?
  19. 19 950.92n mC H OH (LT ) = = 539,506 tấn 2 5 162n 539,506.85.85 mC H OH (TT) = =389,79 = 389,8 tấn 2 5 100.100 Câu 20. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1 750 000 đvC. Số gốc glucozơ C6H10O5 trong phân tử của xenlulozơ là A.10 802 gốc B.1 621 gốc C. 422 gốc D. 21 604 gốc Hướng dẫn giải M Polyme 1750000 n = =10 802 gốc M Monome 162 Câu 21: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là A. 10000 B. 8000 C. 9000 D. 7000 Hướng dẫn giải M Polyme 1620000 n = =10000 M Monome 162 Câu 22: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4.860.000 (u). Vậy số mắc xích của glucozơ có trong xenlulozơ nếu trên là: A.250.000 B.270.000 C.30.000 D.350.000 Hướng dẫn giải M Polyme 4860000 n = =30.000(u) M Monome 162 Câu 23:. Biết khối lượng phân tử trung bình của PVC và xenlululozơ lần lượt là 250000 và 1620000. Hệ số polimehoá của chúng lần lượt là: A. 6200và 4000 B. 4000 và 2000 C. 400và 10000 D. 4000 và 10000 Hướng dẫn giải M Polyme 250000 PVC (C2H3-Cl)n : n = =4000 M Monome 62,5 M Polyme 1620000 Xenlulozơ (C6H10O5)n : n = =10000 M Monome 162 Câu 24 . Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 50g kết tuả trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men biết hiệu suất lên men là 80%. A. 33,7 B. 20 C. 56,25 D. 25,65 Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : C6H12O6  2CO2  2 CaCO3 180 g  2.100 g mLT ?  50 g
  20. 20 180.50 m =45 g LT 200 45.100 Do hiệu suất H= 80%  m =56,25 g TT 80 Câu 25 . Cho 360gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được m g kết tuả trắng. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là: A. 400 B. 320 C. 200 D.160 Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : C6H12O6  2CO2  2 CaCO3 180 g  2.100 g 360 g mLT ? 200.360 m = 400 g LT 180 400.80 Do hiệu suất H= 80%  m = 320 g TT 100 Câu 26:Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là: A.360 gam B.480 gam C.270 gam D.300 gam TNPT- 2007 Hướng dẫn giải (C6H10O5)n  nC6H12O6 162n 180n 324 gam  ? 324.180n mC H O (LT) = =360 gam 6 12 6 162n 360.75 mC H O (TT) = = 270 gam 6 12 6 100 Câu 27: Lên men glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Vậy khối lượng glucozơ cần dùng là: A.33,7 gam B.56,25 gam C.20 gam 90 gam Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : C6H12O6  2CO2  2 CaCO3 180 g  2.100 g mLT ?  50 g 180.50 m =45 g LT 200 45.100 Do hiệu suất H= 80%  m =56,25 g TT 80 Câu 28: Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thì thu được bao nhiêu kg glucozơ? Biết hiệu suất pứ là 70%.
  21. 21 A. 160,55 B. 150,64 C. 155,55 C.165,65 Hướng dẫn giải 1.20 Khối lượng tinh bột phản ứng = =0,2 tấn = 200 kg 100 (C6H10O5)n  nC6H12O6 162n 180 n 200 kg  ? m 180n.200.70 C H O (TT) = =155,55 kg 6 12 6 162n.100 Câu 29 . Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%. A.290 kg B.295,3 kg C.300 kg D.350 kg Hướng dẫn giải 65.1 Khối lượng tinh bột phản ứng = =0.65 tấn =650 kg 100 (C6H10O5)n  nC6H12O6  2nC2H5OH 162n 92n 650 tấn  ? 650.92n.80 mC H OH (TT) = =295,3 kg 2 5 162n.100 Câu 30: Lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân 1kg khoai chứa 20% tinh bột (hiệu suất đạt 81%) là: A. 162g B. 180g C. 81g D.90g Hướng dẫn giải 1.20 Khối lượng tinh bột phản ứng = =0,2 kg = 200 gam 100 (C6H10O5)n  nC6H12O6 162n 180 n 200 gam  ? m 180n.200.81 C H O (TT) = = 180 kg 6 12 6 162n.100 Câu 31: Cho 18 gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khối lượng ancol thu được là bao nhiêu ( H=100%)? A. 9,2 am. B. 4,6 gam. C. 120 gam. D. 180 gam. Hướng dẫn giải C6H12O6  2 C2H5OH 180 2 . 46 18  ? m 18.92 C H OH = = 9,2 gam 2 5 180