Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 16 (Có đáp án và lời giải)

doc 9 trang hatrang 6240
Bạn đang xem tài liệu "Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 16 (Có đáp án và lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_xuat_thi_thpt_quoc_gia_nam_2022_mon_hoa_hoc_12_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 16 (Có đáp án và lời giải)

  1. 1 ĐỀ XUẤT THI THPT NĂM 2022 NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HÓA HỌC THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT (Có đáp án và lời giải ) BiẾT: H =1, N = 14, O = 16, S = 32, Cl = 35.5, Li = 3, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, K = 39, Ca = 40, Cr = 52, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Ba = 137, Pb = 207 ĐỀ 01 Câu 1: Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị thủy phân thành A. axit béo và glixerol . B. axit cacboxylic và glixerol. C. CO2 và H2O. D. NH3, CO2, H2O. Câu 2: X là este mạch hở do axit no A và ancol no B tạo ra. Khi cho 0,2 mol X phản ứng với NaOH thu được 32,8 gam muối. Để đốt cháy 1 mol B cần dùng 2,5 mol O 2. Công thức cấu tạo của X là A. (CH3COO)2C2H4. B. (HCOO)2C2H4. C. (C2H5COO)2C2H4. D. (CH3COO)3C3H5. Câu 3: Este X có công thức C4H8O2. Cho 2,2gam X vào 20gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2. C. HCOOCH2CH2CH3. D. CH3 CH2 COOCH3. Câu 4: Mệnh đề KHÔNG đúng là A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. Câu 5: Thủy phân 37gam hai este cùng công thức phân tử C 3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y 0 với H2SO4 đặc ở 140 C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là A. 42,2 gam. B. 40,0 gam. C. 34,2 gam. D. 38,2 gam. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol. B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol. C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ. D. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng xt (a) X + H2O  Y (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni gluconat + Ag + NH4NO3. (c) Y xt E + Z (d) Z + H O as  X + G 2 diep luc X, Y, Z lần lượt là: A. Tinh bột, glucozơ, etanol. B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. Câu 8. Cho các phát biểu sau:
  2. 2 (a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ (c) Mantozơ không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β–glucozơ và α–fructozơ Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 9: Thuỷ phân 0,5 mol tinh bột (C6H10O5)n cần 1000 mol H2O. Giá trị của n là: A. 2500 B. 3000 C. 5000 D. 2000. Câu 10: Cacbohiđrat chứa một gốc glucozơ và một gốc frutozơ trong phân tử là A. saccarozơ. B. tinh bột. C. mantozơ. D. xenlulozơ. Câu 11: Chất nào sau đây là amin bậc 2 A. C2H5OH B. C2H5NH2 C. C2H5NHCH3 D. (CH3)3N Câu 12: Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu A. vàng. B. đen. C. đỏ. D. tím. Câu 13: Điều kiện của monome để tham gia phản ứng trùng ngưng là phân tử phải có A. liên kết pi. B. vòng không bền. C. 2 liên kết đôi. D. 2 nhóm chức trở lên. Câu 14: Công thức cấu tạo thu gọn của etylmetylamin là A. (C2H5)2NH. B. (CH3)2NH. C. CH3NHC2H5. D. (CH3)2NCH3. Câu 15: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất? A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C 6H5)2NH D. NH3 Câu 16: Anilin và phenol đều tác dụng được với: A. dung dịch NaOH B. dung dịch Na2CO3 C. dung dịch HCl D. dung dịch Br2 Câu 17: Poli(etylen-terephtalat) được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng giữa etylen glicol với A. p-HOOC-C 6H4-COOH B. m-HOOC-C6H4-COOH C. o-HOOC-C6H4-COOH D. o-HO-C6H4-COOH Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metyl amin(CH3NH2), sinh ra V lít khí N2 (ở đktc).Giá trị của V là A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 1,12 Câu 19: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là A. 1,46. B. 1,36. C. 1,64. D. 1,22. Câu 20: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là A. H2NC3H5(COOH)2. B. (H2N)2C2H3COOH. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH. Câu 21: kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 loãng và dung dịch HNO3 loãng tạo hai muối khác nhau là: A. Cu B. Fe C. Ba D. Al Câu 22: Tượng thạch cao được đúc từ chất có công thức CaSO 4. H2O. Tên gọi của thạch cao có công thức trên là: A. Thạch cao sống B. Thạch cao nung C. Thạch cao khan. D. Đá vôi Câu 23: Nhôm không bị hoà tan trong dung dịch A. HCl. B. HNO3 đặc, nguội. C. HNO3 loãng D. H2SO4 loãng.
  3. 3 Câu 24: Dãy gồm các kim loại có thể điều chế bằng cả 3 phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân dung dịch muối là A. Zn, Cr, Fe, Cu, Ag. B. Zn, Na, Fe, Cu, Ag. C. K, Cr, Fe, Cu, Ag. D. Zn, Cr, Ca, Cu, Ag. (a) (b) (c) Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng CaNO3  CaCO3  CaCl2  Ca . Chọn a, b, c thích hợp cho sơ đồ trên A b C A H2CO3 BaCl2 Điện phân nóng chảy B K2CO3 MgCl2 Ba C BaCO3 NaCl Điện phân dung dịch D Na2CO3 HCl Điện phân nóng chảy Câu 26: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3. - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 27:Hòa tan hỗn hợp bột X gồm 0,1 mol mỗi kim loại Fe và Cu vào 500lm dung dịch AgNO3 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 27,0gam B. 43,2 gam C. 54,0 gam D. 64,8 gam Câu 28: Cho các dữ kiện thực nghiệm: (1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2; (2) Cho Ba vào dung dịch Ba(HCO3)2; (3) cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng; (4) Cho NaHCO3 vào dung dịch BaCl2; (5) Sục dư CO2 vào Ca(OH)2; (6) dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất hiện kết tủa khi kết thúc thí nghiệm là? A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 29. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag. Câu 30: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A.3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 31: Phản ứng nào sau đây đã được viết không đúng? t t A. 3Fe + 2O2  Fe3O4 B. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 t t C. 2Fe + 3I2  2FeI3 D. Fe + S  FeS Câu 32: Quặng sắt nào sau đây có hàm lượng sắt lớn nhất ? A. Hematit. B. Manhetit. C. Xiđerit. D. Pirit sắt. Câu 33: Cấu hình electron thu gọn đúng của Cr3+ là: A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2. X Y Câu 34: Xét sơ đồ phản ứng : Fe  FeCl2  FeCl3 . X , Y lần lượt là: A. NaCl , Cl2 B. HCl , FeCl2 C. Cl2 , FeCl3 D. HCl ,Cl2. Câu 35: Cho biết câu nào không đúng trong các câu sau: A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. B. CrO là oxít bazơ. C. Kim loại Cr có thể cắt được thuỷ tinh.
  4. 4 D. Phương pháp sản xuất Cr là điện phân Cr2O3 nóng chảy. Câu 36: Khuấy đều một lượng bột Fe và Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X, NO và còn dư Fe. Dung dịch X chứa chất tan A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)3 và HNO3 D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, HNO3 Câu 37: Trong điều kiện không có không khí cho crom cháy trong khí Cl2 được một hợp chất X và nung hỗn hợp bột (Cr và S) sẽ được hợp chất Y. Các hợp chất X, Y lần lượt là: A. CrCl2, CrS B. CrCl3, CrS C. CrCl2, CrS2 D. CrCl3, CrS2 Câu 38: Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Chỉ dùng thêm một hoá chất bên ngoài là dd H2SO4 loãng có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu kim loại trong các dãy sau? A. Ba, Ag, Fe, Mg. B. Ba, Mg, Fe, Al, Ag.C. Ba, Ag. D. Ba, Ag, Fe. Câu 39: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2. Câu 40: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 38,72. B. 35,5. C. 49,09. D. 34,36. ĐÁP ÁN Câu 1: Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị thủy phân thành A. axit béo và glixerol . B. axit cacboxylic và glixerol.
  5. 5 C. CO2 và H2O. D. NH3, CO2, H2O. Câu 2: X là este mạch hở do axit no A và ancol no B tạo ra. Khi cho 0,2 mol X phản ứng với NaOH thu được 32,8 gam muối. Để đốt cháy 1 mol B cần dùng 2,5 mol O 2. Công thức cấu tạo của X là A. (CH3COO)2C2H4. B. (HCOO)2C2H4. C. (C2H5COO)2C2H4. D. (CH3COO)3C3H5. HƯỚNG DẪN: CxHyOz + (x + y/4 - z/2) O2 xCO2 + y/2 H2O 1 mol 2,5 mol => x + y/4 - z/2 = 5/2 4x + y - 2z = 10 Cho z = 1 => 4x + y = 12 => x = 2 và y = 4 => C2H4O (loại) z = 2 => 4x + y = 14 => x = 2 và y = 6 => C2H6O2 (nhận) => B là HO-CH2-CH2-OH => este X là este đa chức. Tuy nhiên X là este mạch hở nên A là axit no đơn. Gọi CT A là RCOOH => X sẽ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 và X có ctpt dạng RCOO-CH2-CH2-OOCR RCOO-CH2-CH2-OOCR + 2NaOH => 2RCOONa + C2H4(OH)2 0,2 0,2 => M muối Na = 32,8/0,2/2 = 82 => R + 67 = 82 => R = 15 => CH3 => A là CH3COOH => X có CTCT là CH3COO-CH2-CH2-OOCCH3 Câu 3: Este X có công thức C 4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2. C. HCOOCH2CH2CH3. D. CH3 CH2 COOCH3. HƯỚNG DẪN: nX = 0,025 mol, nNaOH = 0,04 mol. nNaOH dư = 0,04 – 0,025 = 0,015 mol, mNaOH dư = 0,6 gam. mmuối = 2,4 gam. Công thức muối: R-COONa, => Mmuối = 2,4 : 0,025 = 96 , => R = 96 – 67 = 29 (là C2H5COONa). Công thức X: Muối C2H5COONa, X là CH3CH2COOCH3 => Đáp án D Câu 4: Mệnh đề KHÔNG đúng là A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. Câu 5: Thủy phân 37gam hai este cùng công thức phân tử C 3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y 0 với H2SO4 đặc ở 140 C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là A. 42,2 gam. B. 40,0 gam. C. 34,2 gam. D. 38,2 gam. HƯỚNG DẪN: RCOOR ' NaOH  RCOONa R 'OH 0,5 0,5 0,5 0,5 0 H2SO4 ,140 C 2R 'OH  R 'OR' H2O 0,5 0,25 0,25 Bảo toàn khối lượng: mY= 14,3 + 0,25.18 = 18,8 gam
  6. 6 mZ= 37 + 0,5.40 – 18,8 = 38,2 gam D Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol. B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol. C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ. D. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng xt (a) X + H2O  Y (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni gluconat + Ag + NH4NO3. (c) Y xt E + Z (d) Z + H O as  X + G 2 diep luc X, Y, Z lần lượt là: A. Tinh bột, glucozơ, etanol. B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. Câu 8. Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ (c) Mantozơ không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β–glucozơ và α–fructozơ Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 9: Thuỷ phân 0,5 mol tinh bột (C6H10O5)n cần 1000 mol H2O. Giá trị của n là: A. 2500 B. 3000 C. 5000 D. 2000. HƯỚNG DẪN: n = 1000/0,5 = 2000 Câu 10: Cacbohiđrat chứa một gốc glucozơ và một gốc fructozơ trong phân tử là A. saccarozơ. B. tinh bột. C. mantozơ. D. xenlulozơ. Câu 11: Chất nào sau đây là amin bậc 2 A. C2H5OH B. C2H5NH2 C. C2H5NHCH3 D. (CH3)3N Câu 12: Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu A. vàng. B. đen. C. đỏ. D. tím. Câu 13: Điều kiện của monome để tham gia phản ứng trùng ngưng là phân tử phải có A. liên kết pi. B. vòng không bền. C. 2 liên kết đôi. D. 2 nhóm chức trở lên. Câu 14: Công thức cấu tạo thu gọn của etylmetylamin là A. (C2H5)2NH. B. (CH3)2NH. C. CH3NHC2H5. D. (CH3)2NCH3. Câu 15: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất? A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C 6H5)2NH D. NH3 Câu 16: Anilin và phenol đều tác dụng được với: A. dung dịch NaOH B. dung dịch Na2CO3 C. dung dịch HCl D. dung dịch Br2 Câu 17: Poli(etylen-terephtalat) được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng giữa etylen glicol với A. p-HOOC-C 6H4-COOH B. m-HOOC-C6H4-COOH C. o-HOOC-C6H4-COOH D. o-HO-C6H4-COOH Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metyl amin(CH3NH2), sinh ra V lít khí N2 (ở đktc).Giá trị của V là A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 1,12
  7. 7 HƯỚNG DẪN: nN2 = 1/2namin=0,1 => VN2=2,24 lít. Câu 19: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là A. 1,46. B. 1,36. C. 1,64. D. 1,22. HƯỚNG DẪN: Gly-Ala +2KOH muối + H2O x mol 2x x Bảo toàn khối lượng: mmuối=146.x +56.2x – 18x=2,4 x=0,01 mol vậy m=1,46gam Câu 20: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là A. H2NC3H5(COOH)2. B. (H2N)2C2H3COOH. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH. HƯỚNG DẪN: nX = nNaOH =0,02mol có 1 nhóm –COOH. (H2N)x-R-COOH + NaOH (H2N)x-R-COONa + H2O 0,02 0,02 nHCl=0,06mol (H2N)x-R-COONa + 3HCl (ClH3N)x-R-COOH + NaCl 0,02 0,06 0,02 0,02 Vì nHCl=0,06mol gấp 3 lần muối Y x=2 m muối= 0,02.(R+150)+0,02.58,5 = 4,71gam R= 27 ( C2H3-) Câu 21: kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 loãng và dung dịch HNO3 loãng tạo hai muối khác nhau là: A. Cu B. Fe C. Ba D. Al Câu 22: Tượng thạch cao được đúc từ chất có công thức CaSO 4. H2O. Tên gọi của thạch cao có công thức trên là: A. Thạch cao sống B. Thạch cao nung C. Thạch cao khan. D. Đá vôi Câu 23: Nhôm không bị hoà tan trong dung dịch A. HCl. B. HNO3 đặc, nguội. C. HNO3 loãng D. H2SO4 loãng. Câu 24: Dãy gồm các kim loại có thể điều chế bằng cả 3 phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân dung dịch muối là A. Zn, Cr, Fe, Cu, Ag. B. Zn, Na, Fe, Cu, Ag. C. K, Cr, Fe, Cu, Ag. D. Zn, Cr, Ca, Cu, Ag. (a) (b) (c) Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng CaNO3  CaCO3  CaCl2  Ca . Chọn a, b, c thích hợp cho sơ đồ trên a B C A H2CO3 BaCl2 Điện phân nóng chảy B K2CO3 MgCl2 Ba C BaCO3 NaCl Điện phân dung dịch D Na2CO3 HCl Điện phân nóng chảy Câu 26: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
  8. 8 - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3. - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 27: Hòa tan hỗn hợp bột X gồm 0,1 mol mỗi kim loại Fe và Cu vào 500lm dung dịch AgNO3 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 27,0gam B. 43,2 gam C. 54,0 gam D. 64,8 gam HƯỚNG DẪN: n 0,5;n n 0,1 Ag Cu Fe Fe + 2Ag+ Fe2+ + 2Ag 0,1 0,2 0,1 0,2 Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag 0,1 0,2 0,1 0,2 n + 2+ 3+ Từ pt Ag dư = 0,1 mol nên Ag + Fe Fe + Ag 0,1 0,1 0,1 0,1 m chất rắn = 0,5.108 = 54 Câu 28: Cho các dữ kiện thực nghiệm: (1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2; (2) Cho Ba vào dung dịch Ba(HCO3)2; (3) cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng; (4) Cho NaHCO3 vào dung dịch BaCl2; (5) Sục dư CO2 vào Ca(OH)2; (6) dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất hiện kết tủa khi kết thúc thí nghiệm là? A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 29. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag. Câu 30: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A.3. B. 2. C. 1. D. 4. HƯỚNG DẪN Hỗn hợp BaCl2 và CuSO4, Ba và NaHCO3 vào trong nước chác chắn tạo kết tủa * Na2O + H2O 2NaOH 1mol 2 mol 2 mol NaOH hòa tan vừa đủ 1 mol Al2O3 theo pt: Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O * Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 0, 5 1 Cu còn dư 0,5 mol ( loại) Câu 31: Phản ứng nào sau đây đã được viết không đúng? t t A. 3Fe + 2O2  Fe3O4 B. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 t t C. 2Fe + 3I2  2FeI3 D. Fe + S  FeS Câu 32: Quặng sắt nào sau đây có hàm lượng sắt lớn nhất ? A. Hematit. B. Manhetit. C. Xiđerit. D. Pirit sắt. Câu 33: Cấu hình electron thu gọn đúng của Cr3+ là: A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2.
  9. 9 X Y Câu 34: Xét sơ đồ phản ứng : Fe  FeCl2  FeCl3 . X , Y lần lượt là: A. NaCl , Cl2 B. HCl , FeCl2 C. Cl2 , FeCl3 D. HCl ,Cl2. Câu 35: Cho biết câu nào không đúng trong các câu sau: A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. B. CrO là oxít bazơ. C. Kim loại Cr có thể cắt được thuỷ tinh. D. Phương pháp sản xuất Cr là điện phân Cr2O3 nóng chảy. Câu 36: Khuấy đều một lượng bột Fe và Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X, NO và còn dư Fe. Dung dịch X chứa chất tan A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)3 và HNO3 D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, HNO3 Câu 37: Trong điều kiện không có không khí cho crom cháy trong khí Cl2 được một hợp chất X và nung hỗn hợp bột (Cr và S) sẽ được hợp chất Y. Các hợp chất X, Y lần lượt là: A. CrCl2, CrS B. CrCl3, CrS C. CrCl2, CrS2 D. CrCl3, CrS2 Câu 38: Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Chỉ dùng thêm một hoá chất bên ngoài là dd H2SO4 loãng có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu kim loại trong các dãy sau? A. Ba, Ag, Fe, Mg. B. Ba, Mg, Fe, Al, Ag.C. Ba, Ag. D. Ba, Ag, Fe. Câu 39: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2. Câu 40: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 38,72. B. 35,5. C. 49,09. D. 34,36. HƯỚNG DẪN: Fe + 4HNO3 → Fe (NO3)3 + NO + 2H2O x 4x x x 3Fe3O4 + 28 HNO4 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O y 3y y/3 56x+ 232y = 11,36 x= 0,0475 x+ y/3 = 0,06 y= 0,0375 mFe(NO3)3 = (x+3y) 242 = ( 0,0475 + 3*0,0375)*242= 38,72gam HẾT