Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 15 (Có đáp án và lời giải)

doc 11 trang hatrang 8080
Bạn đang xem tài liệu "Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 15 (Có đáp án và lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_xuat_thi_thpt_quoc_gia_nam_2022_mon_hoa_hoc_12_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 15 (Có đáp án và lời giải)

  1. ĐỀ XUẤT THI THPT NĂM 2022 NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HÓA HỌC THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT (Có đáp án và lời giải ) Câu 1: Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2? A. Phenyl axetat.B. Vinyl axetat.C. Etyl axetat. D. Propyl axetat. Câu 2: Este vinyl axetat có công thức là A. CH3COOCH3. B. CH 3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH 3 Câu 3: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 1 mol glixerol và : A. 3 mol C17H35COONa.B. 3 mol C 17H33COONa. C. 1 mol C17H33COONa.D. 1 mol C 17H35COONa. Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã tham gia phản ứng. Tên gọi của este là : A. etyl axetat.B. metyl axetat. C. n – Propyl axetat.D. metyl fomat. Câu 5: Đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là : A. C2H3COOC2H5.B. C 2H5COOCH3. C. C2H5COOC2H5.D. CH 3COOC2H5 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai este X 1, X2 là đồng phân của nhau cần dùng 19,6 gam O2, thu được 11,76 lit CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng hết với 200ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì còn lại 13,95 gam chất rắn khan. Tỷ lệ mol của X1, X2 là A. 1:2. B. 4:3. C. 3:1. D. 2:3. Câu 7: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì khối lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5. Câu 8: Cho dãy các chất : tinh bột, xenlunozo, glucozo, fructozo, saccarozo. Số chất trong dãy khi phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo kết tủa là : A. 4. B. 2. C. 1. D. 3
  2. Câu 9: Cho các chất : glucozo, saccarozo, fructozo, xenlulozo, tinh bột. số chất trong dãy không tham gia phản ứng thủy phân là: A. 3. B. 1 C. 2 D. 4 Câu 10:Dung dịch chứa chất nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh ? A. Glutamic B. Anilin C. Glyxin D. Lysin Câu 11: Cho amin X đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được 19,1 gam muối. Công thức của X là. A. CH3NH2 B. C 2H5NH2 C. C 3H7NH2 D. C 4H9NH2 Câu 12: Chất X có CTPT C2H7NO2 tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất X thuộc loại hợp chất nào sau đây ? A. Muối amoni hoặc muối của amin với axit cacboxylic. B. Aminoaxit hoặc muối của amin với axit cacboxylic. C. Aminoaxit hoặc este của aminoaxit. D. Este của aminoaxit hoặc muối amoni. Câu 13: X là đipeptit Val-Ala, Y là tripeptit Gly-Ala-Glu. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX: nY = 3: 2 với dung dịch KOH vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 8,86 gam muối. Giá trị của m gần nhất với A. 5,55B. 11,1 C. 8,6D. 7,77 Câu 14: Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (CH5O2N) và chất Z (C2H8O2N2). Đún nóng 14,92 gam X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được khí T duy nhất có khả năng làm quì tím ẩm hóa xanh. Nếu lấy 14,92 gam X tác dụng với HCl loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối. Giá trị của m là. A. 14,44 gam B. 15,52 gam C. 18,70 gam D. 19,62 gam Câu 15: Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp ? A. axit amino axetic B. caprolactam C. metyl metacrylat D. buta- 1,3-dien Câu 16: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? A. Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2. to B. 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe to C. 4Cr + 3O2  2Cr2O3. D. 2Fe + 3H2SO4 (l) → Fe2(SO4)3 + H2. Câu 17: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự khử Na+.B. sự khử Cl –.C. sự oxi hóa Cl –.D. sự oxi hóa Na +. Câu 18: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là: A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al Câu 19. Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây? A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. B.Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim. C.Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim. D.Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
  3. Câu 20: Cho luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp chứa Al2O3, CuO, MgO, PbO, Fe3O4. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp thu được sau phản ứng là: A. Mg, Al2O3, Cu, Fe,Pb B. Al2O3, FeO, MgO, Pb, Cu. C. MgO, Al2O3, Cu, Fe, Pb D. Al2O3, MgO, Cu, Fe, PbO Câu 21: Thực hiện các thí nghiệm hóa học sau : 1) Khử Fe2O3 bằng khí CO dư ở nhiệt độ cao. 2) Cho Mg dư vào dd FeCl3. 3) Điện phân dung dịch CuSO4, anot than chì. 4) Dùng Na tác dụng dd FeSO4. Có mấy thí nghiệm có sinh ra kim loại sau phản ứng? A. 4 B. 3. C. 1. D. 2 Câu 22: Hoà tan hoàn toàn mg hỗn hợp ba kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl thì thoát ra 1,344 lít hidro đkc. Làm bay hơi dung dịch thu 7.16g muối khan. Giá trị m là : A. 4,37g. B. 2,9 C. 3,9 D. 5,03g. Câu 23. Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Al, Al2O3, MgO, H3PO4, MgSO4. B. FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3, NH3. C. H2SO4, CO2, NaHSO3, FeCl2, Cl2. D. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3, Zn(OH)2. Câu 24: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại nhóm IIA. Sau một thời gian thu được ở catot 8 gam kim loại, ở anot 4,48 l khí (đktc). Công thức của muối là: A. MgCl2 B. BaCl 2 C. BeCl2 D. CaCl2 Câu 25: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lit khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu gam? A. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3 B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3 C. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3 D. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3 Câu 26: Cho 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M và 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 8,55 gam kết tủa. Thêm tiếp 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 18,8475 gam. Giá trị của x là: A. 0,10.B. 0,12. C. 0,06.D. 0,09. Câu 27: Dãy các phi kim nào sau đây khi lấy dư tác dụng với Fe thì oxi hóa Fe thành Fe(III). A. O2; Cl2; Br2 B. Cl2, Br2, F2 C. S; O2, Cl2 D. Cl2, Br2; I2 Câu 28: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. NaCrO2, NaCl, H2O B. Na 2CrO4, NaClO, H2O C. NaCrO2, NaCl, NaClO, H2O D. Na2CrO4, NaCl, H2O Câu 29: Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau: - Tính oxi hóa rất mạnh. - Tan trong nước tạo thành hốn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7 2- - Tan trong dung dịch kìềm tạo anion RO4 có màu vàng. Oxit đó là A. SO3 B. CrO3 C. Cr2O3 D. Mn2O7
  4. Câu 30: Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch ? A. Na, Al, Zn B. Fe, Mg, Cu C. Ba, Mg, Ni D. K, Ca, Al Câu 31: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (đktc). Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của m là: A. 3,36 . B. 3,92 C. 2,8 D. 3,08 Câu 32. Cho các nhận xét sau: 1. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau 2. Để nhận biết dung dịch glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương 3. Trong amilozơ chỉ có một loại liên kết glicozit 4. Saccarozơ được xem là một đoạn mạnh của tinh bột 5. Trong mỗi mắt xích xenlulozơ có 3 nhóm –OH 6. Quá trình lên men rượu được thực hiện trong môi trường hiếu khí 7. Tơ visco thuộc loại tơ hoá học 8. Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian Số nhận xét đúng là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 33: Chất phản ứng với Cu(OH)2/NaOH là A. tinh bột.B. Ala – Gly.C. Gly – Ala – Ala.D. anilin. Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp gồm anlyl fomiat, vinyl propionat, etyl acrylat và vinylfomiat, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản ứng thu được 17 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam. Câu 35: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Làm khan cẩn thận dung dịch sau phản ứng, tách thu được m gam muối vô cơ. Giá trị lớn nhất của m là A. 12,75.B. 15,90.C. 18,60. D. 18,75. Câu 36 .Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nung FeS2 trong không khí (2) Điện phân dung dịch NaCl (3) Cho Al vào dung dịch FeCl3 (dư) (4) Nung Ag2S trong không khí (5) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) (6) Cho dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2 Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 37: Cho các phát biểu sau: (a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. (b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Na3PO4. (c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời. (d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.
  5. (e) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của tương ứng. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 38: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X chứa 3 chất tan. Thêm tiếp NaNO3 dư vào dung dịch X thấy thoát ra - 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO3 , đktc). Giá trị m là A. 13,92 gam. B. 13,12 gam C. 10,56 gam. D. 11,84 gam. Câu 39: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N +5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 2,40. B. 4,20. C. 4,06. D. 3,92. Câu 40: Hồi đầu thế kỷ 19 người ta sản xuất natri sunfat bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với muối ăn. Khi đó, xung quanh các nhà máy sản xuất bằng cách này, dụng cụ của thợ thủ công rất nhanh hỏng và cây cối bị chết rất nhiều. Người ta đã cố gắng cho khí thải thoát ra bằng những ống khói cao tới 300m nhưng tác hại của khí thải vẫn tiếp diễn, đặc biệt là khí hậu ẩm. Hãy cho biết khí thải đó có chứa thành phần chủ yếu là chất nào trong các chất sau? A. HCl B. SO 2 C. H 2SO4 D. Cl2
  6. ĐÁP ÁN Câu 1: Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2 ? A. Phenyl axetat.B. Vinyl axetat.C. Etyl axetat.D. Propyl axetat. Câu 2: Este vinyl axetat có công thức là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3 Câu 3: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 1 mol glixerol và : A. 3 mol C17H35COONa.B. 3 mol C 17H33COONa. C. 1 mol C17H33COONa.D. 1 mol C 17H35COONa. Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã tham gia phản ứng. Tên gọi của este là : A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. n – Propyl axetat.D. metyl fomat. Câu 5: Đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là : A. C2H3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. C2H5COOC2H5. D. CH3COOC2H5 RCOONa : 0,2 BTKL Ta có : n NaOH 0,27 19,2  0,2(R 67) 0,07.40 19,2 R 15 NaOH : 0,07 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai este X 1, X2 là đồng phân của nhau cần dùng 19,6 gam O2, thu được 11,76 lit CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng hết với 200ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì còn lại 13,95 gam chất rắn khan. Tỷ lệ mol của X1, X2 là A. 1:2. B. 4:3. C. 3:1. D. 2:3. ĐLBTKL:m=12,95g Do nCO2 =nH2O=0,525mol Vậy X1và X2 có CTPT CnH2nO2 Suy ra n= 3 nNaOH=0,2 mol →13,95g gồm R COONa 0,175 và neste =0,175mol NaOH 0,025 →Lập hệ theo 12,95 g R COONa 0,175, x1=0,1mol x2=0,075 Câu 7: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì khối lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5. Dễ thấy X có 4.O do đó số C trong X là 5.C vậy X là : HCOOCH2 CH2OOCCH3 10 Ta có : n 0,25 n 0,125 m 0,125.132 16,5(gam) NaOH 40 X Câu 8: Cho dãy các chất : tinh bột, xenlunozo, glucozo, fructozo, saccarozo. Số chất trong dãy khi phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo kết tủa là :
  7. A. 4. B. 2. C. 1. D. 3 Câu 9: Cho các chất : glucozo, saccarozo, fructozo, xenlulozo, tinh bột. số chất trong dãy không tham gia phản ứng thủy phân là: A. 3. B. 1 C. 2 D. 4 Câu 10:Dung dịch chứa chất nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh ? A. Glutamic B. Anilin C. Glyxin D. Lysin Câu 11: Cho amin X đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được 19,1 gam muối. Công thức của X là. A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 Câu 12: Chất X có CTPT C2H7NO2 tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất X thuộc loại hợp chất nào sau đây ? A. Muối amoni hoặc muối của amin với axit cacboxylic. B. Aminoaxit hoặc muối của amin với axit cacboxylic. C. Aminoaxit hoặc este của aminoaxit. D. Este của aminoaxit hoặc muối amoni. Câu 13: X là đipeptit Val-Ala, Y là tripeptit Gly-Ala-Glu. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX: nY = 3: 2 với dung dịch KOH vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 8,86 gam muối. Giá trị của m gần nhất với A. 5,55 B. 11,1 C. 8,6 D. 7,77 Val-Ala: 3a mol, Gly-Ala-Glu: 2a mol. 1772 a = 8,86 → a = 0.005 → mmuối = 5,57 → A Câu 14: Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (CH5O2N) và chất Z (C2H8O2N2). Đún nóng 14,92 gam X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được khí T duy nhất có khả năng làm quì tím ẩm hóa xanh. Nếu lấy 14,92 gam X tác dụng với HCl loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối. Giá trị của m là. A. 14,44 gam B. 15,52 gam C. 18,70 gam D. 19,62 gam CH5O2N: a mol, C2H8O2N2: b mol 63a 92b 14,92 a 0,12 a b 0,2  b 0,08 → mmuối = 19,62 → D. Câu 15: Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp ? A. axit amino axetic B. caprolactam C. metyl metacrylat D. buta- 1,3-dien Câu 16: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? to A. Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2. B. 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe to C. 4Cr + 3O2  2Cr2O3. D. 2Fe + 3H2SO4 (l) → Fe2(SO4)3 + H2. Câu 17: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự khử Na+.B. sự khử Cl –.C. sự oxi hóa Cl –.D. sự oxi hóa Na+. Câu 18: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là: A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al
  8. Câu 19. Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây? A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. B.Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim. C.Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim. D.Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng. Câu 20: Cho luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp chứa Al2O3, CuO, MgO, PbO, Fe3O4. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp thu được sau phản ứng là: A. Mg, Al2O3, Cu, Fe,Pb B. Al2O3, FeO, MgO, Pb, Cu. C. MgO, Al2O3, Cu, Fe, Pb D. Al2O3, MgO, Cu, Fe, PbO Câu 21: Thực hiện các thí nghiệm hóa học sau : 1) Khử Fe2O3 bằng khí CO dư ở nhiệt độ cao. 2) Cho Mg dư vào dd FeCl3. 3) Điện phân dung dịch CuSO4, anot than chì. 4) Dùng Na tác dụng dd FeSO4. Có mấy thí nghiệm có sinh ra kim loại sau phản ứng? A. 4 B. 3. C. 1. D. 2 Đ.A: B (1, 2, 3) Câu 22: Hoà tan hoàn toàn mg hỗn hợp ba kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl thì thoát ra 1,344 lít hidro đkc. Làm bay hơi dung dịch thu 7.16g muối khan. Giá trị m là : A. 4,37g. B. 2,9. C. 7,28g. D. 5,03g. Đ.A: B (m =7.16 – 71*0.06 =2,9) Câu 23. Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Al, Al2O3, MgO, H3PO4, MgSO4.B. FeCl 3, MgCl2, CuO, HNO3, NH3. C. H2SO4, CO2, NaHSO3, FeCl2, Cl2.D. HNO 3, HCl, CuSO4, KNO3, Zn(OH)2. Câu 24: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại nhóm IIA. Sau một thời gian thu được ở catot 8 gam kim loại, ở anot 4,48 l khí (đktc). Công thức của muối là: A. MgCl2 B. BaCl2 C. BeCl2 D. CaCl2 8 Đ.A : D ( Mkim loại = =40) 0.2 Câu 25: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lit khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu gam? A. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3 B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3 C. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3 D. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3 Đ.A : D( mAl= 0,4*27=10,8) Câu 26: Cho 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M và 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 8,55 gam kết tủa. Thêm tiếp 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 18,8475 gam. Giá trị của x là: A. 0,10.B. 0,12. C. 0,06.D. 0,09. Giải n 2 0,03mol BaSO : 0,03 ban đầu : Ba BTNT m 8,55 4 x 0,06 n 0,06mol  Al(OH) : 0,02 OH 3 n 2 0,07mol 0,14 Với Ba BTNT mMax 0,07.233 .78 19,95 18,8475   n 0,14mol 3 OH BaSO4 Al(OH)3
  9. Do đó,lượng kết tủa Al(OH)3 đã bị tan một phần. n 0,5x mol BaSO4 : 0,75x Al3 Khi đó Ba(OH)2 dư và 18,8475 n 0,75x mol 18,8475 0,75x.233 SO2 Al(OH) : 4 3 78 18,8475 0,75x.233 BT.Nhãm OH 0,14 0,5x.3 (0,5x ) x 0,09 (M) 78 Câu 27: Dãy các phi kim nào sau đây khi lấy dư tác dụng với Fe thì oxi hóa Fe thành Fe(III). A. O2; Cl2; Br2 B. Cl2, Br2, F2 C. S; O2, Cl2 D. Cl2, Br2; I2 Câu 28: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. NaCrO2, NaCl, H2O B. Na2CrO4, NaClO, H2O C. NaCrO2, NaCl, NaClO, H2O D. Na2CrO4, NaCl, H2O Câu 29: Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau: - Tính oxi hóa rất mạnh. - Tan trong nước tạo thành hốn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7 2- - Tan trong dung dịch kìềm tạo anion RO4 có màu vàng. Oxit đó là A. SO3 B. CrO3 C. Cr2O3 D. Mn2O7 Câu 30: Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch ? A. Na, Al, Zn B. Fe, Mg, Cu C. Ba, Mg, Ni D. K, Ca, Al Câu 31: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (đktc). Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của m là: A. 3,36 B. 3,92 C. 2,8 D. 3,08 Giải: nNO=0,05 Suy ra nNO3-/X=0,15 nCl-=0,1 và nNaOH=0,23 nên nNO thoát ra khi cho HCl vào là 0,02;suy ra nFe2+/X=0,06 Suy ra nFe3+/X= (0,05*3-0,06*2) = 0,01 Vậy nFe=0,07 mFe= 0,07*56=3,92 Câu 32. Cho các nhận xét sau: 1. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau 2. Để nhận biết dung dịch glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương 3. Trong amilopectin chỉ có một loại liên kết glicozit 4. Saccarozơ được xem là một đoạn mạnh của tinh bột 5. Trong mỗi mắt xích xenlulozơ có 3 nhóm –OH 6. Quá trình lên men rượu được thực hiện trong môi trường hiếu khí 7. Tơ visco thuộc loại tơ hoá học 8. Amilozơ có cấu trúc mạng lưới không gian Số nhận xét đúng là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 33: Chất phản ứng với Cu(OH)2/NaOH là A. tinh bột. B. Ala – Gly. C. Gly – Ala – Ala. D. aniline. Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp gồm anlyl fomiat, vinylpropionat, etyl acrylat và vinylfomiat, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản ứng
  10. thu được 17 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,18 gam. Gọi các hợp chất trên có CTC là CnH2n-2O2 CnH2n-2O2 nCO2 nCaCO3 0,17 0,17 n n =4,25 m 2,34 m 17 (0,17.44 2,34) H2O giam Câu 35: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Làm khan cẩn thận dung dịch sau phản ứng, tách thu được m gam muối vô cơ. Giá trị lớn nhất của m là A. 12,75.B. 15,90.C. 18,60.D. 18,75. Đối với công thức phân tử C2H8O3N2 có thể có 2 dạng công thức cấu tạo thỏa mãn: ♦ Xét công thức (1): Dễ thấy, sẽ có 0,15 mol X phản ứng tạo thành NaNO3 Đề bài hỏi muối khan nên ta có khối lượng là m = 0,15.85 = 12,75 ♦ Xét công thức (2) Lượng NaOH sẽ phản ứng hết tạo thành 0,15 mol Na2CO3. => m = 0,15.106 = 15,9 Vậy, khối lượng lớn nhất là 15,9. =>Đáp án B Câu 36 .Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nung FeS2 trong không khí (2) Điện phân dung dịch NaCl (3) Cho Al vào dung dịch FeCl3 (dư) (4) Nung Ag2S trong không khí (5) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) (6) Cho dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2 Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 37: Cho các phát biểu sau: (a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. (b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Na3PO4. (c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời. (d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.
  11. (e) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của tương ứng. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 38: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X chứa 3 chất tan. Thêm tiếp NaNO3 dư vào dung dịch X thấy thoát ra - 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO3 , đktc). Giá trị m là A. 13,92 gam. B. 13,12 gam C. 10,56 gam. D. 11,84 gam. X chỉ chứa 3 chất tan => Đó là CuSO4 ; FeSO4 và H2SO4 Bảo toàn e : nFe2+ = 3nNO = 0,12 mol => nFe3O4 = 0,04 mol Vì trong X có Fe2+ nên chứng tỏ phản ứng vửa đủ : 2Fe3+ + Cu -> 2Fe2+ + Cu2+ => nCu = nFe2O3(Fe3O4) = 0,04 mol => m = 11,84g Câu 39: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N +5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 2,40. B. 4,20. C. 4,06. D. 3,92. Vì cuối cùng ta thu được muối Fe2+ và Cu2+ do đó có ngay m 2,08 : .2 + .2 = 3.0,07 ® m = 4,06 (gam) 56 64 Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaNO3, Mg(NO3)2, FeCl2, Al(NO3)3 thì ta dùng dung dịch A. HCl B. HNO3 C. Ba(OH)2 D. K2SO4 Câu 40: Hồi đầu thế kỷ 19 người ta sản xuất natri sunfat bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với muối ăn. Khi đó, xung quanh các nhà máy sản xuất bằng cách này, dụng cụ của thợ thủ công rất nhanh hỏng và cây cối bị chết rất nhiều. Người ta đã cố gắng cho khí thải thoát ra bằng những ống khói cao tới 300m nhưng tác hại của khí thải vẫn tiếp diễn, đặc biệt là khí hậu ẩm. Hãy cho biết khí thải đó có chứa thành phần chủ yếu là chất nào trong các chất sau? A. HCl B. SO 2 C. H 2SO4 D. Cl 2