Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 1 (Có đáp án và lời giải)

doc 9 trang hatrang 27/08/2022 7060
Bạn đang xem tài liệu "Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 1 (Có đáp án và lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_xuat_thi_thpt_quoc_gia_nam_2022_mon_hoa_hoc_12_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 1 (Có đáp án và lời giải)

  1. 1 ĐỀ XUẤT THI THPT QUỐC GIA NĂM 2022 NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HÓA HỌC THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT (Có đáp án và lòi giải ) Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H6O2 là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 2: Đun nóng 6,6 gam axit axetic với 4,04 gam hỗn hợp gồm metanol và etanol (tỉ lệ mol tương ứng là 2:3) với xúc tác H2SO4 đặc, thì phản ứng thu được a gam hỗn hợp este. Giá trị của a là (biết hiệu suất phản ứng là 60%) A. 4,944. B. 4,440. C. 8,80. D. 5,103. Câu 3: Thuỷ phân 14,08 gam etyl axetat bằng 100ml dung dịch NaOH 1,8M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là A. 13,12. B. 13,92. C. 14,76. D. 12,32. Câu 4: Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là : A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 150 gam dung dịch saccarozơ 10,26% trong môi trường axit vừa đủ ta thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 trong NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng Ag thu được là A. 19,44 gam. B. 36,94 gam. C. 9,72 gam. D. 15,50 gam. Câu 6: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco. Câu 7: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là A. C2H5OH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. NaCl. Câu 8: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5NH3Cl, H2N–CH2CH2CH(NH2)COOH, ClH3N– CH2COOH, H2N–CH2COONa, HOOC–CH2CH2CH(NH2)COOH. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp metyl amin và etyl amin bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4 gam CO2, 18,9 gam H2O và 104,16 lít N2 (đktc). Giá trị của m là A. 12gam. B. 13,5gam. C. 16gam. D. 14,72gam. Câu 10: Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, natri fomat. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 11: Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala bằng dung dịch NaOH, t 0 sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 37,6 gam. B. 22,6 gam. C. 20,8 gam. D. 16,8 gam. Câu 12: Cho dãy kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Dãy gồm các oxit có thể bị khử bởi CO hoặc H2 hoặc Al ở nhiệt độ cao là A. ZnO, Cr2O3, Fe2O3, CuO. B. Na2O, Cr2O3, Fe2O3, CuO.
  2. 2 C. MgO, Cr2O3, Fe2O3, CuO. D. Al2O3, Cr2O3, Fe2O3, CuO. Câu 14: Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p64s2. Vậy vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. B. ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. C. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA. D. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIA. Câu 15: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hóa: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag. Câu 16: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO 3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)2 và AgNO3 C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2 D. AgNO3 và Mg(NO3)2 Câu 17: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim lọai trong đó Fe bị phá hủy trước là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 18: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là A. 600 ml. B. 200 ml. C. 800 ml. D. 400 ml. Câu 19: Cho một lượng natri tác dụng hết 50 ml dung dịch AlCl3 0,8M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 lít khí H2 (đktc) và a gam kết tủa. Giá trị a (gam) là A. 2,34. B. 3,12. C. 1,56. D. 0,78. Câu 20: Hòa tan 8,6 gam hỗn hợp kim loại K và Al vào nước, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí (đktc) và m gam chất không tan. Giá trị của m là A. 2,0 gam. B. 3,6 gam. C. 4,05 gam. D. 2,7 gam. Câu 21: Dịch vị dạ dày thường có pH khoảng 2 – 3, một số người bị viêm loét dạ dày, tá tràng là do lượng HCl trong dịch vị tiết ra nhiều quá nên pH < 2. Để chữa bệnh này người đó thường phải dùng thuốc muối trước bữa ăn. Thành phần chính của thuốc muối là A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. NaOH. Câu 22: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit đỏ. B. xiđerit. C. hematit nâu. D. manhetit. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai? 2 A. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2 thành CrO4 . B. CrO3 là một oxi axit. C. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH. 3+ D. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr . Câu 24: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau : (a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (c) Zn và Cu (1:1) (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) (e) FeCl2 và Cu (2:1) (g) FeCl3 và Cu (1:1) Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa
  3. 3 A. Fe(OH)3 và Zn(OH)2 B. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2 C. Fe(OH)3 D. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 Câu 26: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. lưu huỳnh. D. muối ăn. Câu 27: Chỉ dùng dung dịch NaOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg. Câu 28: Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm Fe và Al tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 10%, thu được 11,2 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 490 gam. B. 65,6 gam. C. 506,6 gam. D. 505,6 gam. Câu 29: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 4,48. D. 17,8 và 2,24. Câu 30: Hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na2O và K. Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thu được 3,136 lít H2 dung dịch Y chưá 7,2 gam NaOH, 0,93m gam Ba(OH)2 và 0,044m gam KOH. Hấp thụ 7,7952 lít CO2 vào Y thu được khối lượng kết tủa gần với giá trị nào nhất ? A. 25,5. B. 24,7. C. 26,2. D. 27,9. Câu 31: Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Cho bột magie vào dung dịch AgNO3 2) Cho natri vào dung dịch CuSO4 3) Cho bột sắt vào dung dịch CuSO4 4) Cho bột kẽm vào dung dịch Fe2(SO4)3 (dư) Số thí nghiệm sinh ra kim loại sau phản ứng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 33: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng tạo α- aminoaxit. Chất đó là A. anilin. B. protein. C. chất béo. D. tinh bột. Câu 34: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong phản ứng este hoá giữa CH3COOH với CH3OH, H2O được tạo nên từ nhóm OH trong nhóm –COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol. B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. C. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hoá học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom. D. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín.
  4. 4 Câu 35: Cho hỗn hợp X gồm A (C 5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E (MD<ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là A. 3,18 gam. B. 5,36 gam. C. 8,04 gam. D. 4,24 gam. Câu 36: Cho 29,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(NO3)2, Al, Zn trong đó số mol Al bằng số mol Zn tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp chứa 1,16 mol KHSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 179,72 gam muối sunfat trung hòa và 6,72 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 1,9. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là A. 15,112%. B. 16,334%. C. 14,228%. D. 13,664%. Câu 37. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một este no, đơn chức mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm), rồi tiến hành chưng cất hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam hỗn hợp chất rắn khan Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO 2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Nếu nung nóng Y với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m 1 gam một chất khí. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m1 là ? A. 0,48. B. 0,20. C. 0,06. D. 1,60. Câu 38. Xà phòng hóa 3,52 gam este X đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được muối Y và ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 2,12 gam Na 2CO3, khí CO2 và hơi nước. Ancol Z phản ứng với lượng Na vừa đủ thu được 2,72 gam chất rắn. Tên gọi của X là ? A. etyl fomat. B. anlyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl propionat. Câu 39: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 27,75. B. 24,25. C. 26,25. D. 29,75. Câu 40: Hỗn hợp X gồm tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) chỉ được tạo ra từ Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO 2, H2O và N2) vào bình đựng 140 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 840 ml (đktc) một khí duy nhất thoát ra và thu được dung dịch có khối lượng tăng 11,865 gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH) 2 ban đầu. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 7,26 B. 6,26. C. 8,25. D. 7,25. Hết
  5. 5 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: A Câu 2: A 32.2 46.3 Đặt hỗn hợp 2 ancol ROH: MROH = 40,4 . Suy ra số mol 2 ancol = 0,1. 2 3 MR = 23,4 Số mol axit = 0,11 CH3COOH + ROH → CH3COOR + H2O Kê mol theo ancol, suy ra số mol este = 0,1, khối lượng este = 0,1(15 + 44 + 23,4)x 0,6 = 4,944 gam. Câu 3: B mrắn= 0,16.2 + (0,18-0,16).40= 13,92 Câu 4: B Câu 5: A nsaccarozơ = 0,045 mol => n Ag = 0,045.4 = 0,18 mol => mAg= 19,44g Câu 6: D Câu 7: B Câu 8: D C6H5NH3Cl, ClH3N–CH2COOH, HOOC–CH2CH2CH(NH2)COOH. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp metyl amin và etyl amin bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4 gam CO2, 18,9 gam H2O và 104,16 lít N2 (đktc). Giá trị của m là A. 12gam. B. 13,5gam. C. 16gam. D. 14,72gam. Số mol O2 = Số mol CO2 + ½ Số mol CO2 =0,6 + ½ .1,05=1,125mol BTNT O: số mol O2 trong không khí = (0,6.2+1,05.1)/2=1,125mol Tổng mol N2 = 104,16 / 22,4 = 4,65 => số mol N2 trong không khí = 1,125.4 = 4,5mol => số mol N2 amin sinh ra = 4,65- 4,5=0,15mol => số mol N amin = 0, 3 mol Khối lượng amin = khối lượng C + khối lượng H + khối lượng O m = 0,6.12+ 1,05.2+ 0,3.14= 13,5 Câu 10: C axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic, natri fomat Câu 11: C Gly-Ala : H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH NaOH H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH + H2O  H2N-CH2-COONa + NH2-CH(CH3)-COONa x(mol) x(mol) x(mol) Ta có: 146x = 14,6 x=0,1 m muối = 208*0,1=20,8 Câu 12: C Na, Fe, Zn. Câu 13: A Câu 14: A Câu 15: A Câu 16: A
  6. 6 Câu 17: D Fe và Pb; Fe và Sn; Fe và Ni. Câu 18: D nO = (23,2 – 16,8)/16 = 0,4 mol + 2H + [O] → H2O 0,8 0,4 VHCl = 0,8/2 = 0,4 lít = 400 ml Câu 19: D - Số mol H2 = 0,075 mol => số mol OH = 0,075. 2 = 0,15 mol Số mol Al(OH)3 = 4. 0,04 - 0,15 = 0,01 mol => m = 0,78 Câu 20: A Gọi x là số mol Al phản ứng. Ta có: 2x = 0,2 => x = 0,1 mol => số mol K = 0,1 mol => Khối lượng Al ban đầu = 8,6 – 0,1.39 = 4, 7 m = 4,7 – 0,1.27 = 2 Câu 21: C Câu 22: D Câu 23: D Câu 24: C (a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) Câu 25: D Câu 26: C Câu 27: C Câu 28: D Số mol H2SO4 = 0,5 mol => m dung dịch H2SO4 = 490 =>m dung dịch sau phản ứng = 16,6 + 490 – 0,5.2 = 505, 6 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Fe + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Số mol H2SO4 = Số mol H2 = 0,5 Câu 29: B - n(Cu(NO3)2) = 0,2 x 0,8 = 0,16 mol → Số mol NO3 = 0,16 .2 = 0,32 - n(H2SO4) = 0,25 x 0,8 = 0,2 mol → Số mol NO3 = 2. 0,2 mol = 0,4 Do sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe sau phản ứng dư 0,4 /4 H+ phản ứng đủ + - + Fe + 4H + NO3 → Fe + NO + 2H2O ban đầu x 0,4 0,32 phản ứng 0,1 0,4 0,1 0,1 0,1 0,2 sau 0 0,22 0,1 0,1 0,2 V = 22,4 x 0,1 = 2,24 lít Hỗn hợp bột kim loại sau phản ứng là Fe và Cu => Fe sẽ phản ứng dư sau 2 phản ứng 2Fe3+ + Fe → 3Fe2+ 0,1 0,05 Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu 0,16 0,16 0,16
  7. 7 m(Cu) = 0,16 x 64 = 10,24 g => m(Fe dư) = 0,6m - 10,24 Tổng m(Fe phản ứng) = 56.(0,16 + 0,05 + 0,1) = 17,36 => m(Fe ban đầu) = 0,6m - 10,24 + 17,36 = m => m = 17,8 g Câu 30: Hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na2O và K. Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thu được 3,136 lít H2 dung dịch Y chưá 7,2 gam NaOH, 0,93m gam Ba(OH)2 và 0,044m gam KOH. Hấp thụ 7,7952 lít CO2 vào Y thu được khối lượng kết tủa gần với giá trị nào nhất ? A. 25,5. B. 24,7. C. 26,2. D. 27,9. Ta có: m + (0,93m/171+ 0,022m/56+ 0,23).18 – 0,14.2 = 7,2 + 0,974m → m = 25,5 Câu 31: A (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. Câu 32: A 1) Cho bột magie vào dung dịch AgNO3 3) Cho bột sắt vào dung dịch CuSO4 Câu 33: B Câu 34: A Câu 35: B Ma min 18,3.2 36,6 2 amin là CH3NH2 và C2H7N. n 0,12 CH3NH2 n 0,08 C2H7N CT của A và B: (C2H8N)2CO3 và CH3NH3OOC-COONH3CH3 (C2H8N)2CO3 + NaOH  2C2H7N + 2H2O + Na2CO3 CH3NH3OOC-COONH3CH3 + NaOH  2CH3NH2 + 2H2O + NaOOC-COONa MNaOOC-COONa = 0,04.134=5,36gam Câu 36: D Áp dụng quy tắc đường chéo: n 0,06mol,n 0,24mol NO H 2 Gọi a, b, c lần lượt là số mol FeO, Fe(NO3)2, Al, Zn: Ta có: 72a + 180b + 92c = 29,64 (1) mmuoi m 2 mcationKl m 1,16 98 56(a b) 92c 1,16 39 18(2b 0,06) 179,72 SO4 NH 4  56a + 92b+92c = 24,2 Bảo toàn H: nH = 2.nH 4.nNO 10.n 2.nO = 2.0,24 + 4.0,06 + 10.(2b-0,06) + 2.a =1,16 2 NH 4  2a + 20b = 1,04 (3) Từ (1),(2),(3): x = 0,12, y = 0,04, z = 0,15
  8. 8 mAl = 0,15x27= 4,05 4,05 100 %Al 13,664% 29,64 Câu 37: C 26.0,28 8,97 Tìm M BTNT.M .2  M 39  K  n 0,13(mol) M 17 2M 60 KOH mH O 26.0,72 18,72(gam) 2 H2 :0,57 Chất lỏng  nancol 0,1 C3H7OH mancol 24,72 18,72 6(gam) KOH : 0,03 Chất rắn khan Y  R 1 HCOOK RCOOK : 0,1 nd­ 0,03  n 0,03  m 0,03.2 0,06(gam) KOH H2 1 Câu 38. Xà phòng hóa 3,52 gam este X đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được muối Y và ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 2,12 gam Na 2CO3, khí CO2 và hơi nước. Ancol Z phản ứng với lượng Na vừa đủ thu được 2,72 gam chất rắn. Tên gọi của X là ? A. etyl fomat. B. anlyl axetat.C. etyl axetat. D. metyl propionat. Giải RCOO-R/ + NaOH → RCOO-Na + R/OH X Y Z Số mol Na2CO3 =0,02 → Số mol Na = Số mol NaOH =0,04 = Số mol Z = Số mol X 3,52 n 0,02 BTNT.Na n 0,04  M 88 Na2CO3 X X 0,04  CH3COOC2H5 Ta 2,72 MRONa 68  R 29  C2H5OH 0,04 Câu 39: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 27,75. B. 24,25. C. 26,25. D. 29,75. Giải M X / / d X  1 d >1 MX> 32.1> 32 R = 15 ,29 ,43 R =29 : C2H5 O2 32 X có dạng H2N R COOR’ =103 số mol X = 0,25 ; NaOH = 0,3 NaOH dư = 0,05 ứng với 2,0 gam X có dạng H2N R COOR’ 16 + R + 44 + R’ = 103 R + R’ = 43 ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) R’ > 15 nhưng phải < 43 Vậy R’ là C2H5 (29) R = 14 là CH2 X có công thức H2N CH2 COOC2H5 H2N CH2 COO – C2H5 + NaOH H2N CH2 COONa + C2H5OH 0,25 0,3
  9. 9 0,25 0,25 0,25 (dư) =0,05 M muối = 103 29 + 23 = 97 m = (97 0,25) + 2 = 26,25 gam Câu 40: Hỗn hợp X gồm tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) chỉ được tạo ra từ Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO 2, H2O và N2) vào bình đựng 140 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 840 ml (đktc) một khí duy nhất thoát ra và thu được dung dịch có khối lượng tăng 11,865 gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH) 2 ban đầu. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 7,26 B. 6,26. C. 8,25. D. 7,25. Giải Qui đổi hỗn hợp X gồm tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) chỉ được tạo ra từ Gly, Ala và Val thành đipeptit bằng cách thêm một lượng nước thích hợp (A) CO : 0,0375n 3 2 BaCO H2O O2 0,14.mol:Ba OH 2 3 (B)4  a.g.Cn H2n N2O3 : 0,0375  H2O : 0,0375n  Ba(HCO3 )2 (C)5 N2 : 0,0375 tan g mdd 11,865 m m m 2,325n 197(0,28 0,0375n) 11,685 CO2 H2O BaCO3 9,7125n 66,845 n 6,88 a (14n 28 48).0,0375 6,46 m a m 6,46 m m 6,46 B H2O H2O