Đề trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 11

docx 5 trang Tài Hòa 17/05/2024 980
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_trac_nghiem_mon_hoa_hoc_lop_11.docx

Nội dung text: Đề trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 11

  1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1.Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong phản ứng một chiều, chất sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu. B. Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau để tạo thành chất đầu. C. Phản ứng một chiếu là phản ứng luôn xảy ra không hoàn toàn. D. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong củng điều kiện. Câu 2.Cho các nhận xét sau: a)Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. b)Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau. c)Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ các chất đầu. d)Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi. Các nhận xét đúng là A.(a) và (b). B. (b) và (c). C. (a) và (c). D. (a) và (d). Câu 3.Phát biểu nào sau đây về một phản ứng thuận nghịch tại trạng thái cân bằng là không đúng? A. Tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch. B. Nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng là không đổi. C. Nồng độ mol của chất phản ứng luôn bằng nồng độ mol của chất sản phẩm phản ứng. D. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra. Câu 4. Một cân bằng hóa học đạt được khi A. nhiệt độ phản ứng không đổi. B. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. C. nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ sản phẩm. D. không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, nồng độ, áp suất. Câu 5.Tìm câu sai: Tại thời điểm cân bằng hóa học thiết lập thì A. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. B. số mol các chất tham gia phản ứng không đổi. C. số mol các sản phẩm không đổi. D. phản ứng không xảy ra nữa. Câu 6. Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào A. áp suất. B. chất xúc tác. C. nồng độ. D. nhiệt độ. Câu 7.Sự chuyển dịch cân bằng là sự chuyển dịch A. phản ứng trực tiếp theo chiều thuận. B. phản ứng trực tiếp theo chiều nghịch. C. từ trạng thái cân bằng này thành trạng thái cân bằng khác. D. phản ứng tiếp tục xảy ra cả chiều thuận và chiều nghịch. Câu 8.Cho các yếu tố: nồng độ (a), nhiệt độ ( b), áp suất (c), diện tích tiếp xúc (d), xúc tác (e). Yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là A. (a), (b), (c), (d). B. (a), (b), (d), (e), C. (a), (b), (c). D. (a), (b), (c), (e), Câu 9.Cho cân bằng hóa học sau: H2(g)+I2(g) hưởng đến cân bằng hóa học của phản ứng trên A. Tăng nồng độ H2. C. nồng độ. D. nhiệt độ. C. Tăng áp suất của hệ. Câu 10. Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng: 25O2 (g)+02 (g) Nồng độ của SO3 sẽ
  2. tăng, nếu A. giảm nồng độ của SO2. B. tăng nhiệt độ của hệ. C. tăng nồng độ của SO2. D. giảm nồng độ của Oz. Câu 11. Cho cân bằng hóa học: 2SO2(g)+O2(g) tỏa nhiệt. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. Câu 12. Cho các phản ứng sau: (1). H2(g) + I2(5) 2HI(g) AH > 0. (2). 2NO(g) + O2(g) 2NO2 (g) AH 0. Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đều chuyển dịch theo chiều thuận? A. (1), (2) B. (1), (3), (4). C. (2), (4). D. (2), (3). Câu 13. Cho cân bằng hóa học sau: 2$O2(g)+O2(g) = 2SO3(g) AH 0. phản ứng tỏa nhiệt D. AH <0, phản ứng tỏa nhiệt Câu 15. Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (g)+O2 (g) =2SO3 (g). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Câu 16. Cho cân bằng hóa học sau: 2$O2(g)+ Oz(g) = 2SO3 (g) AH<0. Để cân bằng trên chuyển dịch về phía thuận, thì tác động đến các yếu tố như thế nào? A. Nhiệt độ tăng. áp suất chung tăng, nồng độ SO2 và O2 tăng B. Nhiệt độ giảm, áp suất chung tăng, nồng độ SO2 và O2 tăng. C. Nhiệt độ giảm, áp suất chung tăng, tăng nồng độ SO3, tăng lượng xúc tác. D. Nhiệt độ tăng, áp suất chung giảm, tăng lượng xúc tác. Câu 17. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch. B.Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng không bị chuyển dịch. C.Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng nồng độ H2 hoặc I2 thì giá trị hằng số cân bằng tăng. D.Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Câu 18. Câu nào dưới đây là đúng khi nói về sự điện li? A. Sự điện li là sự hòa tan một chất o nước tạo ra dung dịch . B. Sự điện li là sự phân li 1 chất dưới tác dụng của dòng điện . C. Sự điện li là sự phân li 1 chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
  3. D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa khử. Câu 19. Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. Dung dịch đường saccarose. C. Dung dịch ethanol. B. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzene trong alcohol, Câu 20. Chất nào sau đây là chất điện li? A. Đường saccarose (C12H22O11). C. Dung dịch CzH OH. B. NaCl rắn khan. D. NaOH nóng chảy. Câu 21. Dung dịch nào sau đây không dẫn được điện ? A. HCl trong C6H6 (benzene). C. Dung dịch CH3COONa trong nước. B. Dung dịch KNO3 trong nước. D. Dung dịch HCl trong nước. Câu 22. Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. KCI ran khan. C. NaOH nóng chảy. B. CaCl2 nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước. Câu 23. Dãy chất nào sau đây trong nước đều là chất điện li mạnh? A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S C. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2. B. HC1, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH. D. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. Câu 24. Dãy chất nào sau đây toàn chất điện li yếu ? A. H2S, H2SO3, H2SO4, NaCIO4. B. H2S, CH3COOH, HCIO, HgSO4. C. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2. D. H2CO3, H2SO3, HCIO, Al2(SO4)3. Câu 25. Cho các chất sau: KAl(SO4)2.12H2O (phèn chua), C2H5OH, C2H22O11 (saccarose), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH,. Số chất thuộc chất điện li là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 26. Trong dung dịch H2S (dung môi là nước) có thể chứa A. H2S, H, HS, S2. B. H2S, H+, HS C. HTM, HS. D. H và S2- Câu 27. Trong dung dịch acetic acid (CH3COOH) có những phần tử nào? Bỏ qua sự phân li của nước. A. CH3COO, H*, CH3COOH B. CH3COO, H* C. H*, CH3COOH, H2O D. CH3COO, H ̄, CH3COOH, H2O Câu 28. Dung dịch nào sau đây có cùng nồng độ mol dẫn điện tốt nhất? A. K2SO4 B. KOH C. NaCl D. KNO3 Câu 29. Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/L ,dung dịch nào dẫn điện kém nhất A. HCI B. HF C. HI D. HBr Câu 30. Có 4 dung dịch có cùng nồng độ mol CH3COOH (1), C6H12O6 (2), NaNO3 (3), Dãy sắp xếp theo thứ tự độ dẫn điện tăng dần? A. (1), (2), (3) B. (3), (2), (1) C. (2), (3), (1) D. (2), (1), (3) Câu 31. Có 4 dung dịch có cùng nồng độ mol: sodium chloride NaCl (1), ethanol (C2H5OH) (2), acetic acid (CH3COOH) (3), potassium sulfate K2SO4(4). Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ dẫn điện của dung dịch? A. NaCl C2H5OH [CH3COOˇ]. D. [H*] < 0,10M. Câu 33. Đối với dung dịch acid mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
  4. A. [H] = 0,10M. B. [H] [NO3"]. D. [H*] 1,0.10 14 B. Kw = [ H*] [ OH] =1,0.10 D. Không xác định được Câu 40. Hãy chỉ ra điều sai về pH A. pH = -lg [H+] C. [H*]= 10 * thì pH= a B. pH+ pOH = 14 D. [H ̄]. [OH-] = 10-14 Câu 41. Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ? A. Dung dịch có pH 7 làm quỳ tím hoa độ. D. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. Câu 42. pH của dung dịch A chứa HCl 0,0001M là : Câu 43. Dung dịch KOH 0,001M có pH bằng : Câu 44. Câu 71. pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất? A. Dung dịch HCl 0,1 M. B. Dung dịch CH3COOH 0,1 M. C. Dung dịch NaCl 0,1 M. D. Dung dịch NaOH 0,01 M Câu 45. Câu 73. Đối với dung dịch acid mạnh HNO3 0,1M (coi HNO3 phân li hoàn toàn), đánh giá nào dưới đây là đúng? A. pH > 1 B. pH = 1 C. pH < 1 D. [H] [NO3] Câu 46. Câu 74. Cho các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là A. NaOH B. Ba(OH)2 C. NH3 D. NaCl Câu 47. Dung dịch nào sau đây có pH nhỏ nhất (có cùng nồng độ mol) là
  5. A. NaOH B. H2SO4 C. Ba(OH)2 D. HCI Câu 48. Cho các dung dịch NaOH (1), H2SO4 (2) , HCl (3), KNO3 (4) có cùng nồng độ mol. Giá trị pH của dung dịch được sắp xếp tăng dần từ trái sang phải là A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1). Câu 49. Các dung dịch sau được xếp theo chiều tăng dần về độ pH (có cùng nồng độ) A. H2S, NaCl, HNO3, KOH. B. KOH, NaCl, H2S, HNO3. C. HNO3, H2S, NaCl, KOH. D. HNO3, KOH, NaCl, H2S. Câu 50. Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,05M thì thu được dung dịch mới có pH bằng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 51. Thêm 450 ml nước vào 50 ml dung dịch Ba(OH), có 0,005M thì thu được dung dịch mới có pH bằng A. 11 B. 12 C. 13 D. 1 Câu 52. Thêm nước vào 10 mL dung dịch HCl 1,0 mol/L để được 1000 mL dung dịch A. Dung dịch mới thu được có pH thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu? A. pH giảm đi 2 đơn vị. C. pH tăng gấp đôi. B. pH giảm đi 0,5 đơn vị. D. pH tăng 2 đơn vị Câu 53. Dung dịch nào sau đây có nồng độ OH cao nhất A. Dịch vị dạ dày. C. Dung dịch sữa tươi. B. Dung dịch café đen. D. Dung dịch xả phỏng Câu 54. Khi cho giấy qui tím vào dung dịch giấm ăn pha loãng thì qui tim A. không đổi màu. B. hóa xanh C. mất màu. D. hóa đỏ. Câu 55. Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ? A. Dung dịch acid làm cho phenolphthalein chuyển thành màu hồng. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. C. Dung dịch base làm cho quì tím chuyển sang màu xanh. D. Chuẩn độ là phương pháp xác định nồng độ chính xác nhất hiện nay. Câu 56. Hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch NazCO3 vào dung dịch muối FeCl3 thấy A. kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phân. B. dung dịch vẫn có màu nâu đỏ vì chúng không phản ứng với nhau. C. có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau đó tan do tạo bọt khí CO2. D. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ và đồng thời có bọt khí thoát ra. Câu 57. Cho dung dịch K,CO3 vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. lúc đầu không có kết tủa, sau đó xuất hiện kết tủa trắng. B. có kết tủa trắng xuất hiện. C. có kết tủa trắng và bọt khi xuất hiện. D. có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan thành dung dịch trong suốt.