Đề trắc nghiệm kiểm tra 1 tiết giữa kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 112 - Trường THPT An Phú (Có đáp án)

doc 3 trang Phương Ly 06/07/2023 5520
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm kiểm tra 1 tiết giữa kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 112 - Trường THPT An Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_trac_nghiem_kiem_tra_1_tiet_giua_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_11.doc

Nội dung text: Đề trắc nghiệm kiểm tra 1 tiết giữa kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 112 - Trường THPT An Phú (Có đáp án)

  1. Trường THPT An Phú KIỂM TRA 1 TIẾT GIỮA KỲ I Lớp : . Môn : Hoá Học Lớp 11 Họ tên : Mã đề : 112 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong số các câu sau : Câu 1: Cho các chất sau đây, chất điện li mạnh là? A. H3PO4. B. KNO3. C. HF. D. NH3. Câu 2: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ A. NH4NO2. B. HNO3. C. không khí. D. NH4NO3. Câu 3: Dung dịch nào sau đây không điện li? A. Dung dịch muối ăn (NaCl). B. Dung dịch axit clohiđric (HCl). C. Dung dịch glucozơ (C6H12O6). D. Dung dịch natri hiđroxit (NaOH). Câu 4: Khi P cháy trong oxi dư thì thu được oxit nào? A. P2O3. B. P2O5. C. PO5. D. PO2. Câu 5: Theo thuyết Areniut, axit là chất khi tan trong nước phân li ra A. anion OH-. B. cation H+. C. cation OH-. D. anion H+. Câu 6: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa và vừa có tính khử ? A. N2. B. HNO3. C. P2O5.D. NH 3. Câu 7: Cho phản ứng sau đây: BaCl2 + AgNO3. Phương trình ion thu gọn của phản ứng là 2+ - 2+ A. Ba + 2Cl → BaCl2. B. Ba + 2NO3 → Ba(NO3)2. + + - C. Ag + NO3 → AgNO3. D. Ag + Cl → AgCl. Câu 8: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm A. chuyển thành màu đỏ. B. chuyển thành màu xanh. C. không đổi màu. D. mất màu. Câu 9: Dung dịch của muối nào dưới đây có pH = 7? A. NaCl. B. NH4Cl. C. Na2CO3. D. ZnCl2. Câu 10: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NH3? A. NaCl. B. Ba(NO3)2. C. K2SO4. D. Fe(NO3)3. Câu 11: Những ion nào dưới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? 2+ - + - 2 2 + - + 2+ A. Mg , OH , NO3 . B. H , Cl , SO4 C. HSO4 ,CO3 Na . D. OH , H , Ba . Câu 12: Cặp công thức của líti nitrua và nhôm nitrua là: A. LiN3 và Al3N. B. Li2N3 và Al2N3. C. Li3N và AlN. D. Li3N2 và Al3N2. Câu 13: Cho các phát biểu sau (1) Khí amoniac có khả năng thể hiện tính khử mạnh. (2) Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng hai chiều. (3) Dung dịch amoniac là một axit mạnh. (4) Dung dịch amoniac làm cho quì tím hóa xanh. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14: Cho phản ứng 2P + 3Cl2  2PCl3. Vai trò của photpho trong phản ứng trên? A. Tính axit. B. Tính bazơ yếu. C. Chất khử. D. Chất oxi hóa. + Câu 15: Cho dung dịch K2CO3 0,01M. Nồng độ mol ion K trong dung dịch là A. 0,02 M. B. 0,01 M. C. 0,04 M. D. 0,1 M. Câu 16: Khi cho V lít nitơ (đktc) tác dụng với hiđro dư, thu được 4,25 gam NH3, với hiệu suất 25%. Giá trị V là A. 0,70. B. 11,20. C. 22,40. D. 2,80. Câu 17: Cho dung dịch NaOH dư vào 150ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ , thể tích khí thu được (đktc) là bao nhiêu ? A. 3,36 lít. B. 33,60 lít. C. 7,62 lít. D. 6,72 lít. 1
  2. Câu 18: Dung dịch X có [H+] = 0,01M thì pH của dung dịch là A. pH = 9. B. pH = 10. C. pH = 5. D. pH = 2. Câu 19: ở nhiệt độ thường nitơ tương đối trơ vì: A. trong phân tử nitơ có liên kết 3 bền. B. phân tử nitơ không phân cực. C. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA. D. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. Câu 20: Cho 200 ml dung dịch CaCl2 0,25M tác dụng với dung dịch K2CO3 dư. Khối lượng kết tủa thu được là A. 4,95 gam. B. 5,55 gam. C. 5,00 gam. D. 3,73 gam. Câu 21: Cho 100 ml dung dịch HCl 0,004M vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,003M. Giá trị pH của dung dịch sau khi trộn là? A. 2. B. 3. C. 12. D. 11. 3+ 2 Câu 22: Dung dịch X chứa 0,05 mol Fe , 0,02 mol SO4 và a mol NO3 . Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối là A. 11,58 gam. B. 11,54 gam. C. 11,69 gam. D. 4,72 gam. 3+ 2- + - Câu 23: Dung dịch X chứa các ion Fe , SO4 , NH4 và Cl .Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau Phần 1:tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng sinh ra 0,896 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa Phần 2: tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A.3,73. B. 7,04. C. 7,46. D. 8,53. Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 27,54 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 thu được 267,5 gam dung 0 0 dịch X. Làm lạnh đến 10 C thì có m gam tinh thể Al(NO3 )3 .9H2O tách ra. Biết ở 10 C, cứ 100 gam nước hòa tan tối đa 67,25 gam Al(NO3 )3. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 26.B. 84.C. 22.D. 45. Câu 25: Chọn một hóa chất để phân biệt các mẫu dung dịch sau: Na2SO4, NH4Cl, FeCl3, KCl. A. Quì tím. B. Ba(OH)2. C. H2SO4. D. AgNO3. Câu 26: Cho các phát biểu sau: (1) Trong công thức phân tử của axit không nhất thiết phải có hidro. (2) Hợp chất có nhóm OH- trong phân tử là một bazơ. (3) Bazơ là chất tan trong nước phân li ra ion OH-. (4) Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước ra ion. (5) Chất điện li là chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch không dẫn điện. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 27: Trộn 20ml dung dịch HCl 0,02M với 30ml dung dịch H2SO4 0,015M được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần 50ml dung dịch NaOH aM. Tìm giá trị của a ? A. 0,02. B. 0,026. C. 0,04. D. 0,05. Câu 28: Chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính? A. Ca(HCO3)2. B. ZnSO4. C. Zn(OH)2. D. Al(OH)3. Câu 29: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm chất điện li mạnh? A. BaCl2, Zn(OH)2, K2SO4. B. HNO3, Al(OH)3, NaCl. C. KOH, Fe(NO3)3, HCl. D. NaCl, NaNO3, HClO. + - Câu 30: Cho phương trình dạng ion thu gọn sau: H + OH →H2O. Phản ứng nào sau đây biểu diễn đúng bản chất của phương trình dạng ion thu gọn trên? A. H2SO4 + BaCl2→ BaSO4 + 2HCl. B. Mg(OH)2 + 2HCl→MgCl2 + H2O. C. 2HNO3 + Ba(OH)2→ Ba(NO3)2 + 2H2O. D. HClO + NaOH→NaClO + H2O. Cho: (H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, P = 31, S = 32, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108) Hết 2