Đề thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông môn Hóa học 12 (Có đáp án)

doc 29 trang hatrang 8320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông môn Hóa học 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_mon_hoa_hoc_12_co_dap.doc

Nội dung text: Đề thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông môn Hóa học 12 (Có đáp án)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2020 ĐỀ CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN (Đề thi có 04 trang) Môn thi thành phần: HÓA HỌC (Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề ) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi 217 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Câu 41: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra khí CO2? A. HCl B. Na 2SO4 C. K2SO4 D. KNO3 Câu 42: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch nước Br2? A. Butan B. Metan C. Etilen D. Propan Câu 43: Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Al(OH)3? A. BaCl2 B. KCl C. NaOH D. KNO 3 Câu 44: Số nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử alanin là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 45: Dung dịch nào sau đây có pH > 7? A. CH3COOH B. NaOH C. H 2SO4 D. NaCl Câu 46: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2? A. BaO B. Mg C.Ca(OH) 2 D. Mg(OH)2 Câu 47: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. NaOH B. Na 2SO4 C.Mg(NO3)2 D. HCl Câu 48: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện? A. Na B. Ba C. Mg D. Ag Câu 49: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A.Poli(vinyl clorua) B. Polietilen C.Poli(hexametylen ađipamit) D. Polibutađien Câu 50: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Mg2+ B. Zn2+ C. Al3+ D. Cu2+ Câu 51: Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây? A. Fe2O3 B.FeO C.Fe(OH) 2 D. Fe(NO3)2 Câu 52: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Mg B. Na C. Be D. Fe Câu 53: Thủy phân tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là A. C15H31COONa B. C 17H33COONa C. HCOONa D. CH3COONa Câu 54: Hiđro sunfua là chất khí rất độc, khi thải ra môi trường thì gây ô nhiễm không khí. Công thức của hiđro sunfua là A. CO2 B. H2S C. NO D. NO2 Câu 41: Số nguyên tử hiđro trong phân tử fructozơ là A. 10. B. 12. C. 22. D. 6. Câu 56: Chất X có công thức FeO. Tên gọi của X là A. sắt(III) hiđroxit B. sắt(II) oxit C. sắt(II) hiđroxit D. sắt(III) oxit Câu 57: Canxi hiđroxit được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp. Công thức của canxi hiđroxit là A.Ca(OH)2 B. CaO C. CaSO 4 D. CaCO3 1
  2. Câu 58: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. Axit glutamic. B. Metylamin. C. Anilin. D. Glyxin. Câu 59: Tên gọi của este CH3COOC2H5 là A. etyl fomat . B. etyl axetat. C. metyl axetat. D. metyl fomat. Câu 60: Chất nào sau đây được dùng làm mềm nước có tính cứng tạm thời? A. CaCl2.B. NaCl. C. NaNO 3.D.Ca(OH) 2. Câu 61: Phát biểu nào sau đây sai? A. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit. B. Protein được tạo nên từ các chuổi peptit kết hợp lại với nhau. C. Amino axit có tính chất lưỡng tính. D. Đipeptit có phản ứng màu biure. Câu 62: Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: capron, visco, nitron, nilon-6,6? A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 63: Cho 1,5 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 1,94.B. 2,26. C. 1,96. D. 2,28. Câu 64: Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Y tác dụng với H2 tạo sobitol. B. X có phản ứng tráng bạc. C. Phân tử khối của Y là 162. D. X dễ tan trong nước lạnh. Câu 65: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3, thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa muối A.Fe(NO3)2 và NaNO3.B. Fe(NO 3)3 và NaNO3. C. Fe(NO3)3.D. Fe(NO 3)2. Câu 66: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng 2 ml dung dịch chất X, lắc nhẹ, thấy có kết tủa trắng. Chất X là A. glixerol. B. axit axetic. C. etanol. D. phenol. Câu 67: Hòa tan hết 1,68 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,07 mol H2. Kim loại R là A. Zn. B. Fe. C. Ba. D. Mg. Câu 68: Hòa tan hết 3,24 gam Al trong dung dịch NaOH, thu được V ml H2 (đktc). Giá trị của V là A. 2688. B. 1344. C. 4032. D. 5376. Câu 69: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy của W thấp hơn kim loại Al. B. Ở nhiệt độ thường, CO khử được K2O. C. Cho Zn vào dung dịch Cu(NO3)2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học. D. Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Câu 70: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,15 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 2,52.B. 2,07. C. 1,80. D. 3,60. Câu 71: Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu trong O 2 dư, thu được 16,2 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 1M và H 2SO4 0,5M, thu được dung dịch chứa 43,2 gam hỗn hợp muối trung hòa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 9,8.B. 9,4. C. 13,0. D. 10,3. Câu 72: Khi thủy phân hết 3,35 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì cần vừa đủ 0,05 mol NaOH, thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 1,80.B. 1,35. C. 3,15. D. 2,25. 2
  3. Câu 73: Cho các sơ đồ phản ứng : o E + NaOH t X + Y o F + NaOH t X + Z Y + HCl T + NaCl Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi, E và Z có cùng số nguyên tử cacbon; ME < MF < 175 Cho các phát biểu sau: (a) Có hai công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên. (b) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất. (c) Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, CO2 và H2O. (d) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH. (e) Nhiệt độ sôi của T cao hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 74: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho hỗn hợp Ba và Al (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào nước (dư). (b) Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl (dư). (c) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào nước (dư). (d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư). (e) Cho hỗn BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư). Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn? A. 1. B. 2, C. 3, D. 4, Câu 75: Cho các phát biểu sau: (a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá. (b) Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn. (c) Nhỏ vài giọt iot vào xenlulozơ, xuất hiện màu xanh tím. (d) Tơ nitron giữ nhiệt tốt, nên được dùng để dệt vải may quần áo ấm. (e) Trong quá trình sản xuất etanol từ tinh bột, xảy ra phản ứng thủy phân và lên men rượu. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 76: Cho hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiếp trong dãy đồng đẳng; phân tử X, Y đều có hai nhóm amino và gốc hiđrocacbon không no; M X < MY. Khi đốt cháy hết 0,12 mol E cần vừa đủ 0,725 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,46 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 40,89%. B. 30,90%. C. 31,78%. D. 36,44%. Câu 77: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 58,96 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 5,1 mol O2, thu được H2O và 3,56 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là A. 32,24 gam. B. 25,60 gam. C. 33,36 gam. D. 34,48 gam. Câu 78: Nhiệt phân hoàn toàn 41,58 gam X (là muối ở dạng ngậm nước), thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi) và 11,34 gam một chất rắn Z. Hấp thụ hết Y vào nước, thu được dung dịch T. Cho 280 ml dung dịch NaOH 1M vào T, thu được dung dịch chỉ chứa một muối, khối lượng của muối là 23,8 gam. Phần trăm khối lượng nguyên tố oxi trong X là A. 48,48%. B. 53,87% . C. 59,26%. D. 64,65%. 3
  4. Câu 79: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y và Z, trong đó có một este hai chức và hai este đơn chức; MX < MY < MZ. Cho 24,66 gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp các ancol no và 26,42 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic kế tiếp trong cùng dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hết 24,66 gam E thì cần vừa đủ 1,285 mol O2, thu được H2O và 1,09 mol CO2. Khối lượng của X trong 24,66 gam E là A. 5,18 gam. B. 6,16 gam. C. 2,96 gam. D. 3,84 gam. Câu 80: Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử saccarozơ được tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng(II) oxit, sau đó cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng(II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên ống số 1, rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí. Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm, rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2). Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng). Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh CuSO4.5H2O. (b) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ. (c) Dung dịch Ca(OH)2 được dùng để nhận biết CO2 sinh ra trong ống nghiệm trên. (d) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên. (e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Thi Tốt nghiệp THPT 2020 - Đợt 1 - Mã đề: 217 41.A 42.C 43.C 44.D 45.B 46.B 47.D 48.D 49.C 50.D 51.A 52.B 53.A 54.B 55.B 56.B 57.A 58.B 59.B 60.D 61.D 62.D 63.A 64.A 65.C 66.D 67.D 68.C 69.C 70.A 71.A 72.D 73.A 74.C 75.A 76.D 77.D 78.D 79.A 80.A Thi Tốt nghiệp THPT 2020 - Đợt 2 - Mã đề 219 41. B 42. D 43. C 44. B 45. A 46. A 47. A 48. D 49. D 50. D 51. D 52. B 53. B 54. C 55. B 56. C 57. B 58. C 59. B 60. C 61. C 62. D 63. C 64. C 65. C 66. C 67. D 68. D 69. D 70. D 71. A 72. A 73. D 74. B 75. C 76. C 77. D 78. A 79. D 80. C Thi Tốt nghiệp THPT 2020 - Đợt 2 - Mã đề 41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49. 50. 51. 52. 53. 54. 55. 56. 57. 58. 59. 60. 61. 62. 63. 64. 65. 66. 67. 68. 69. 70. 71. 72. 73. 74. 75. 76. 77. 78. 79. 80. 4
  5. Bộ Giáo dục và Đào tạo Kỳ thi: Thi Tốt nghiệp THPT 2020 - Đợt 2 Mã đề: 203; 205; 211; 213; 219; 221. Câu 41: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. NaCl. B. NaOH. C. KNO3. D. KCl. Câu 42: Thủy phân tristearin ((C 17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được ancol có công thức là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C2H4(OH)2. D. C3H5(OH)3 Câu 43: Chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính? A. NaOH. B. KNO3. C. Al(OH)3. D. HCl. Câu 44: Số nguyên tử oxi trong phân tử saccarozơ là A. 6. B. 11. C. 22. D. 12. Câu 45: Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo? A. Tơ visco. B. Tơ capron. C. Tơ nitron. D. Tơ tằm. Câu 46: Số oxi hóa của sắt trong Fe(NO3)3 là A. +3. B. -2. C. +2. D. -3. Câu 47: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Mg. B. K. C. Fe. D. Na. Câu 48: Chất X có công thức Fe2O3. Tên gọi của X là A. sắt(II) hiđroxit. B. sắt(III) hiđroxit. C. sắt(II) oxit. D. sắt(III) oxit. Câu 49: Natri hiđrocacbonat được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit. Công thức của natri hiđrocacbonat là A. KHCO3. B. Na2CO3. C. K2CO3. D. NaHCO3. Câu 50: Chất nào sau đây phản ứng với nước sinh ra khí H2? A. CaO. B. MgO. C. K2O. D. Na. Câu 51: Khi phân hủy canxi cacbonat ở nhiệt độ khoảng 1000°C thì thu được sản phẩm gồm CO 2 và chất nào sau đây? A. Ca(OH)2. B. Ca. C. O2. D. CaO. Câu 52: Chất nào sau đây là amin? A. CH3COOH. B. CH3NH2. C. C2H5OH. D. CH3COOCH3. Câu 53: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử CO? A. Ba. B. Fe. C. Mg. D. K. Câu 54: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. NaOH. B. NaCl C. CH3COOH. D. HNO3. Câu 55: Số nguyên tử oxi trong phân tử valin là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 56: Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitơ đioxit gây ô nhiễm không khí. Công thức của nitơ đioxit là A. NH3. B. NO. C. NO2. D. N2O. Câu 57: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2? A. Propan. B. Axetilen. C. Metan. D. Etan. Câu 58: Ở nhiệt độ thường, Fe tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, thu được sản phẩm gồm H 2 và chất nào sau đây? A. Fe2O3. B. Fe2(SO4)3. C. FeSO4. D. Fe(OH)2. Câu 59: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch CuSO4? A. Al. B. Ag. C. Zn. D. Fe. Câu 60: Etyl axetat có công thức là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H3COOCH3. Câu 61: Có bao nhiêu polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp trong các polime: polietilen, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), poliacrilonitrin? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 5
  6. Câu 62: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch HCl được dùng làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu. B. Trong công nghiệp, kim loại Na được sản xuất bằng cách điện phân dung dịch NaOH. C. Khi đốt cháy Fe trong khí Cl2 thì Fe bị ăn mòn điện hóa học. D. Kim loại W có nhiệt độ nóng chảy cao hơn kim loại Cu. Câu 63: Cho các chất sau: lysin, metylamin, anilin, Ala-Ala. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch HCl? A. 3. B. 2. C. 4 D. 1. Câu 64: Hòa tan Fe3O4 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Có bao nhiêu chất khi cho vào X thì xảy ra phản ứng hóa học trong các chất: Ca(OH)2, Cu, AgNO3, Na2SO4? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 65: Khi lên men m gam glucozơ thì thu được 0,15 mol C 2H5OH. Mặt khác, m gam glucozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 0,2 mol Ag. Hiệu suất của quá trình lên men là A. 80%. B. 60%. C. 75%. D. 70%. Câu 66: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 6,69 gam muối. Giá trị của m là A. 2,25. B. 3,00. C. 4,50. D. 5,25. Câu 67: Hấp thụ hết 0,504 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,59. B. 3,94. C. 1,97. D. 2,25. Câu 68: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch AgNO 3 1%, sau đó nhỏ từ từ dung dịch NH 3, đồng thời lắc đều cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Thêm tiếp vài giọt dung dịch chất X, sau đó đun nóng nhẹ thì thấy thành ống nghiệm sáng bóng như gương. Chất X là A. axit axetic. B. metanol. C. etanol. D. anđehit fomic. Câu 69: Cho 0,195 gam kim loại R (hóa trị II) tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được 0,648 gam Ag. Kim loại R là A. Cu. B. Fe. C. Mg. D. Zn. Câu 70: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh. B. Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng thủy phân. C. Saccarozơ còn được gọi là đường nho. D. Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ. Câu 71: Khi thủy phân hoàn toàn 7,22 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 0,09 mol NaOH, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic trong cùng dãy đồng đẳng và 2,88 gam một ancol. Đốt cháy hết Y trong O 2 dư, thu được Na 2CO3, H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,920. B. 2,912. C. 1,904. D. 4,928. Câu 72: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO và Fe 2O3 bằng dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 3,78) gam kết tủa. Biết trong X, nguyên tố oxi chiếm 28% khối lượng. Giá trị của m là A. 12,0. B. 12,8. C. 8,0. D. 19,2. Câu 73: Cho E, Z, F, T đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở và thỏa mãn sơ đồ các phản ứng: (1) E + NaOH → X + Y + Z ; (2) X + HCl → F + NaCl ; (3) Y + HCl → T + NaCl. Biết E chỉ chứa nhóm chức este và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; ME < 168; MZ < MF < MT. Cho các phát biểu sau: (a) Có hai công thức cấu tạo của E thỏa mãn sơ đồ trên. (b) Trong phân tử Z và T đều không có liên kết pi. (c) Chất F được dùng để điều chế khí CO trong phòng thí nghiệm. (d) 1 mol chất T phản ứng với kim loại Na dư, thu được tối đa 1 mol H2. (e) Nhiệt độ sôi của F cao hơn nhiệt độ sôi của Z. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 6
  7. Câu 74: Hòa tan hoàn toàn 0,958 gam hỗn hợp gồm C, P và S trong 29 gam dung dịch HNO3 63%, thu được 0,22 mol hỗn hợp khí gồm NO2 và CO2 (tỉ lệ mol tương ứng 10 : 1) và dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 100 ml dung dịch gồm KOH 1,2M và NaOH 0,8M, thu được dung dịch chứa m gam chất tan. Giá trị của m là A. 11,022. B. 15,072. C. 14,244. D. 8,574. Câu 75: Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm hữu cơ gồm một muối và 1,84 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ 2,57 mol O2, thu được 1,86 mol CO2 và 1,62 mol H2O. Khối lượng của Z trong m gam X là A. 5,60 gam. B. 5,64 gam. C. 11,20 gam. D. 11,28 gam. Câu 76: Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt cháy hết 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O 2, thu được N2, CO2 và 1,94 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26 mol E là A. 10,32 gam. B. 10,00 gam. C. 12,00 gam. D. 10,55 gam. Câu 77: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y và Z, trong đó có một este hai chức và hai este đơn chức; MX < MY < MZ. Đốt cháy hết 27,26 gam E cần vừa đủ 1,195 mol O 2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 27,26 gam E trong dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp các muối của axit cacboxylic no và 14,96 gam hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khối lượng của Y trong 27,26 gam E là A. 7,88 gam. B. 3,96 gam. C. 2,64 gam. D. 3,06 gam. Câu 78: Cho các phát biểu sau: (a) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. (b) Thành phần chính của giấy viết là xenlulozơ. (c) Dầu nhớt bôi trơn động cơ xe gắn máy có thành phần chính là chất béo. (d) PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước. (e) Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền lớn hơn cao su thiên nhiên. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 79: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl2. (b) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ. (c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. (e) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch Ba(OH)2. Có bao nhiêu thí nghiệm thu được cả chất rắn và chất khí? A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 80: Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của etilen được tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Cho 2 ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khô đã có sẵn vài viên đá bọt (ống số 1) rồi thêm từ từ 4 ml dung dịch H 2SO4 đặc và lắc đều. Nút ống số 1 bằng nút cao su có ống dẫn khí rồi lắp lên giá thí nghiệm. Bước 2: Lắp lên giá thí nghiệm khác một ống hình trụ được đặt nằm ngang (ống số 2) rồi nhồi một nhúm bông tẩm dung dịch NaOH đặc vào phần giữa ống. Cắm ống dẫn khí của ống số 1 xuyên qua nút cao su rồi nút vào một đầu của ống số 2. Nút đầu còn lại của ống số 2 bằng nút cao su có ống dẫn khí, Nhúng ống dẫn khí của ống số 2 vào dung dịch KMnO4 đựng trong ống nghiệm (ống số 3). Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng hỗn hợp trong ống số 1. Cho các phát biểu sau: (a) Ở bước 1, nếu thay ancol etylic bằng ancol metylic thì trong thí nghiệm vẫn thu được etilen. (b) Bông tẩm dung dịch NaOH đặc có tác dụng loại bớt tạp chất trong khí sinh ra. (c) Đá bọt có vai trò làm cho chất lỏng không trào lên khi đun nóng. (d) Trong thí nghiệm trên, ở ống số 3 không xuất hiện chất rắn. (e) Nếu thu khí etilen đi ra từ ống dẫn khí của ống số 2 thì dùng phương pháp dời nước. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 7
  8. Bộ Giáo dục và Đào tạo Kỳ thi: Thi Tốt nghiệp THPT 2020 - Đợt 2 Mã đề: 201; 207; 209; 215; 217; 223. Mã đề thi . Câu 41: Thủy phân tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH thu được ancol có công thức là A. C2H4(OH)2. B. C2H5OH. C. CH3OH. D. C3H5(OH)3. Câu 42: Số oxi hóa của sắt trong FeS là A. +3. B. +2. C. -3. D. -2. Câu 43: Natri hiđrocacbonat được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit. Công thức của natri hiđrocacbonat là A. Na2CO3. B. K2CO3. C. KHCO3. D. NaHCO3. Câu 44: Số nguyên tử oxi trong phân tử alanin là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 45: Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo? A. Tơ capron. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ visco. Câu 46: Chất nào sau đây phản ứng với H2O sinh ra khí H2? A. Na2O. B. BaO. C. MgO. D. Na. Câu 47: Metyl fomat có công thức là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOC2H3. C. HCOOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 48: Chất X có công thức Fe(NO3)2. Tên gọi của X là A. sắt(III) oxit. B. sắt(III) nitrat. C. sắt(II) oxit. D. sắt(II) nitrat. Câu 49: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. NaOH. B. CH3COOH. C. KNO3. D. HCl. Câu 50: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2? A. Butan. B. Metan. C. Axetilen. D. Propan. Câu 51: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. NaCl. B. NaOH. C. KHSO4. D. KNO3. Câu 52: Ở nhiệt độ thường, Fe tác dụng với HCl thu được sản phẩm gồm H2 và chất nào sau đây? A. Fe(OH)2. B. Fe(OH)3. C. FeCl2. D. FeCl3. Câu 53: Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là A. 5. B. 12. C. 11. D. 22. Câu 54: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2? A. Fe. B. Ag. C. Zn. D. Mg. Câu 55: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. K. B. Ag. C. Al. D. Mg. Câu 56: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử H2? A. Mg. B. Na. C. Al. D. Fe. Câu 57: Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitơ đioxit gây ô nhiễm không khí. Công thức của nitơ đioxit là A. NO. B. NH3. C. N2O. D. NO2. Câu 58: Chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính? A. Al2O3. B. KCl. C. NaOH. D. CaO. Câu 59: Khi phân hủy canxi cacbonat ở nhiệt độ khoảng 1000°C thì thu được sản phẩm gồm CO 2 và chất nào sau đây? A. Ca(HCO3)2. B. Ca. C. CO. D. CaO. Câu 60: Chất nào sau đây là amin? A. C2H5NH2. B. HCOOH. C. C2H5OH. D. CH3COOC2H5. Câu 61: Có bao nhiêu polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp trong các polime: polietilen, polibutađien, poliacrilonitrin, poliisopren? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 62: Cho 0,384 gam kim loại R (hóa trị II) tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 dư, thu được 1,296 gam Ag. Kim loại R là A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe. 8
  9. Câu 63: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh. B. Trong phân tử glucozơ có 4 nhóm ancol (OH). C. Ở điều kiện thường, saccarozơ là chất rắn kết tinh. D. Saccarozơ có phản ứng tráng bạc. Câu 64: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 1,94 gam muối. Giá trị của m là A. 1,5. B. 2,0. C. 3,5. D. 3,0. Câu 65: Hòa tan Fe3O4 bằng lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 loãng, thu được dung dịch X. Có bao nhiêu chất khi cho vào X thì xảy ra phản ứng hóa học trong các chất: NaOH, Ag, Ba(NO3)2, NaCl? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 66: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Kim loại Ag có tính dẫn điện tốt hơn kim loại Al. B. Dung dịch HCl được dùng làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu. C. Khi đốt cháy Mg trong khí O2 thì Mg bị ăn mòn điện hóa học. D. Trong công nghiệp, kim loại Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy AlCl3. Câu 67: Cho vào ống nghiệm 3 đến 4 giọt dung dịch CuSO 4 2% và 1 ml dung dịch NaOH 10%, thấy có kết tủa màu xanh. Tiếp tục nhỏ vào ống nghiệm 3 đến 4 giọt chất X rồi lắc nhẹ thì kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh lam. Chất X là A. etanol. B. benzen. C. glyxerol. D. metanol. Câu 68: Khi lên men m gam glucozơ thì thu được 0,12 mol C 2H5OH. Mặt khác, m gam glucozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 0,2 mol Ag. Hiệu suất của quá trình lên men là A. 60%. B. 80%. C. 70%. D. 75%. Câu 69: Hấp thụ hết 0,784 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,50. B. 3,50. C. 3,94. D. 7,88. Câu 70: Cho các chất sau: lysin, metylamin, anilin, Gly-Ala. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch HCl? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 71: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO và Fe 2O3 bằng dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 5,4) gam kết tủa. Biết trong X, nguyên tố oxi chiếm 25% khối lượng. Giá trị của m là A. 9,6. B. 12,8. C. 24,0. D. 19,2. Câu 72: Khi thủy phân hoàn toàn 5,88 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 0,07 mol NaOH, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic trong cùng dãy đồng đẳng và 2,24 gam một ancol. Đốt cháy hết Y trong O 2 dư, thu được Na 2CO3, H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,472. B. 2,688. C. 1,904. D. 4,256. Câu 73: Cho các phát biểu sau: (a) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. (b) Muối đinatri glutamat là thành phần chính của mì chính (bột ngọt). (c) Tơ nilon-6,6 được dùng dệt vải may mặc, bện dây dù, đan lưới. (d) Xenlulozơ điaxetat được dùng làm thuốc súng không khói. (e) Trong cơ thể người, chất béo là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 74: Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm hữu cơ gồm một muối và 4,6 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ 4,425 mol O2, thu được 3,21 mol CO2 và 2,77 mol H2O. Khối lượng của Z trong m gam X là A. 8,40 gam. B. 5,60 gam. C. 5,64 gam. D. 11,20 gam. 9
  10. Câu 75: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl2. (b) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ. (c) Cho dung dịch KHCO3 vào dung dịch Ba(OH)2. (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. (e) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch Ca(OH)2. Có bao nhiêu thí nghiệm thu được cả chất rắn và chất khí? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 76: Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của etilen được tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Cho 2 ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khô đã có sẵn vài viên đá bọt (ống số 1) rồi thêm từ từ 4 ml dung dịch H 2SO4 đặc và lắc đều. Nút ống số 1 bằng nút cao su có ống dẫn khí rồi lắp lên giá thí nghiệm. Bước 2: Lắp lên giá thí nghiệm khác một ống hình trụ được đặt nằm ngang (ống số 2) rồi nhồi một nhúm bông tẩm dung dịch NaOH đặc vào phần giữa ống. Cắm ống dẫn khí của ống số 1 xuyên qua nút cao su rồi nút vào một đầu của ống số 2. Nút đầu còn lại của ống số 2 bằng nút cao su có ống dẫn khí, Nhúng ống dẫn khí của ống số 2 vào dung dịch KMnO4 đựng trong ống nghiệm (ống số 3). Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng hỗn hợp trong ống số 1. Cho các phát biểu sau: (a) Đá bọt có vai trò làm cho chất lỏng không trào lên khi đun nóng. (b) Ở bước 1, nếu thay ancol etylic bằng ancol metylic thì trong thí nghiệm vẫn thu được etilen. (c) Bông tẩm dung dịch NaOH đặc có tác dụng loại bớt tạp chất trong khí sinh ra. (d) Phản ứng trong ống số 3 sinh ra etylen glicol. (e) Nếu thu khí etilen đi ra từ ống dẫn khí của ống số 2 thì dùng phương pháp dời nước. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 77: Cho E, Z, F, T đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở và thỏa mãn sơ đồ các phản ứng: (1) E + NaOH → X + Y + Z; (2) X + HCl → F + NaCl; (3) Y + HCl → T + NaCl. Biết E chỉ chứa nhóm chức este và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; ME < 168; MZ < MF < MT. Cho các phát biểu sau: (a) Chất F được dùng để điều chế khí CO trong phòng thí nghiệm. (b) 1 mol chất T phản ứng với kim loại Na dư, thu được tối đa 1 mol H2. (c) Nhiệt độ sôi của Z cao hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH. (d) Có hai công thức cấu tạo của E thỏa mãn sơ đồ trên. (e) Trong phân tử Z và F đều không có liên kết pi. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 78: Hòa tan hoàn toàn 1,478 gam hỗn hợp gồm C, P và S trong 39 gam dung dịch HNO3 63%, thu được 0,4 mol hỗn hợp khí gồm NO2 và CO2 (tỉ lệ mol tương ứng 7 : 1) và dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 100 ml dung dịch gồm KOH 1,2M và NaOH 0,8M, thu được dung dịch chứa m gam chất tan. Giá trị của m là A. 15,184. B. 11,332. C. 13,132. D. 11,584. Câu 79: Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt cháy hết 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O 2, thu được N2, CO2 và 1,94 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của X trong 0,26 mol E là A. 10,36 gam. B. 12,60 gam. C. 14,28 gam. D. 12,24 gam. Câu 80: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y và Z, trong đó có một este hai chức và hai este đơn chức; MX < MY < MZ. Đốt cháy hết 32,24 gam E cần vừa đủ 1,41 mol O 2, thu được H2O và 1,3 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 32,24 gam E trong dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp các muối của axit cacboxylic no và 17,62 gam hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khối lượng của X trong 32,24 gam E là A. 2,96 gam. B. 3,52 gam. C. 4,40 gam. D. 3,70 gam. 10
  11. . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi thành phần: HÓA HỌC (Đề có 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh . Mã đề thi 201 Số báo danh: . • Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137. Mã đề thi 217 • Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. Câu 41. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Na2O.В. KОН. C. H 2SO4. D. Al2O3. Câu 42. Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây? A. CrO3. B. Cr(OH)3. C. Cr(OH)2. D. Cr2O3. Câu 43. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Fe. Câu 44. Cặp chất nào sau đây gây nên tính cứng vĩnh cửu của nước? A. NaHCO3, KHCO3. B. NaNO3, KNO3. C. CaCl2, MgSO4. D. NaNO3, KHCO3. Câu 45. Natri hiđroxit (hay xút ăn da) là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn. Công thức của natri hiđroxit là A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. NaHCO3. D. Na2CO3. Câu 46. Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất? A. Cu2+. B. Na+. C. Mg2+. D. Ag+. Câu 47. Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp? A. Tơ visco. B. Poli (vinyl clorua). C. Polietilen. D. Xenlulozơ. Câu 48. Chất nào sau đây là tripeptit? A. Gly-Gly. B. Gly-Ala. C. Ala-Ala-Gly. D. Ala-Gly. Câu 49. Chất nào sau đây là muối trung hòa? A. HCl. B. NaNO3. C. NaHCO3. D. NaHSO4. Câu 50. Số nguyên tử hiđro trong phân tử axit oleic là A. 36. B. 31. C. 35. D. 34. Câu 51. Khi đun nấu bằng than tổ ong thường sinh ra khí X không màu, không mùi, bền với nhiệt, hơi nhẹ hơn không khí và dễ gây ngộ độc đường hô hấp. Khí X là A. N2. B. CO2. C. CO. D. H2. Câu 52.Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. NaNO3. C. NaCl. D. KCl. Câu 53. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. Axit glutamic. B. Glyxin. C. Alanin. D. Valin. Câu 54. Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Saccarozo. B. Xenlulozơ. C. Fructozo. D. Glucozơ. Câu 55. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. Fe. B. W. C. Al. D. Na. Câu 56. Sắt(II) hiđroxit là chất rắn màu trắng hơi xanh. Công thức của sắt(II) hiđroxit là A. Fe(OH)2. B. FeO. C. Fe3O4. D. Fe(OH)3. 11
  12. Câu 57. Este X được tạo bởi ancol etylic và axit axetic. Công thức của X là A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 58.Ở nhiệt độ cao, H 2 khử được oxit nào sau đây? A. K2O. B. CaO. C. Na2O. D. FeO. Câu 59. Kim loại phản ứng với dung dịch HCl loãng sinh ra khí H2 là A. Hg. B. Cu. C. Fe. D. Ag. Câu 60. Công thức phân tử của glixerol là A. C3H8O. B. C2H6O2. C. C2H6O. D. C3H8O3. Câu 61. Cho 3,0 gam glyxin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận chung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 4,23. B. 3,73. C. 4,46. D. 5,19. Câu 62. Cho 12,6 gam MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO 2. Giá trị của V là A. 4,48. B. 2,24. C. 1,12. D. 3,36. Câu 63. Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 30,24 gam Ag. Giá trị của m là A. 45,36. B. 50,40. C. 22,68. D. 25,20. Câu 64. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sau khi lưu hóa, tính đàn hồi của cao su giảm đi. B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ thiên nhiên. C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. D. Polietilen là polime được dùng làm chất dẻo. Câu 65. Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit? A. Saccarozơ. B. Glixerol. C. Glucozơ. D. Fructozơ. Câu 66. Hòa tan hết m gam Al trong dung dịch HCl dư, thu được 0,21 mol khí H2. Giá trị của m là A. 4,86. B. 5,67. C. 3,24. D. 3,78. Câu 67. Este X có công thức phân tử C 4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H 2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm axit propionic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. HCOOH. Câu 68. Cho Fe(OH)3 phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, tạo ra muối nào sau đây? A. Fe2(SO4)3. B. FeS. C. FeSO4. D. FeSO3. Câu 69. Nung nóng một lượng butan trong bình kín (với xúc tác thích hợp), thu được 0,82 mol hỗn hợp X gồm H2 và các hiđrocacbon mạch hở (CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8, C4H10). Cho toàn bộ X vào bình chứa dung dịch Br2 dư thì có tối đa a mol Br 2 phản ứng, khối lượng bình tăng 15,54 gam và thoát ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,74 mol O2, thu được CO2 và H2O. Giá trị của a là A. 0,38. B. 0,45. C. 0,37. D. 0,41. Câu 70. Cho sơ đồ chuyển hóa: + X + Y + X + Y NaOH  Z  NaOH  E  CaCO3 Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác CaCO 3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là A. NaHCO3, Ca(OH)2. B. CO2, CaCl2. C. Ca(HCO3)2, Ca(OH)2. D. NaHCO3, CaCl2. Câu 71. Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,0 mol O 2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 38,72%. B. 37,25%. C. 37,99%. D. 39,43%. 12