Đề thi thử tốt nghiệp Trung học Phổ thông lần 1 môn Hoá học 12 (Nâng cao) - Năm học 2021-2022 (Có lời giải)

docx 6 trang hatrang 30/08/2022 6240
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp Trung học Phổ thông lần 1 môn Hoá học 12 (Nâng cao) - Năm học 2021-2022 (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_thu_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_lan_1_mon_hoa_hoc.docx

Nội dung text: Đề thi thử tốt nghiệp Trung học Phổ thông lần 1 môn Hoá học 12 (Nâng cao) - Năm học 2021-2022 (Có lời giải)

  1. SỞ GDĐT NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ TN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LẦN 1 CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 2021-2022 (Đề thi có 04 trang) Môn: HOÁ HỌC (40 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề) Mã đề 118 Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137. Câu 41: Khí X không màu, có mùi khai và xốc, là nguyên liệu để sản xuất phân đạm. Khí X là A. N2.B. CO 2.C. H 2S.D. NH 3. Câu 42: Cho m gam Na vào nước, thu được 200 ml dung dịch X có pH = 13. Giá trị của m là A. 2,30.B. 4,60.C. 0,46.D. 0,23. Câu 43: Kim loại nào sau đây tan được trong nước dư? A. Mg.B. Fe.C. K.D. Al. Câu 44: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là: A. Tinh bột, fructozơ.B. Xenlulozơ, glucozơ. C. Tinh bột, glucozơ.D. Xenlulozơ, saccarozơ. Câu 45: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa 2 nhóm –COOH? A. Glyxin.B. Axit glutamic.C. Alanin.D. Lysin. Câu 46: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch Fe 2(SO4)3, nhưng không phản ứng với dung dịch HCl? A. Ag.B. Fe.C. Cu.D. Mg. Câu 47: Kim loại đồng được dùng làm dây dẫn điện dựa trên tính chất nào sau đây của đồng? A. Có độ cứng cao.B. Có nhiệt độ nóng chảy cao. C. Tính dẫn điện tốt.D. Có khối lượng riêng nhỏ. Câu 48: Số liên kết peptit trong phân tử tripeptit mạch hở Gly–Ala–Val là: A. 2.B. 4.C. 1.D. 3. Câu 49: Chất dẻo là những vật liệu polime có tính: A. Kết dính.B. Đàn hồi.C. Dai, mềm.D. Dẻo. Câu 50: Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ? A. Fe.B. Al.C. Na.D. Mg. Câu 51: Chất nào sau đây có vị ngọt sắc và có nhiều trong mật ong? A. Saccarozơ.B. Xenlulozơ.C. Fructozơ.D. Glucozơ. Câu 52: Phát biểu nào sau đây sai? A. Bột Al tác dụng được với Cl2 ngay ở nhiệt độ thường. B. Sắt phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, nguội. C. Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 - 2% khối lượng cacbon. D. Kim loại Fe không tan được trong dung dịch Fe2(SO4)3. Câu 53: Nung dây kim loại X nóng đỏ rồi đưa vào bình khí clo, sau khi phản ứng xong đưa dây kim loại ra khỏi bình rồi thêm nước vào bình, lắc đều thu được dung dịch có màu vàng. Kim loại X là A. Cu.B. Al.C. Fe.D. Mg. Câu 54: Cho 0,02 mol glyxin vào 100 ml dung dịch HCl 0,25M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì số mol NaOH phản ứng tối đa là A. 0,005.B. 0,045.C. 0,020.D. 0,025. Câu 55: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Mg.B. Na.C. Fe.D. Ca. Câu 56: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? 1
  2. A. NaCl.B. H 2S.C. CH 3COOH.D. NaOH. Câu 57: Dãy gồm các polime tổng hợp là A. Tơ xenlulozơ axetat, polietilen.B. Xenlulozơ, tơ nilon-6,6. C. Xenlulozơ trinitrat, tơ tằm.D. Poli(vinyl clorua), tơ nilon-6. Câu 58: Thành phần chính của quặng hematit đỏ là A. Fe2O3.B. FeCO 3.C. FeS 2.D. Fe 3O4. Câu 59: Tính chất hóa học chung của kim loại là tính: A. Khử.B. Oxi hóa.C. Axit.D. Bazơ. Câu 60: Thủy phân chất béo X thu được sản phẩm gồm C15H31COONa, C17H33COONa và C3H5(OH)3. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là A. 1.B. 4.C. 6.D. 2. Câu 61: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Al(OH)3.B. CaCO 3.C. MgCO 3.D. Fe(OH) 2. Câu 62: Chất X được dùng để nặn tượng, đúc khuôn, bó bột khi gãy xương. Chất X là A. CaSO4.2H2O.B. CaSO 4.H2O.C. CaCO 3.D. Ca(HCO 3)2. Câu 63: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm MgO và Ca vào 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chỉ chứa hai muối. Giá trị của m là A. 3,0.B. 2,0.C. 4,0.D. 1,0. Câu 64: Quá trình quang hợp của cây xanh tạo ra 243 gam tinh bột thì cây đã thải ra môi trường một lượng oxi có thể tích là A. 241,92 lít.B. 201,6 lít.C. 224,0 lít.D. 268,8 lít. Câu 65: Chất nào sau đây tác dụng với NaOH tạo ra sản phẩm gồm CH3COONa và CH3OH? A. CH3COOCH3.B. HCOOC 2H5.C. CH 3COOC2H5.D. HCOOCH 3. Câu 66: Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ no? A. Phenol.B. Etanol.C. Axetilen.D. Etilen. Câu 67: Phản ứng nào sau đây giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang đá vôi, cặn trong ấm đun nước? A. CaO + CO2 → CaCO3.B. 2NaHCO 3 → Na2CO3 + CO2 + H2O. C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.D. Ca(OH) 2 + CO2 → CaCO3 + H2O. Câu 68: Công thức của tripanmitin là A. (C15H31COO)3C3H5.B. (C 15H31COO)2C2H4. C. (C17H35COO)3C3H5.D. (C 17H33COO)3C3H5. Câu 69: Cho sơ đồ chuyển hóa: Biết X, Y, Z là các hợp chất khác nhau của photpho. Số cặp chất X, Z thỏa mãn sơ đồ trên là A. 2.B. 4.C. 3.D. 1. TH1. H3PO4 + NaOH  Na2HPO4 + H2O NaOH Na2HPO4 + H3PO4  2NaH2PO4  Na3PO4 TH2. H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O NaOH Na3PO4 + H3PO4  2Na2HPO4  Na3PO4 Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn 10,48 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X, Y (MX < MY < 200) cần vừa đủ 0,38 mol O2. Cho 10,48 gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư 25% so với lượng phản ứng), cô cạn hỗn hợp sau phản ứng, thu được H2O, các ancol cùng dãy đồng đẳng và chất rắn T (gồm ba chất đều có phân tử khối nhỏ hơn 180). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được sản phẩm gồm CO 2; 0,36 gam H2O và 0,1 mol Na2CO3. Khối lượng của Y trong 10,48 gam E là A. 3,40.B. 7,08.C. 2,84.D. 3,12. COO : a a 0,25a 0,2 a 0,16 + Qui đổi hỗn hợp về: C : b  b 0,5c 0,38  b 0,24(mol) . H2 : c 44a 12b 2c 10,48 c 0,28 2
  3. + Qui đổi hỗn hợp muối về: COONa : 0,16 BT.H C : x  0,02 2 0,25 0,16 y 0 Muối không có H. H : y + Hai muối: (COONa)2, C2(COONa)2 (đều nhỏ hơn 180). + Vì X, Y n = 0, m = 2. + Vậy mY = 0,02 (142 14 2) 3,4 (gam) Câu 71: Cho các phát biểu sau: (a) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở ứng với công thức phân tử C2H4O2. (b) Để quần áo làm bằng tơ tằm được mềm mại ta nên giặt trong xà phòng có độ kiềm cao và nước nóng. (c) Để rửa sạch ống nghiệm dính anilin, lúc đầu ta tráng bằng dung dịch HCl sau đó mới rửa bằng nước. (d) Dầu thực vật và mỡ động vật dễ bám vào các ống nhựa làm bằng poli(vinyl clorua). (e) Etyl axetat được dùng làm dung môi để tách, chiết một số chất chất hữu cơ. Số phát biểu đúng là A. 5.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 72: Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol: (1) E + 2NaOH → X + 2Z. (2) F + 2NaOH → Y + T + H2O. (3) Y + HCl → NaCl + P. Biết: E, F đều có công thức phân tử C4H6O4 và trong phân tử chỉ chứa nhóm chức thuộc loại axit, este; X, Y, T có cùng số nguyên tử cacbon và MY (COOCH3)2 + 2NaOH → (COONa)2 + 2CH3OH (Z) (2) F + 2NaOH → Y + T + H2O ===> CH3COOCH2COOH+2NaOH → CH3COONa + HOCH2COONa + H2O (3) Y + HCl → NaCl + P ===> CH3COONa + HCl→ NaCl + CH3COOH (P) (a). Đúng. CH3OH + CO CH3COOH. (b). Đúng. CH3COOCH2COOH (F) (c). Sai. Đốt (COONa)2 chỉ thu CO2 và Na2CO3. (d). Sai. CaO, to (e). Đúng. CH3COONa + NaOH  CH4 + Na2CO3. (f). Đúng. t (CH3COOH) > t (C2H5OH). Câu 73: Hỗn hợp A gồm H2, ankin X và anken Y (X, Y có cùng số nguyên tử cacbon và đều là chất khí ở điều kiện thường). Tỉ khối của A so với H2 bằng 11. Cho A qua ống chứa Ni, nung nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H2 bằng 22. Phần trăm thể tích của X trong A là A. 12,5%.B. 22,5%.C. 25,0%.D. 15,0%. + MB = 44 (gam/mol) nên X và Y phải từ 4 nguyên tử cacbon trở lên nên X là C4H6 và Y là C4H8 (phân tử khối của C3H8 là 44). Thấp nhất C4H6 là 54 nên B còn có H2 dư. 3
  4. BTKL nA M B 22  mA mB 2 . Chọn nA = 2 mol. nB = 1 mol ===> số mol H 2 phản ứng là 1 mol nB M A 11 ===> C4H6 (a mol), C4H8 (b mol) ===> B chứa: C4H10 (a+b), H2 (c mol). Ta có: 2a+b = 1, (a + b).58 + 2c = 44, a + b + c = 1 ===> a = 0,25; b = 0,5; c = 0,25. 0,25 + Vậy: %VX = 100% 12,5% 2 Câu 74: Chuẩn bị hai ống nghiệm sạch và tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: • Bước 1: Cho vào ống nghiệm thứ nhất 2 ml dung dịch saccarozơ 1%, nhỏ thêm 1 giọt dung dịch H2SO4 1M rồi đun nóng ống nghiệm từ 2 đến 3 phút; sau đó thêm tiếp 2 giọt dung dịch NaOH 1M và lắc đều. • Bước 2: Cho vào ống nghiệm thứ hai 2 ml dung dịch AgNO3 1%. Thêm từng giọt dung dịch NH3 vào cho đến khi kết tủa vừa xuất hiện lại tan hết. • Bước 3: Rót dung dịch ở ống nghiệm thứ nhất sang ống nghiệm thứ hai, lắc đều rồi ngâm ống nghiệm trong nước nóng (khoảng 60°C đến 70°C). Để yên một thời gian, quan sát hiện tượng. Cho các phát biểu: (a) Ở bước 1 có thể thay dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch HCl 2M. (b) Ở bước 1 có thể thay dung dịch NaOH 1M bằng dung dịch NaHCO3 1M. (c) Ở bước 2 có thể thay dung dịch NH3 bằng dung dịch có tính bazơ như NaOH loãng. (d) Ở bước 3 xảy ra phản ứng oxi hóa glucozơ và fructozơ. (e) Ở bước 3, nếu đun sôi dung dịch thì trong ống nghiệm sẽ xuất hiện kết tủa vón cục. (g) Sau bước 3 trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại sáng bóng như gương chứng tỏ saccarozơ có phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 3.B. 5.C. 2.D. 4. Câu 75: Hòa tan hoàn toàn 2,82 gam hỗn hợp X gồm C, S và P vào 35 gam dung dịch H 2SO4 98% (đun nóng), thu được 7,84 lít (đktc) hỗn hợp Y (gồm hai khí có tỉ lệ mol là 1 : 6) và dung dịch Z. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 17,66.B. 29,31.C. 23,30.D. 41,33. + Số mol mỗi khí: a + 6a = 0,35 ===> a = 0,05 (mol). + TH1. CO2 (0,05 mol); SO2 (0,3 mol). Đặt C (a mol), S (b mol), P (c mol). Ta có: 12a + 32b + 31c = 2,82; 4a + 6b + 5c = 0,3.2; a = 0,05 ===> b = 0,05; c = 0,02 mol. ===> Z chứa BaSO4 (0,05 + 0,35 – 0,3); Ba3(PO4)2 (0,01) ===> m = 0,1.233 + 0,01.601 = 29,31 (gam). + TH2. CO2 (0,3 mol); SO2 (0,05 mol) nhìn thấy bảo toàn electron ra âm số (vô đạo). Câu 76: Cho m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được glixerol và a gam hỗn hợp Y gồm ba muối C17HxCOONa, C17HyCOONa, C15H31COONa (có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 2 : 2). Hiđro hóa hoàn toàn m gam X, thu được 26,14 gam hỗn hợp chất béo no. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,375 mol O2. Giá trị của a là A. 26,98.B. 26,10.C. 26,96.D. 26,94. + C17HxCOONa (5a), C17HyCOONa (2a), C15H31COONa (2a) ===> Số nhóm CH2 trong gốc axit béo là 5x.17 + 2x.17 + 2x.15 = 149x ===> Rút chất béo thành 5x 2x 2x (HCOO) C H : 3x 3 3 5 3  C6H8O6 176 3x 149x 14 26,14 x 0,01 CH2 :149 x  y 0,02(mol) 5 3x 1,5 149x 0,5y 2,375 H : y 2 + Vậy: a 3 68 0,03 14 149 0,01 2 ( 0,02) 26,94(gam) 4
  5. Câu 77: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E gồm ancol X (C xHyO) và amin Y (no, mạch hở, hai chức) cần vừa đủ 26,88 lít O2, thu được N2, H2O và 13,44 lít CO2. Biết, nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X trong bình kín chứa 22,4 lít O2 (dư), sau phản ứng trong bình thu được 1,5 mol khí và hơi. Phần trăm khối lượng Y trong E là A. 53,5%.B. 65,3%.C. 69,7%.D. 60,5%. + Bảo toàn oxi: n 2n 2n n n 1,2 n n 2n n 4n ===> trong E phải X O2 CO2 H2O H2O X H2O CO2 H C có 1 chất mà số H lớn hơn 4 lần C ===> Y phải là CH6N2. + + Gọi công thức ancol đơn chức là CxHyO, ta có: y 1 y C H O (x )O  xCO H O x y 4 2 2 2 2 2 y 1 0,2 0,2 (x ) 0,2x 0,1y 4 2 y 1 + Theo đề số mol hỗn hợp khí: 0,2x 0,1y 1 (x )0,2 1,5  y 8 4 2 y 1 + Lượng oxi phản ứng phải bé hơn ban đầu: 0,2 (x ) 1 x 3,5 chỉ có x = 3 thõa. 4 2 C3H8O : a 3a b 0,6 a 0,1 0,3 46 + Vậy: E: %Y 100% 69,69% CH6N2 : b 4,5a 2,5b 1,2 b 0,3 0,3 46 0,1 60 Câu 78: Cho hỗn hợp E gồm Mg và Cu tác dụng với 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp hai muối AgNO 3 0,3M và Cu(NO3)2 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 3,6 gam hỗn hợp Z gồm hai oxit. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của HNO3). Phần trăm khối lượng của Mg trong E là A. 32,50%.B. 27,27%.C. 43,24%.D. 56,76%. MgO : a 3,6 (gam) Mg : a AgNO3 : 0,06 CuO b 0,05 0,06  Cu : b Cu(NO3)2 : 0,05 Cu HNO  0,06 (mol) NO 3 Ag : 0,06 + Bảo toàn mol electron cho rắn Y: 0,06 1 2nCu 3nNO nCu 0,06(mol) 2a 2(b 0,01) 0,16 a 0,07 + Bảo toàn điện tích kết hợp khối lượng oxit, ta có: (mol) 40a 80(b 0,01) 3,6 b 0,02 0,07 24 + Vậy: %Mg 100% 56,7567% 0,07 24 0,02 64 Câu 79: Cho các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH vào nước cứng tạm thời (b) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl. (c) Cho hơi nước qua mẫu than nung đỏ. (d) Nhỏ dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2. (e) Để vật làm bằng gang lâu ngày trong không khí ẩm. (g) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 2.B. 5.C. 4.D. 3. + Chỉ có ý (a) không phải là phản ứng oxi hóa khử. Câu 80: Hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, Cu, Fe. Hòa tan hết m gam X trong 500 ml dung dịch HCl 1,8M, thu được 1,12 lít khí H2 và dung dịch chỉ chứa hai muối. Nếu cho m gam X vào dung dịch chứa H2SO4 đặc, nóng (dư 25% 5
  6. so với lượng phản ứng), thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cho Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2, thu được kết tủa E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được a gam chất rắn. Giá trị của a là A. 269,0 gam.B. 186,4 gam.C. 218,4 gam.D. 222,4 gam. + Do Fe chỉ ra FeCl2, nên hai muối là CuCl2, FeCl2 ===> H2 : 0,05 HCl  CuCl2 : x Cu 0,9 (gam) Y H2O FeCl2 : y CuO + 2 CuO : x Fe Cu : x o y Fe O 3 Ba(OH)2 t 2 3 H2SO4  SO2 Fe : y    Fe2O3 : 2 0,2 2 SO4 : z BaSO4 : + Bảo toàn H: n 2n 2n n 0,4 (mol) HCl H2 H2O H2O nH SO n 2 2nSO 0,4 2 0,2 0,8 (mol) + 2 4 O 2 n (25%) 0,8 0,8 0,25 1(mol) H2SO4 + Bảo toàn lưu huỳnh: nH SO 1 nSO n 2 n 2 0,8 (mol) 2 4 2 SO4 SO4 n + n n x y HCl 0,45 (mol) Fe,Cu FeCl2 ,CuCl2 2 y + Vậy: m 80x 160 0,8 233 0,45 80 0,8 233 222,4 (gam) 2 (HẾT) 6