Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 3 (Có đáp án và lời giải)

doc 17 trang hatrang 27/08/2022 7700
Bạn đang xem tài liệu "Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 3 (Có đáp án và lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_de_xuat_thi_thpt_nam_2022_mon_hoa_hoc_12_nam_hoc_2021.doc

Nội dung text: Đề xuất thi THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học 12 - Năm học 2021-2022 - Đề 3 (Có đáp án và lời giải)

  1. ĐỀ THI ĐỀ XUẤT THI THPT NĂM 2022 NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HÓA HỌC THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT (Có đáp án và lời giải ) Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137; Au=197; Sn=119; Pb=207; Ni=59; P=31; Si=28; I=127; F=19; Li=7; Ni= 58. Câu 1: Khi cho luồng khí hidro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al 2O3 , Fe2O3, MgO, CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm: A. Al2O3, Fe2O3, Mg, Cu. B. Al, Fe, Mg, Cu. C. Al2O3, Fe, MgO, Cu. D. Al 2O3, Fe, Mg, Cu. Câu 2: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Câu 4: Thạch cao sống có công thức hóa học là A. CaSO4. H2O. B. CaSO 4.2H2O. C. CaSO 4 .D. CaCO 3. Câu 5: Dãy các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là A. Al, Fe, Cr. B. Fe, Cu, Ag. C. Mg, Zn, Cu. D. Ba, Ag, Cu. Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 14,5g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là A. 53,8 gam. B. 83,5 gam. C. 38,5 gam. D. 35,8 gam. 2+ Câu 7: Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A. K.B. Na. C. Ba. D. Fe. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào 0 nước thu được 5,9136 lít H2 ở 27,3 C; 1 atm. Hai kim loại đó là A. Li, Na. B. Na,K. C. K, Rb. D. Rb, Cs. Câu 9: Cho từng giọt dung dịch NaOH vào 4 dung dịch: CuCl 2, FeSO4, Mg(NO3)2, AlCl3. Số chất nhận biết được là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 10: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. AgNO3 và Zn(NO3)2. C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. Câu 11 Cho 12,8 gam Cu vào dung dịch HNO3 thu được V lít(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với hidro bằng 19. Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 0,448 lít. D. 3,36 lít 1
  2. Câu 12: Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H 2O ở điều kiện thường là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 13: Nhận xét nào sau đây là sai ? 2 2 A. Trong môi trường kiềm, ion CrO 4 (màu vàng) phản ứng với H2O sinh ra ion Cr2O 7 (màu da cam). 2 B. Trong môi trường axit H2SO4 loãng, ion Cr2O 7 oxi hóa được H2S thành S. C. Cr(OH)2 tan trong dung dịch NaOH khi có mặt O2. D. Cho dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch Ba(NO3)2 xuất hiện kết tủa màu vàng tươi. Câu 14: Chất đóng vai trò chính gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính là A. SO2 B. CO C. CO2 D. NO Câu 15: Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là: A. isoamyl axetat. B. amyl propionat. C. etyl fomiat D. etyl axetat Câu 16: Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mía là : A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ Câu 17: Theo danh pháp IUPAC, hợp chất pentahidroxihexanal là tên gọi một dạng cấu tạo của A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Fructozơ D. Mantozơ Câu 18 Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là A. 324. B. 405. C. 297. D. 486. Câu 19: : peptit và protein đều có tính chất hoá học giống nhau là A. bị thuỷ phân và phản ứng màu biure B. bị thuỷ phân và tham gia tráng gương. C. bị thuỷ phân và tác dụng dung dịch NaCl. D. bị thuỷ phân và lên men. Câu 20: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat là A. phân tử protein luôn có chứa nhóm OH. B. protein luôn là chất hữu cơ no. 2
  3. C. protein không bị thủy phân. D. phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nitơ. Câu 21: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 123,8. B. 112,2. C. 171,0. D. 165,6. Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. B. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. Câu 23: Cho m gam anilin tác dụng với HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,31 gam muối khan. Hiệu suất phản ứng là 80%. Thì giá trị của m là A. 16,74g. B. 20,925g. C. 18,75g. D. 13,392g. Câu 24: Từ 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu kg ancol etylic ? Cho biết hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 80%. A. 290 kg B. 295,3 kg C. 300 kg D. 350 kg Câu 25: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xãy ra hoàn toàn, thu được 0,6 gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 17,8 và 4,48.B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48.D. 10,8 và 2,24. Câu 26: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa V lít dung dịch Al2(SO4)3 C (mol/lit).Quá trình phản ứng được mô tả như đồ thị hình vẽ dưới đây. Khối lượng kết tủa (gam) 17,1 13,98 n -(mol) 3 OH
  4. Để lượng kết tủa không đổi thì thể tích dung dịch Ba(OH)2 nhỏ nhất cần dùng là : A. 30 mlB. 60 ml C. 45 mlD. 40 ml Câu 27: Cho các chất sau : FeCO 3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là A. Fe3O4 B. Fe(OH)2 C. FeSD. FeCO 3 Câu 28: Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là A. 16,0B. 18,0C. 16,8D.11,2 Câu 29: Hòa tan hỗn hợp ba kim loại gồm Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất không tan là hỗn hợp hai kim loại. Phần dung dịch sau phản ứng có chứa A. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)3. B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2. Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ? A. 4B. 2C. 3D. 1 Câu 31: Cho 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào 250 ml dung dịch Al 2(SO4)3 x M thu được 42,75 gam kết tủa. Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 94,2375 gam. Giá trị của x là A. 0,45. B. 0,3. C. 0,15. D. 0,25. Câu 32: Cho hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất) đồng thời còn một phần 1 kim loại chưa tan hết. Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 280. B. 240. C. 320. D. 360. 4
  5. Câu 33: Kết quả thí nghiệm củacác dung dịch X,Y,Z,T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch I2 Có màu xanh tím Y Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím Z Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun Kết tủa Ag trắng sáng T nóngNước Br2 Kết tủa trắng Dung dịch X,Y,Z,T lần lượt là A. Lòng trắng trứng , hồ tinh bột, glucozo, anilin B. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin D. Hồ tinh bột; lòng trắng trứng; alinin; glucozơ Câu 34: Thủy phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X1, X2 ( đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X 1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,15 mol O 2, chỉ thu được N 2, H2O và 0,125 mol CO2. Giá trị của m là: A. 3,38. B. 3,89. C. 3,17. D. 3,59. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là. A. 7,20 B. 6,66 C. 8,88 D. 10,56 Câu 36: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H 2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 2,24 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,896 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 5 Dung dịch Y hòa tan vừa hết 4,16 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N ). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Gía trị của m là A.4,80. B.8,40. C.8,12. D.7,84. Câu 37: Hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O, CaO. Hòa tan hết 51,3 gam hỗn hợp X vào nước được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềm Y, trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít SO2 ( đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là. A. 60. B. 54. C. 72. D. 48. 5
  6. Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2 Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol triglixerit X ta thu được 250,8 gam CO2 và 90 gam H2O. Mặt khác 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 1M . Giá trị của V là A. 0,1. B. 0,7. C. 0,5. D. 0,3. Câu 40: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H 2 (ở đktc). Sục khí CO 2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 48,3 B. 57,0 C. 45,6 D. 36,7 6
  7. ĐÁP ÁN Câu 1: Khi cho luồng khí hidro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al 2O3 , Fe2O3, MgO, CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm: A. Al2O3, Fe2O3, Mg, Cu. B. Al, Fe, Mg, Cu. C. Al2O3, Fe, MgO, Cu. D. Al 2O3, Fe, Mg, Cu. Câu 2: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Câu 4: Thạch cao sống có công thức hóa học là A. CaSO4. H2O. B. CaSO 4.2H2O. C. CaSO 4 .D. CaCO 3. Câu 5: Dãy các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là A. Al, Fe, Cr. B. Fe, Cu, Ag. C. Mg, Zn, Cu. D. Ba, Ag, Cu. Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 14,5g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là A. 53,8 gam. B. 83,5 gam. C. 38,5 gam. D. 35,8 gam. mmuối = 14,5 + 71.(6,72/22,4) = 35,8 gam 2+ Câu 7: Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A. K.B. Na. C. Ba. D. Fe. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào 0 nước thu được 5,9136 lít H2 ở 27,3 C; 1 atm. Hai kim loại đó là A. Li, Na. B. Na,K. C. K, Rb. D. Rb, Cs. Số mol H2 = 0,24 mol nR = 0,48 MR = 13,92 / 0,48 = 29 Câu 9: Cho từng giọt dung dịch NaOH vào 4 dung dịch: CuCl 2, FeSO4, Mg(NO3)2, AlCl3. Số chất nhận biết được là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 10: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. AgNO3 và Zn(NO3)2. C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. Câu 11 Cho 12,8 gam Cu vào dung dịch HNO3 thu được V lít(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với hidro bằng 19. Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 0,448 lít. D. 3,36 lít Giải M hh khí = 19.2 = 38 áp dụng qui tắc đường chéo => nNO : nNO2 = 1:1 7
  8. nNO = nNO2 = x ;  e nhận = 3x + x nCu = 0,2 mol  e nhường = 0,2.2 = 0,4 Bảo toàn e : 3x + x = 0,4 → x = 0,1 V = ( 0,1 + 0,1) .22,4 = 4,48 l Câu 12: Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H 2O ở điều kiện thường là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 13: Nhận xét nào sau đây là sai ? 2 2 A. Trong môi trường kiềm, ion CrO 4 (màu vàng) phản ứng với H2O sinh ra ion Cr2O 7 (màu da cam). 2 B. Trong môi trường axit H2SO4 loãng, ion Cr2O 7 oxi hóa được H2S thành S. C. Cr(OH)2 tan trong dung dịch NaOH khi có mặt O2. D. Cho dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch Ba(NO3)2 xuất hiện kết tủa màu vàng tươi. Câu 14: Chất đóng vai trò chính gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính là A. SO2 B. CO C. CO2 D. NO Câu 15: Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là: A. isoamyl axetat. B. amyl propionat. C. etyl fomiat D. etyl axetat Câu 16: Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mía là : A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ Câu 17: Theo danh pháp IUPAC, hợp chất pentahidroxihexanal là tên gọi một dạng cấu tạo của A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Fructozơ D. Mantozơ Câu 18 Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là A. 324. B. 405. C. 297. D. 486. HD: Số gam CO2 = 330 - 132 = 198 gam => số mol CO2 = 4,5 mol 8
  9. 100 => khối lượng glucozo = 2,25.162. = 405 gam. 90 Câu 19: : peptit và protein đều có tính chất hoá học giống nhau là A. bị thuỷ phân và phản ứng màu biure B. bị thuỷ phân và tham gia tráng gương. C. bị thuỷ phân và tác dụng dung dịch NaCl. D. bị thuỷ phân và lên men. Câu 20: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat là A. phân tử protein luôn có chứa nhóm OH. B. protein luôn là chất hữu cơ no. C. protein không bị thủy phân. D. phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nitơ. Câu 21: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 123,8. B. 112,2. C. 171,0. D. 165,6. Đáp án: 36,5 Số mol hỗn hợp X = số mol HCl = 1 mol 36,5 Số mol alanin : x Số mol axit glutamic : y x y 1 Ta có: 30,8 (axit glutamic có 2 nhóm COOH) x 2y 1,4 22 x 0,6 m = 0,6*89 + 0,4*147= 112,2 g. y 0,4 Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. B. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. 9
  10. Câu 23: Cho m gam anilin tác dụng với HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,31 gam muối khan. Hiệu suất phản ứng là 80%. Thì giá trị của m là A. 16,74g. B. 20,925g. C. 18,75g. D. 13,392g. Đáp án: 80% C6 H5 NH 2 HCl  C6 H5 NH3Cl 93 129,5 23,31.93 100 . 20,925g  23,31 129,5 80 Câu 24: Từ 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu kg ancol etylic ? Cho biết hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 80%. A. 290 kg B. 295,3 kg C. 300 kg D. 350 kg Đáp án: 1.65 m 0,65 tấn. TB 100 H lenmen (C6H10O5 )n  nC6 H12O6  2nC2 H5OH 162n 2.46n 0,65.2.46 80 0,65kg . 0,2953 tấn = 295,3 kg 162 100 Câu 25: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xãy ra hoàn toàn, thu được 0,6 gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 17,8 và 4,48.B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48.D. 10,8 và 2,24. Đáp án: Vì ta thu được hỗn hợp kim loại Fe, Cu nên Fe đã phản ứng hết với H , NO 3 phản ứng hết Cu2+ và vẫn còn dư Fe. Tất cả Fe lên Fe2+. H = 0,4 mol, NO 3 = 0,32 mol nên tạo thành 0,1 mol NO. Loại A, D. m – 56. (0,15 + 0,16) + 64. 0,16 = 0,6m hay m = 17,8 gam. Câu 26: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa V lít dung dịch Al2(SO4)3 C (mol/lit).Quá trình phản ứng được mô tả như đồ thị hình vẽ dưới đây. 10
  11. Khối lượng kết tủa (gam) 17,1 13,98 n -(mol) Đáp án: OH Để lượng kết tủa không đổi thì thể tích dung dịch Ba(OH)2 nhỏ nhất cần dùng là : A. 30 mlB. 60 ml C. 45 mlD. 40 ml BaSO4 :3a Giả sử : n a Ba(OH)2 mmax 17,1 BTKL a 0,02(mol) Al2 (SO4 )3  Al(OH)3 : 2a Lượng kết tủa không đổi khi Al trong Al(OH)3 lao hết vào Ba(AlO2)2 BTNT.(Ba Al) n 0,02.3 0,02 0,08 V 40ml  Ba(OH)2 min Câu 27: Cho các chất sau : FeCO 3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là A. Fe3O4 B. Fe(OH)2 C. FeSD. FeCO 3 Đáp án: 1 mol FeCO3 cho 1 mol e tạo 1mol CO2 và 0,5mol SO2. 1 mol Fe3O4 cho 1 mol e tạo 0,5mol SO2 1 mol Fe(OH)2 cho 1 mol e tạo 0,5mol SO2. 1 mol FeS cho 7 mol e tạo tổng SO2= 1 +3,5= 4,5mol khí. Câu 28: Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là A. 16,0B. 18,0C. 16,8D.11,2 11
  12. Đáp án: Sau pứ có hh kim loại nên dư Fe và Cu; vậy CuSO4 và HCl hết. Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu 0,15 0,15 0,15 + 2+ Fe + 2H Fe + H2 0,1 0,2 Số mol Fe pư = 0,25 mol, khối lượng Fe pư = 14 gam Khối lượng Cu thu được = 0,15.64= 9,6 gam Theo bài ra: m – 14 + 9,6 = 0,725m m = 16 gam Câu 29: Hòa tan hỗn hợp ba kim loại gồm Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất không tan là hỗn hợp hai kim loại. Phần dung dịch sau phản ứng có chứa A. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)3. B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2. Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ? A. 4B. 2C. 3D. 1 Đáp án: (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Câu 31: Cho 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào 250 ml dung dịch Al 2(SO4)3 x M thu được 42,75 gam kết tủa. Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 94,2375 gam. Giá trị của x là A. 0,45. B. 0,3. C. 0,15. D. 0,25. 12
  13. HD: Lần thứ nhất Al2(SO4)3dư Lần thứ hai Al(OH)3 bị hòa tan một phần 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓ (1) 3a (mol) a (mol) 3a (mol) 2a (mol) Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (2) (0,35 – 3a) mol 2.(0,35 – 3a) mol Vậy sau phản ứng còn 2a – 2.(0,35 – 3a) = (8a – 0,7) mol Al(OH)3 Kết tủa sau phản ứng gồm 3a mol BaSO4 và (8a – 0,7) mol Al(OH)3 Vậy ta có: 233. 3a + 78.(8a – 0,7) = 94,2375 => a = 0,1125 (mol)  x = 0,1125 : 0,25 = 0,45M Câu 32: Cho hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất) đồng thời còn một phần 1 kim loại chưa tan hết. Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 280. B. 240. C. 320. D. 360. HD: Fe → Fe2+ + 2e xmol 2xmol Cu → Cu2+ + 2e ymol 2ymol - + NO3 + 4H + 3e → NO + H2O 0,08mol 0,32mol 0,24mol + - H (dư) + OH → H2O 0,08mol 0,08mol 2+ - Fe + 2OH → Fe(OH)2 xmol 2xmol 2+ - Cu + 2OH → Cu(OH)2 ymol 2ymol - Tổng số mol OH = 0,32 mol =>VNaOH = 320 ml. 13
  14. Câu 33: Kết quả thí nghiệm củacác dung dịch X,Y,Z,T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch I2 Có màu xanh tím Y Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím Z Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun Kết tủa Ag trắng sáng T nóngNước Br2 Kết tủa trắng Dung dịch X,Y,Z,T lần lượt là A. Lòng trắng trứng , hồ tinh bột, glucozo, alinin B. Hồ tinh bột, alinin, lòng trắng trứng, glucozơ C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, alinin D. Hồ tinh bột; lòng trắng trứng; alinin; glucozơ Câu 34: Thủy phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X1, X2 ( đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X 1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,15 mol O 2, chỉ thu được N 2, H2O và 0,125 mol CO2. Giá trị của m là: A. 3,38. B. 3,89. C. 3,17. D. 3,59. (NHC H CO) .H O Đặt công thức: n 2n 5 2 15n 7,5 10n 7 C H O N ( )O (5n 5)CO ( )H O 2,5N 5n 5 10n 7 6 5 2 2 2 2 2 2 Theo đề: n 1,5 M = 338 ; m = 0,01.338= 3,38 (g) Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là. A. 7,20 B. 6,66 C. 8,88 D. 10,56 Giải . Đặt công thức của X là CnH2n – 2kO2 , k ≤ 1 3n k 2 CnH2n – 2kO2 + O2  nCO2 + (n – k) H2O 2 6 3n k 2 n x 7 2  2n = 3k + 6 14
  15. Vì k ≤ 1 nên n chỉ có thể bằng 3 với k = 0 Công thức phân tử của X là C 3H6O2. Công thức cấu tạo là RCOOR’. R chỉ có thể là H hoặc CH3 RCOOR’ + KOH  RCOOK + R’OH x x x mol KOH dư 0,14 – x mol (R + 83)x + 56(0,14 – x) 12,88 5,04 => x R 27 Với R = 1 thì x = 0,18 > 0,14 loại R = 15 thì x = 0,12 m = 0,12.74 = 8,88g Câu 36: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H 2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 2,24 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,896 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 5 Dung dịch Y hòa tan vừa hết 4,16 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N ). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Gía trị của m là A.4,80. B.8,40. C.8,12. D.7,84. HD: Có nhiều cách giải, bài này sinh ra hỗn hợp hai muối sắt Fe2+, Fe3+ ; số mol khí hai lần gợp chung lại rất dễ giải Cụ thể + - 2+ 3Fe + 8H + 2NO3 → 3Fe + 2NO + 4H2O 0,015 0,01 + - 3+ Fe + 4H + NO3 → Fe + NO + 2H2O 0,13 0,13 0,13 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+ 0,13 0,065 Khối lượng Fe = 0,145.56 = 8,12 gam. 15
  16. Câu 37: Hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O, CaO. Hòa tan hết 51,3 gam hỗn hợp X vào nước được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềm Y, trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít SO2 ( đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là. A. 60. B. 54. C. 72. D. 48. HD: Na → Na+ + 1e 0,7 mol 0,7 mol Ca → Ca2+ + 2e y mol 2y mol O + 2e → O2- (35,2-40y)/16mol (35,2-40y)/8 + 2H + 2e → H2 0,5mol 0,25mol Ta có : 0,7 + 2y = 0,5 + (35,2-40y)/8 => y=0,6 mol Số mol SO2 = 0,8 mol Số mol OH- = 1,9 mol => m = 0,6 x 120 = 72 gam. Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2 Giải : Gọi CT của amin: CnH2n+xNx O2 CnH2n+2+ xNx  nCO2 + (n + 1+ 0,5x)H2O + 0,5xN2 0,1 0,1n (n + 1+ 0,5x).0,1 0,5x.0,1 0,2n + 0,1 + 0,1x = 0,5 2n + x = 4 n = 1; x = 2 thõa mãn: nHCl = 2nCH6N2 = 0,2 mol Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol triglixerit X ta thu được 250,8 gam CO2 và 90 gam H2O. Mặt khác 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 1M . Giá trị của V là A. 0,1. B. 0,7. C. 0,5. D. 0,3. HD: Dựa và tỉ lệ mol X → CO2 + H2O 16
  17.  X có 57 C và 100H => Số liên kết pi = 8 => Số liên kết pi ở gốc hidrocacbon = 8 – 3 = 5 Số mol Br 2 = 0,5 mol => Thể tích 0,5 lít Câu 40: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H 2 (ở đktc). Sục khí CO 2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 48,3 B. 57,0 C. 45,6 D. 36,7  8Al + 3Fe3O4  9Fe + 4Al2O3 . Tác dụng với NaOH tạo khí  Al dư. 2x 3/4x x Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2H2 ; Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O; CO2 + 2H2O + NaAlO2  Al(OH)3 + NaHCO3 0,1  0,1  0,15 x 2x 0,5  2x + 0,1 = 0,5 ; x=0,2. m = ¾.0,2.232 + (2.0,2+0,1).27 = 48,3 (g) 17