Đề thi đề xuất khảo sát chất lượng năm học mới môn Hóa học 12 - Đề 2 (Có đáp án và lời giải)

doc 10 trang hatrang 27/08/2022 8140
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề xuất khảo sát chất lượng năm học mới môn Hóa học 12 - Đề 2 (Có đáp án và lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_de_xuat_khao_sat_chat_luong_nam_hoc_moi_mon_hoa_hoc_1.doc

Nội dung text: Đề thi đề xuất khảo sát chất lượng năm học mới môn Hóa học 12 - Đề 2 (Có đáp án và lời giải)

  1. ĐỀ THI ĐỀ XUẤT KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC MỚI MÔN HÓA HỌC THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT (Có đáp án và lời giải ) Câu 1: Thủy phân metyl axetat trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. CH3CH2COONa và C2H5OH. D. CH3CH2COONa và CH3OH. Câu 2: Este X có công thức phân tử C 2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 8,2. B. 15,0. C. 12,3. D. 10,2. Câu 3. Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của một số chất sau: Chất A, B, C lần lượt là các chất sau: A.C2H5OH, HCOOCH3, CH3COOH. B.HCOOCH3 , C2H5OH, CH3COOH. C.CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH D.CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3. Câu 4: Polime được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là A. poli ( metyl acrylat). B. poli( metyl metacrylat). C. poli (phenol – fomanđehit). D. poli (metyl axetat). Câu 5: Cho các phát biểu: (1) Este luôn có nhiệt độ sôi thấp hơn axit cacboxylic tạo ra nó; (2) Tất cả các este đều không tham gia phản ứng tráng bạc; (3) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch; (4) Tất cả các chất béo đều hòa tan trong nước. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6. Đem hóa hơi 6,7 gam hỗn hợp X gồm CH 3COOH, CH3COOC2H5, CH3COOCH3 và HCOOC2H5 thu được 2,24 lít hơi (đktc). Đốt cháy hoàn toàn 6,7 gam X thu được khối lượng nước A. 4,5 gam.B. 3,5 gam.C. 5 gam.D. 4 gam. Câu 7: Hàm lượng glucozơ trong máu người không đổi và bằng bao nhiêu phần trăm.
  2. A. 0,1% B. 0,01% C. 1% D. 0,001% Câu 8: Thủy phân m gam xenlulozơ trong môi trường axit rồi trung hòa hết lượng axit bằng kiềm. Đun nóng dung dịch thu được với lượng dư AgNO 3 trong NH3, tạo ra m gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng thủy phân là A. 50%. B. 80%. C. 60%. D. 75%. Câu 9: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức của X là A. H2N-C3H6-COOH. B. H2N-C2H4-COOH. C. H2NC3H5(COOH)2. D. (NH 2)2C3H5COOH. Câu 10. Cho các nhận xét sau: 1. Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit. 2. Khi thay đổi vị trí các α-amino axit trong peptit ta sẽ thu được 1 peptit khác. 3. Sản phẩm thủy phân hoàn toàn của peptit và protein là β-amino axit. 4. Lòng trắng trứng có khả năng đông tụ khi đun nóng. 5. Trùng ngưng axit 3-aminopropanoic ta sẽ thu được peptit. Số nhận xét đúng là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 11: Tên thay thế của CH3-NH-CH2-CH3 là A. Metyletylamin B. Propan-2-amin C. N-metyletanamin D. Etylmetylamin Câu 12: Cho etyl amin tác dụng đủ 2000 ml dd HCl 0,3M. khối lượng sản phẩm A. 48,3g. B. 48,9g. C. 94,8g. D. 84,9g. Câu 13.Cho 0,15 mol H2NCH2COOH vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,40. B. 0,50. C. 0,35. D. 0,55. Câu 14: Thủy phân hoàn toàn một peptit thu được 2 phân tử ala, 1 phân tử gly, 2 phân tử Val. Vậy số liên kết peptit trong peptit trên là A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 15: Khi trùng ngưng hexametilen điamin và axit ađipic ta thu được polime là : A. Nilon-6B. Nilon-7 C. ViscoD. Nilon-6, 6. Câu 16: Cho các dd sau: CH3COOC2H5, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, C2H5OH, tinh bột, protein. Số lượng dung dịch có thể hoà tan được Cu(OH)2 là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 17: Nhận định nào sau đây là đúng: A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure B. Tất cả các chất cacbohirat đều tan trong nước C. Fructozo tham gia được phản ứng tráng gương D. Trong phân tử tripeptit có chứa 3 liên kết peptit Câu 18: Dãy chất nào sau đây đều thủy phân trong môi trường axit? A. Anilin, protein, etyl axetat. B. Glucozơ, xenlulozơ, tinh bột. C. Saccarozơ, tristearin, tinh bột. D. Tinh bột, fructozơ, protein. Câu 19: Nguyên tắc điều chế kim loại là:
  3. A.Cho kim loại trước đẩy kim loại sau ra khỏi dung dịch muối. B. Khử ion kim loại thành nguyên tử. A. Điện phân nóng chảy muối. B. Cho oxyt tác dụng với H2. Câu 20: Ăn mòn điện hóa xãy ra trong các hiện tượng nào sau đây 1.Một sợi dây bằng đồng được nối với sợi dây nhôm để lâu ngày trong không khí ẩm 2.Một thanh sắt để lâu ngày trong không khí ẩm 3.Nhúng một thanh Fe trong dung dịch HCl thấy bọt khí thoát, Fe tan dần 4.Cho thanh Fe vào dung dịch axit sau đó cho tiếp CuSO4 vào thì bọt khí thoát ra nhanh hơn A. 1,4 B. 1,2 C. 1,3 D. 2,4 Câu 21:Kim có tính dẫn điện tốt nhất là A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 22: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag. Câu 23: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: Ion M2+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s 23p6. Vị trí M trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA. B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIB. C. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA. D. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIB. Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp Al, Fe trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 5,6 lit khí ( đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan.Tính giá trị của m A.11,175 B.26,05 C.20,05 D.11 Câu 26: Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca, K, Rb. Số kim loại kiềm trong dãy là: A. 2B. 1C. 3D. 4 Câu 27: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 68,2. B. 28,7. C. 10,8 D. 57,4. Câu 28:Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là A. R2O. B. RO2. C. R2O3. D. RO. Câu 29: Cho một mẩu Ba vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ B. Xuất hiện kết tủa màu trắng xanh C. Có bọt khí không màu thoát ra D. Có bọt khí không màu thoát ra và xuất hiện kết tủa nâu đỏ Câu 30:Chất rắn X màu đỏ thẫm tan trong nước thành dung dịch màu vàng. Một số chất như S, P, C, C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với X. Chất X là A. P. B. Fe2O3. C. CrO3. D. Cu.
  4. Câu 31.:Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần 5,6 lít khí CO. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là : A. 28 gam B. 26 gam. C. 24 gam. D. 22 gam. Câu 32. Kim loại kiềm có cấu hình e lớp ngoài cùng ở dạng tổng quát là A. ns2 B. ns2np1 C. ns1 D. ns2np5 Câu 33: Cho dãy các chất: Cr2O3, AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Cr(OH)3, Na2CO3, Ba(HCO3)2, (NH4)2CO3, Al, K2SO4. Số chất trong dãy đều tác dụng được với axit HCl, dd NaOH là: A. 7. B. 8. C. 9. D.10. Câu 34. Có các thí nghiệm sau (a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4; (b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2; (c) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3; (d) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl3; Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 35:Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là : A. 4,85. B. 4,35.C. 3,70D. 6,95. Câu 36: Cho khí CO qua m gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt nung nóng FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Khi cho toàn bộ khí Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, khi hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn Y trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng lấy dư, thu được một dung dịch chuawa 18 gam muối và một sản phẩm khí SO 2 duy nhất là 1,008 lít (đktc). Giá trị của m là: A. 5,80. B. 14,32 C. 6,48 D. 7,12 Câu 37: Hỗn hợp khí A gồm Cl 2 và O2. Cho A phản ứng vừa đủ với 1 hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al thu được 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và các oxit của 2 kim loại. Thành phần % theo khối lượng của các khí trong A là: A. 90% và 10%.B. 15,5% và 84,5%. C. 73,5% và 26,5%. D. 56% và 35%. Câu 38: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65) A. 12,67%. B. 85,30%. C. 90,27%. D. 82,20%. Câu 39: Công thức hoá học của phèn chua là A. K2SO4.24H2O B. Al2(SO4)3.12H2O C. KAl(SO4)2.12H2O D. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O Câu 40: Có các chất rắn: Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, FeCl2, FeCl3 số chất tác dụng được với dung dịch HNO3 loãng sinh ra khí NO là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
  5. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Thủy phân metyl axetat trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. CH3CH2COONa và C2H5OH. D. CH3CH2COONa và CH3OH. Câu 2: Este X có công thức phân tử C 2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 8,2. B. 15,0. C. 12,3. D. 10,2. HDG. D t0 HCOOCH3 + NaOH  HCOONa + CH3OH 0,15 mol → 0,15 m muối = 10,2 g Câu 3. Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của một số chất sau: Chất A, B, C lần lượt là các chất sau: A.C2H5OH, HCOOCH3, CH3COOH. B.HCOOCH3 , C2H5OH, CH3COOH. C.CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH D.CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3. Câu 4: Polime được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là A. poli ( metyl acrylat).B. poli( metyl metacrylat).
  6. C. poli (phenol – fomanđehit). D. poli (metyl axetat). Câu 5: Cho các phát biểu: (1) Este luôn có nhiệt độ sôi thấp hơn axit cacboxylic tạo ra nó; (2) Tất cả các este đều không tham gia phản ứng tráng bạc; (3) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch; (4) Tất cả các chất béo đều hòa tan trong nước. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6. Đem hóa hơi 6,7 gam hỗn hợp X gồm CH 3COOH, CH3COOC2H5, CH3COOCH3 và HCOOC2H5 thu được 2,24 lít hơi (đktc). Đốt cháy hoàn toàn 6,7 gam X thu được khối lượng nước A. 4,5 gam.B. 3,5 gam.C. 5 gam.D. 4 gam. HDG. A. Đặt CTTQ của X là: CxHyO2 → M = 67 → 12x + y + 32 = 67 (1) Số mol CO2 = số mol H2O → 0,1x = 0,05y (2) Từ (1), (2) → x = 2,5; y=5 Khối lượng H2O = 0,25.18 = 4,5g Câu 7: Hàm lượng glucozơ trong máu người không đổi và bằng bao nhiêu phần trăm. A. 0,1% B. 0,01% C. 1% D. 0,001% Câu 8: Thủy phân m gam xenlulozơ trong môi trường axit rồi trung hòa hết lượng axit bằng kiềm. Đun nóng dung dịch thu được với lượng dư AgNO 3 trong NH3, tạo ra m gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng thủy phân là A. 50%. B. 80%. C. 60%. D. 75%. HDG. D Xenlulozo → nGlucozo → 2nAg 162n 108.2n (g) m.h m (g) => h = 75% Câu 9: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức của X là A. H2N-C3H6-COOH. B. H2N-C2H4-COOH. C. H2NC3H5(COOH)2. D. (NH 2)2C3H5COOH. HDG nHCl 1 = → X có 1 nhóm –NH2 nX 1 n 2 NaOH = → X có 2 nhóm –COOH nX 1 M = 183,5 → R = 41 → R là C H ClNH3R(COONa)2 3 5 Câu 10. Cho các nhận xét sau: 1. Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit. 2. Khi thay đổi vị trí các α-amino axit trong peptit ta sẽ thu được 1 peptit khác. 3. Sản phẩm thủy phân hoàn toàn của peptit và protein là β-amino axit.
  7. 4. Lòng trắng trứng có khả năng đông tụ khi đun nóng. 5. Trùng ngưng axit 3-aminopropanoic ta sẽ thu được peptit. Số nhận xét đúng là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 11: Tên thay thế của CH3-NH-CH2-CH3 là A. Metyletylamin B. Propan-2-amin C. N-metyletanamin D. Etylmetylamin Câu 12: Cho etyl amin tác dụng đủ 2000 ml dd HCl 0,3M. khối lượng sản phẩm A. 48,3g. B. 48,9g. C. 94,8g. D. 84,9g. Câu 13.Cho 0,15 mol H2NCH2COOH vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,40. B. 0,50. C. 0,35. D. 0,55. H2NCH2COONa : 0,15 BTNT.Na HDG  nNaOH 0,5 NaCl : 0,35 Câu 14: Thủy phân hoàn toàn một peptit thu được 2 phân tử ala, 1 phân tử gly, 2 phân tử Val. Vậy số liên kết peptit trong peptit trên là A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 15: Khi trùng ngưng hexametilen điamin và axit ađipic ta thu được polime là : A. Nilon-6B. Nilon-7 C. ViscoD. Nilon-6, 6. Câu 16: Cho các dd sau: CH3COOC2H5, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, C2H5OH, tinh bột, protein. Số lượng dung dịch có thể hoà tan được Cu(OH)2 là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 17: Nhận định nào sau đây là đúng: A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure B. Tất cả các chất cacbohirat đều tan trong nước C. Fructozo tham gia được phản ứng tráng gương D. Trong phân tử tripeptit có chứa 3 liên kết peptit Câu 18: Dãy chất nào sau đây đều thủy phân trong môi trường axit? A. Anilin, protein, etyl axetat. B. Glucozơ, xenlulozơ, tinh bột. C. Saccarozơ, tristearin, tinh bột. D. Tinh bột, fructozơ, protein. Câu 19: Nguyên tắc điều chế kim loại là: A.Cho kim loại trước đẩy kim loại sau ra khỏi dung dịch muối. B.Khử ion kim loại thành nguyên tử. C.Điện phân nóng chảy muối. D.Cho oxyt tác dụng với H2. Câu 20: Ăn mòn điện hóa xãy ra trong các hiện tượng nào sau đây 1.Một sợi dây bằng đồng được nối với sợi dây nhôm để lâu ngày trong không khí ẩm 2.Một thanh sắt để lâu ngày trong không khí ẩm 3.Nhúng một thanh Fe trong dung dịch HCl thấy bọt khí thoát, Fe tan dần 4.Cho thanh Fe vào dung dịch axit sau đó cho tiếp CuSO4 vào thì bọt khí thoát ra nhanh hơn A. 1,4 B. 1,2 C. 1,3 D. 2,4
  8. Câu 21:Kim có tính dẫn điện tốt nhất là A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 22: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag. Câu 23: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: Ion M2+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s 23p6. Vị trí M trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA. B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIB. C. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA. D. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIB. Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp Al, Fe trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 5,6 lit khí ( đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan.Tính giá trị của m A.11,175 B.26,05 C.20,05 D.11 Câu 26: Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca, K, Rb. Số kim loại kiềm trong dãy là: A. 2B. 1C. 3D. 4 Câu 27: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 68,2. B. 28,7. C. 10,8 D. 57,4. HDG: Đáp án : A Ta có : nFeCl2 = 0,1 ; nNaCl = 0,2 mol Fe2+ + Ag+→ Fe3+ + Ag Ag+ + Cl-→ AgCl => m = mAgCl + mAg = 143,5.(nNaCl + 2nFeCl2)+ 108nFeCl2 = 68,2g Câu 28:Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là A. R2O. B. RO2. C. R2O3. D. RO. Câu 29: Cho một mẩu Ba vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ B. Xuất hiện kết tủa màu trắng xanh C. Có bọt khí không màu thoát ra D. Có bọt khí không màu thoát ra và xuất hiện kết tủa nâu đỏ Câu 30:Chất rắn X màu đỏ thẫm tan trong nước thành dung dịch màu vàng. Một số chất như S, P, C, C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với X. Chất X là A. P. B. Fe2O3. C. CrO3. D. Cu. Câu 31.:Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần 5,6 lít khí CO. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là : A. 28 gam B. 26 gam. C. 24 gam. D. 22 gam. Câu 32. Kim loại kiềm có cấu hình e lớp ngoài cùng ở dạng tổng quát là A. ns2 B. ns2np1 C. ns1 D. ns2np5
  9. Câu 33: Cho dãy các chất: Cr2O3, AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Cr(OH)3, Na2CO3, Ba(HCO3)2, (NH4)2CO3, Al, K2SO4. Số chất trong dãy đều tác dụng được với axit HCl, dd NaOH là: A. 7. B. 8. C. 9. D.10. Câu 34. Có các thí nghiệm sau (a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4; (b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2; (c) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3; (d) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl3; Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 35:Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là : A. 4,85. B. 4,35.C. 3,70D. 6,95. NaAlO2 : a mol BTE HDG. Sau phản ứng có :  a 3a 0,1.2 a 0,05 m 4,85 →A Al : 2,35 Câu 36: Cho khí CO qua m gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt nung nóng FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Khi cho toàn bộ khí Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, khi hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn Y trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng lấy dư, thu được một dung dịch chuawa 18 gam muối và một sản phẩm khí SO 2 duy nhất là 1,008 lít (đktc). Giá trị của m là: A. 5,80. B. 14,32 C. 6,48 D. 7,12 HDG BTNT.Fe Fe : a  nFe (SO ) 0,045 a 0,09 Ta có : Y 2 4 3 BTE O : b  3.0,09 2b 0,045.2 b 0,09 BTKL TrongX CO2  m mY mO 0,09.56 0,09.16 0,04.16 7,12(gam) Câu 37: Hỗn hợp khí A gồm Cl 2 và O2. Cho A phản ứng vừa đủ với 1 hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al thu được 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và các oxit của 2 kim loại. Thành phần % theo khối lượng của các khí trong A là: A. 90% và 10%.B. 15,5% và 84,5%. C. 73,5% và 26,5%. D. 56% và 35%. HDG Cl2 : a(mol) BTKL BTE 71a 32b 37,05 4,8 8,1 a 0,25(mol) Ta có : A  O2 : b(mol) 2a 4b 0,2.2 0,3.3 b 0,2(mol) 0,25.71 %m 73,5% %m 26,5% Cl2 0,25.71 0,2.32 O2 Câu 38: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65) A. 12,67%. B. 85,30%. C. 90,27%. D. 82,20%. HDG
  10. Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu a mol amol b mol b mol 56a + 65b = 64(a+b) b = 8a 65.8 %Zn = .100% =90,27% 65.8 64 Câu 39: Công thức hoá học của phèn chua là A. K2SO4.24H2O B. Al2(SO4)3.12H2O C. KAl(SO4)2.12H2O D. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O Câu 40: Có các chất rắn: Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, FeCl2, FeCl3 số chất tác dụng được với dung dịch HNO3 loãng sinh ra khí NO là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6