Đề thi 2 Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm học 2022-2023 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Phòng Giáo dục và đào tạo Lục Nam

docx 5 trang Phương Ly 05/07/2023 9921
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi 2 Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm học 2022-2023 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Phòng Giáo dục và đào tạo Lục Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_2_de_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_nam_hoc_2022_20223_mon_k.docx

Nội dung text: Đề thi 2 Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm học 2022-2023 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Phòng Giáo dục và đào tạo Lục Nam

  1. PHÒNG GD&ĐT LỤC NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 – 2023 Mã 601 MÔN: Khoa học tự nhiên - LỚP 6 Thời gian làm bài: 60 phút PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM). Hãy lựa chọn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng và ghi ra tờ giấy thi. Câu 1 : Câu nào không đúng khi nói về cấu trúc của vi khuẩn. A.Có cấu tạo tế bào nhân sơ. B. Kích thước siêu hiển vi. C. Có thể quan sát dưới kính hiển vi. D.Chỉ tồn tại trong cơ thể người và động vật. Câu 2: Môi trường sống của vi khuẩn. A. Chỉ ở dưới nước.B. Chỉ ở trên cạn.C. Ở khắp mọi nơi. D. Chỉ sống trong cơ thể sinh vật khác. Câu 3: Đặc điểm nào sau đây khi nói về virut là đúng? A.Cấu tạo rất phức tạp. B.Kích thước khoảng vài mm. C. Sống ký sinh nội bào bắt buộc. D. Có thể quan sát bằng mắt thường. Câu 4: Bệnh gây ra do virut có thể lây qua những đường nào? A.Tiếp xúc trực tiếp, ho hoặc hắt hơi. B.Dùng chung bơm kim tiêm hoặc truyền máu. C.Truyền từ mẹ sang con. D.Tất cả phương án trên đều đúng. Câu 5. Động vật có xương sống là A. Cá voi xanh. B. Châu chấu. C. Giun đất. D. Mực Câu 6. Rừng tự nhiên không có vai trò nào sau đây? A. Điều hoà khí hậu. B. Bảo vệ đất, chống xói mòn. C.Cung cấp đất để xây dựng khu công nghiệp. D. Cân bằng lượng khí oxygen (O2) và khí cacbon dioxide (CO2) trong không khí. Câu 7. Loài giun có lợi cho nông nghiệp là A. Giun đũa. B. Giun đất. C. Giun kim. D. Sán dây. Câu 8: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực không tiếp xúc? A. Bé đẩy cho chiếc xe đồ chơi rơi xuống đất. B.Gió thổi làm thuyền di chuyển. C.Cầu thủ đá quả bóng bay vào gôn .D.Quả táo rơi từ trên cây xuống. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực chỉ có tác dụng làm vật biến đổi chuyển động.B. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. C. Lực được phân thành: lực không tiếp xúc và lực tiếp xúc.D. Lực có thể vừa làm cho vật biến dạng vừa làm cho vật biến đổi chuyển động. Câu 10: Trọng lực có phương và chiều như thế nào? A. Phương nằm ngang, chiều từ Tây sang Đông. B. Phương nằm ngang, chiều từ Đông sang Tây. C. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất .D. Phương thẳng đứng, chiều hướng ra xa Trái Đất. Câu 11. Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất? A. Nhóm Cá B. Nhóm Chân khớp C. Nhóm Giun D. Nhóm Ruột khoang Câu 12. Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây? A. Ruột khoang B. Giun C. Thân mềm D. Chân khớp. Câu 13: Nhóm các động vật thuộc lớp thú là: A. Kỳ nhông, lợn, bò , gà. B. Cá heo, lợn, bò, cá voi. C. Cá sấu, sư tử, thú mỏ vịt. D. Chó, mèo, tắc kè, gà
  2. Câu 14: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì. A. cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước. B. cơ thể có kích thước lớn. C. bộ lông dày, giữ nhiệt. D. nuôi con bằng sữa Câu 15. Đặc điểm nào dưới đây không phải của các thực vật thuộc ngành Hạt kín? A. Sinh sản bằng bào tử B. Hạt nằm trong quả C. Có hoa và quả D. Thân có hệ mạch dẫn hoàn thiện Câu 16. Trong các sinh cảnh(môi trường sống) sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất? A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới. C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Tài nguyên. Câu 17.Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học? A. Đốt rừng làm nương rẫy B. Xây dựng nhiều đập thủy điện C. Biến đất rừng thành đất phi nông nghiệp D. Trồng cây gây rừng. Câu 18: Loại cá nào dưới đây thường sống chui luồn trong những hốc bùn? A. Cá mập B. Cá trắm C. Cá chép D. Lươn Câu 19. Ýnào dưới đây không phải là hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học? A. Bệnh ung thư ở người B. Hiệu ứng nhà kính. C. Biến đổi khí hậu D. Tuyệt chủng động, thực vật Câu 20. Đặc điểm của Trùng roi là A. có lục lạp. B. có lông bơi. C. có hình đế giày. D. có hình cầu. PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM). Câu 1. (1,0 điểm).Theo báo Dân tộc và phát triển (ra ngày 14 tháng 04 năm 2022), ở Sơn La có 4 người trong cùng gia đình đã bị ngộ độc sau khi ăn khảng 10 cây nấm trắng. Để tránh những trường hợp thương tâm như trên, em hãy đề ra biện giúp người dân cách phòng tránh ngộ độc do nấm? Câu 2(1,0 điểm).Em hãy giải thích vì sao khi mua đồ ăn, thức uống chúng ta phải quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng? Câu 3. (1,5 điểm) Giải thích vì sao cây rêu thường sống ở những nơi ẩm ướt? Câu 4.(1.5 điểm)Hoàn thiện các nội dung tương ứng vào bảng sau. Nội dung Trọng lượng Khối lượng Kí hiệu Đơn vị đo Dụng cụ đo Phương và chiều Hết
  3. PHÒNG GD&ĐT LỤC NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 – 2023 Mã 602 MÔN: Khoa học tự nhiên - LỚP 6 Thời gian làm bài: 60 phút PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM). Hãy lựa chọn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng và ghi ra tờ giấy thi. Câu 1. Trong các sinh cảnh(môi trường sống) sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất? A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới. C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Tài nguyên. Câu 2.Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học? A. Đốt rừng làm nương rẫy B. Xây dựng nhiều đập thủy điện C. Biến đất rừng thành đất phi nông nghiệp D. Trồng cây gây rừng. Câu 3: Loại cá nào dưới đây thường sống chui luồn trong những hốc bùn? A. Cá mập B. Cá trắm C. Cá chép D. Lươn Câu 4. Ýnào dưới đây không phải là hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học? A. Bệnh ung thư ở người B. Hiệu ứng nhà kính. C. Biến đổi khí hậu D. Tuyệt chủng động, thực vật Câu 5. Đặc điểm của Trùng roi là A. có lục lạp. B. có lông bơi. C. có hình đế giày. D. có hình cầu. Câu 6. Rừng tự nhiên không có vai trò nào sau đây? A. Điều hoà khí hậu. B. Bảo vệ đất, chống xói mòn. C.Cung cấp đất để xây dựng khu công nghiệp. D. Cân bằng lượng khí oxygen (O2) và khí cacbon dioxide (CO2) trong không khí. Câu 7. Loài giun có lợi cho nông nghiệp là A. Giun đũa. B. Giun đất. C. Giun kim. D. Sán dây. Câu 8: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực không tiếp xúc? A. Bé đẩy cho chiếc xe đồ chơi rơi xuống đất.B.Gió thổi làm thuyền di chuyển. C.Cầu thủ đá quả bóng bay vào gôn.D.Quả táo rơi từ trên cây xuống. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực chỉ có tác dụng làm vật biến đổi chuyển động. B. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. C. Lực được phân thành: lực không tiếp xúc và lực tiếp xúc. D. Lực có thể vừa làm cho vật biến dạng vừa làm cho vật biến đổi chuyển động. Câu 10: Trọng lực có phương và chiều như thế nào? A. Phương nằm ngang, chiều từ Tây sang Đông. B. Phương nằm ngang, chiều từ Đông sang Tây. C. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất. D. Phương thẳng đứng, chiều hướng ra xa Trái Đất. Câu 11. Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất? A. Nhóm Cá B. Nhóm Chân khớp C. Nhóm Giun D. Nhóm Ruột khoang Câu 12. Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây? A. Ruột khoang B. Giun C. Thân mềm D. Chân khớp. Câu 13: Nhóm các động vật thuộc lớp thú là: A. Kỳ nhông, lợn, bò , gà. B. Cá heo, lợn, bò, cá voi.
  4. C. Cá sấu, sư tử, thú mỏ vịt. D. Chó, mèo, tắc kè, gà Câu 14: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì. A. cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước. B. cơ thể có kích thước lớn. C. bộ lông dày, giữ nhiệt. D. nuôi con bằng sữa Câu 15. Đặc điểm nào dưới đây không phải của các thực vật thuộc ngành Hạt kín? A. Sinh sản bằng bào tử C. Có hoa và quả B. Hạt nằm trong quả D. Thân có hệ mạch dẫn hoàn thiện Câu 16 : Câu nào không đúng khi nói về cấu trúc của vi khuẩn. A.Có cấu tạo tế bào nhân sơ. B. Kích thước siêu hiển vi. C. Có thể quan sát dưới kính hiển vi. D.Chỉ tồn tại trong cơ thể người và động vật. Câu 17: Môi trường sống của vi khuẩn. A.Chỉ ở dưới nước. B. Chỉ ở trên cạn. C. Ở khắp mọi nơi. D. Chỉ sống trong cơ thể sinh vật khác. Câu 18: Đặc điểm nào sau đây khi nói về virut là đúng? B. Cấu tạo rất phức tạp. B.Kích thước khoảng vài mm. C. C. Sống ký sinh nội bào bắt buộc. D. Có thể quan sát bằng mắt thường. Câu 19: Bệnh gây ra do virut có thể lây qua những đường nào? A.Tiếp xúc trực tiếp, ho hoặc hắt hơi. B.Dùng chung bơm kim tiêm hoặc truyền máu. C.Truyền từ mẹ sang con. D.Tất cả phương án trên đều đúng. Câu 20. Động vật có xương sống là A. Cá voi xanh. B. Châu chấu. C. Giun đất. D. Mực PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM). Câu 1. (1,0 điểm).Theo báo Dân tộc và phát triển (ra ngày 14 tháng 04 năm 2022), ở Sơn La có 4 người trong cùng gia đình đã bị ngộ độc sau khi ăn khảng 10 cây nấm trắng. Để tránh những trường hợp thương tâm như trên, em hãy đề ra biện giúp người dân cách phòng tránh ngộ độc do nấm? Câu 2(1,0 điểm).Em hãy giải thích vì sao khi mua đồ ăn, thức uống chúng ta phải quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng? Câu 3. (1,5 điểm) Giải thích vì sao cây rêu thường sống ở những nơi ẩm ướt? Câu 4.(1.5 điểm)Hoàn thiện các nội dung tương ứng vào bảng sau. Nội dung Trọng lượng Khối lượng Kí hiệu Đơn vị đo Dụng cụ đo Phương và chiều Hết
  5. PHÒNG GD&ĐT LỤC NAM HDC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: Khoa học tự nhiên - LỚP 6 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM) Mỗi đáp án đúng 0,25điểm. Mã 601. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C C D A C B D A C B A B D A C D D A A Mã 602 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D D A A C B D A C B A B D A D C C D A PHẦN II: TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM) Câu hỏi Nội dung Điểm - Không nên ăn các nấm mọc hoang dại, chỉ nên ăn những loại nấm được nuôi trồng, 0,5đ Câu 1 đã biết chắc chắn chủng loại nấm, nguồn gốc nấm (1 - Trường hợp ăn phải nấm nghi độc cần đến cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp 0,5đ điểm) thời - Khi mua đồ ăn, thức uống chúng ta phải quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng vì: 0,5đ Câu 2 - Khi chúng có màu sắc bất thường hay quá hạn sử dụng rất dễ chứa nấm mốc độc hại ảnh hưởng x (1 0,5đ điểm) ấu đến sức khoẻ của con người khi ăn phải (ngộ độc, có thể chết người ) Rêu ở cạn nhưng lại chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì: - Rêu chưa có rễ chính thức(rễ giả). Thân và lá chưa có mạch dẫn. 0,5đ Câu 3 - Cây rêu sinh sản nhờ nước 0,5đ (1.5 điểm) => Vì vậy chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt, 0,5đ vì thế nên rêu chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt. Nội dung Trọng lượng Khối lượng Kí hiệu P m 0.25 Câu4(1 Đơn vị đo N Kg 0.25 .5 điểm) Dụng cụ đo Lực kế Cân 0.5 Phương và chiều Phương thẳng đứng, chiều hướng Không có về Trái Đất 0.5