Đề kiểm tra giữa học kỳ I năm học 2022-2023 môn Sinh học Lớp 8 - Trường PTDT BT TH&THCS Tân Dân (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I năm học 2022-2023 môn Sinh học Lớp 8 - Trường PTDT BT TH&THCS Tân Dân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_nam_hoc_2022_2023_mon_sinh_hoc_lop.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I năm học 2022-2023 môn Sinh học Lớp 8 - Trường PTDT BT TH&THCS Tân Dân (Có đáp án)
- 1 PHÒNG GD&ĐT MAI CHÂU MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG PTDT BT TH&THCS TÂN DÂN NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN: SINH HỌC 8 (Thời gian làm bài: 45 phút – Không kể phát đề) Mức độ nhận thức Tổng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Thời % tổng TT kiến Đơn vị kiến thức Thời Thời Thời Thời Số Số Số Số gian điểm thức gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) 1.1. Cấu tạo cơ thể 1 1,5 1 1,5 người 0,5đ Cơ thể 1 1 1.2. Tế bào 8 1 8 30% người 2,0đ 1 1.3. Phản xạ 1,5 1 1,5 0,5đ 2.1.Cấu tạo tính chất 1 1,5 1 1,5 của xương 0,5đ Vận 2 2.2. TH: Tập sơ cứu và 15% động 1 băng bó cho người gãy 10 1 10 2,0 đ xương 3.1. Bạch cầu – Miễn 1 1 10 8 2 18 dịch 2,0 đ 1,0 đ 3.2. Đông máu - 1 1 1,5 1,5 2 3 nguyên tắc truyền máu 0,5đ 0,5đ 3 1 3.3.Tim và mạch máu 1,5 1 1,5 0,5đ 55% Tuần 3.4.Vận chuyển máu hoàn qua hệ mạch - vệ sinh hệ tuần hoàn Tổng 5 11 3 10 2 12 2 12 6 6 Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 30% 70% 45 phút 100 Tỉ lệ chung (%) 70% 30%
- 2 PHÒNG GD&ĐT MAI CHÂU BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDT BT TH&THCS TÂN DÂN NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN: SINH HỌC 8 (Thời gian làm bài: 45 phút – Không kể phát đề) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị TT Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra đánh giá Vận kiến thức kiến thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Nêu được cấu tạo các phần cơ thể người (TN1) 1.1. Cấu tạo Thông hiểu: 1 cơ thể người - Phân tích mối quan hệ giữa các hệ cơ quan rút ra tính thống nhất Nhận biết: - Nêu được đặc điểm ba thành phần chính của tế bào phù hợp với chức năng. 1.2. Tế bào 1 Chương Thông hiểu: 1 I - Trình bày được các thành phần cấu tạo của tế bào phù hợp với Khái quát chức năng của chúng (TL7) cơ thể Nhận biết: người - Nêu được cấu tạo và chức năng của noron - Khái niệm phản xạ, cung phản xạ. Thành phần của 1 cung phản 1 1.3. Phản xạ xạ - Nêu ý nghĩa của phản xạ. Thông hiểu: - Cho ví dụ về phản xạ (TN2)
- 3 Nhận biết: - Nêu được cấu tạo và chức năng của 1 xương dài 2.1.Cấu tạo - Biết được thành phần hóa học của xương. tính chất của - Nêu được sự lớn lên và dài ra của xương. (TN3) xương - Nêu mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động. 1 Chương 2 Thông hiểu: cơ chế lớn lên và dài ra của xương. II Vận động 2.2. TH: Tập Nhận biết: sơ cứu và - Nêu được nguyên nhân dẫn đến gãy xương băng bó cho Vận dụng: 1 người gãy -Tìm ra các biện pháp sơ cứu người bị gãy xương (TL8) xương Nhận biết: - Nêu các hàng rào phòng thủ của bạch cầu (TL9a) Thông hiểu: 3.1. Bạch cầu - Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo 1 – Miễn dịch 1 Vận dụng cao: - Liên hệ thực tế giải thích: Sự khác biệt giữa tiêm vacxin và tiêm thuốc kháng sinh. (TL9b) Nhận biết: 3.2. Đông - Nhận biết được các nhóm máu ở người (TN4) 3 máu - nguyên Chương Thông hiểu: 1 1 tắc truyền III - Hiểu được nguyên tắc truyền máu (TN5) máu Tuần hoàn Nhận biết: - Nêu được chu kì co dãn của tim(TN6) 3.3.Tim và Thông hiểu: 1 mạch máu - Phân biệt được sự khác nhau trong cấu tạo 3 loại mạch phù hợp với chức năng của chúng - Trình bày được đặc điểm các pha trong chu kỳ co giãn tim
- 4 Vận dụng: - Giải thích vì sao tim làm việc suốt đời mà không mỏi Nhận biết: - Nêu được khái niệm huyết áp - Nêu được các tác nhân gây hại và phuong pháp phòng tránh, 3.4.Vận rèn luyện tim mạch chuyển máu Thông hiểu: qua hệ mạch - -Trình bày được sự phối hợp của tim và hệ mạch đẩ tạo lực đẩy vệ sinh hệ máu trong hệ mạch tuần hoàn - Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máutrong các đoạn mạch, ý nghĩa của tốc độ máu chậm trong mao mạch Vận dụng cao: - Vì sao người cao huyết áp không nên ăn mặn ? Tổng 5 3 2 2
- 5 PHÒNG GD & ĐT MAI CHÂU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG PTDT BT TH&THCS TÂN DÂN NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: SINH HỌC 8 Họ và tên HS : Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) (Khoanh tròn vào trước chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất) Câu 1: Ở người, khoang bụng và khoang ngực ngăn cách nhau bởi bộ phận nào? A. Cơ hoành. B. Cơ ức đòn chũm. C. Cơ liên sườn. D. Cơ tim. Câu 2: Ví dụ nào sau đây không phải là phản xạ? A. Trời nóng, cơ thể đổ mồ hôi. B. Khi nghe thấy tiếng gọi tên mình, ta ngoảnh lại. C. Chạm tay vào lá cây trinh nữ, lá cây cụp lại. D. Đưa thức ăn vào miệng, nước bọt được tiết ra. Câu 3: Xương dài ra là nhờ sự phân chia tế bào ở bộ phận nào? A. Sụn tăng trưởng. B. Mô xương xốp. C. Mô xương cứng. D. Màng xương. Câu 4: Ở người có bao nhiêu nhóm máu? A. 1. B. 2. C.3. D.4. Câu 5: Nhóm máu A có kháng thể gì và kháng nguyên gì? A. Nhóm máu A có kháng thể α và kháng nguyên A. B. Nhóm máu A có kháng thể β và kháng nguyên A. C. Nhóm máu A không có kháng thể α, β và có kháng nguyên A, B. D. Nhóm máu A có kháng thể α,β và kháng nguyên A, B. Câu 6. Với chu kỳ tim 0,8s, thời gian hoạt động và nghỉ của tâm thất là A. 0,1s và 0,7s. B. 0,2 s và 0,6s. C. 0,3s và 0,5s. D. 0,4s và 0,4s. B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 7 (2,0 điểm): Trình bày cấu tạo và chức năng của các thành phần trong tế bào? Câu 8 (2,0 điểm): Khi gặp người bị ngã gãy xương cẳng tay, em cần làm gì để sơ cứu cho người đó ? Câu 9: (3,0 điểm) a. Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? b. Có người cho rằng : “ Tiêm vacxin cũng giống như tiêm thuốc kháng sinh giúp cho cơ thể nhanh khỏi bệnh ”. Điều đó có đúng không? Vì sao? Hết
- 6 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu đúng được tính 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C A D B C II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Nội dung Thang điểm 7 Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào: (2,0 - Màng sinh chất : Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất 0,5 điểm điểm) - Chất tế bào chứa lưới nội chất, ri bôxôm, ti thể, bộ máy 0,5 điểm gôngi, trung thể. Là nơi thực hiện các hoạt động sống của tế bào. 0,25 điểm - Nhân gồm nhiễm sắc thể và nhân con. 0,5 điểm Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào 0,25 điểm 8 - Khi gặp người gãy xương tiến hành đặt nạn nhân nằm yên, 0,75 điểm (2,0 lau rửa vết thương, tiến hành sơ cứu theo các bước sau : điểm) - Sơ cứu : Đặt một nẹp gỗ hay tre vào 2 bên chỗ xương gãy, đồng thời lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các 0,75 điểm chỗ đầu xương. - Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy. 0,5 điểm 9 a. Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ 0,5 điểm (3,0 thể : điểm) - Thực bào do hoạt động của các bạch cầu trung tính và bạch 0,5 điểm cầu mônô (đại thực bào). - Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên do hoạt động 0,5 điểm của các bạch cầu limphô B. - Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh do hoạt động của các 0,5 điểm bạch cầu limphô T. b. Ý kiến đó là sai: 0,25 điểm Vì Tiêm vacxin là tiêm các loại vi khuẩn, virut gây bệnh đã được làm yếu để kích thích cơ thể tạo ra kháng thể để chống 0,75 điểm lại bệnh đó (loại chủ động).Tiêm kháng sinh là tiêm trực tiếp kháng thể kháng bệnh vào cơ thể giúp cơ thể khỏi bệnh(loại bị động) Hết