Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 6 trang hatrang 25/08/2022 9410
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2022_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. KHUNG MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN SINH 9 GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2022-2023 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung: Chương III. AND và gen. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 37,5% Nhận biết; 27,5% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 15% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 11 câu, thông hiểu: 3 câu, vận dụng cao: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câuTN/ Số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao ý tự luận Điểm số Tự Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Chương 1.Các thí nghiệm của 2 ý 5 2 ý 3 4 ý 8 5 Menđen ( 5 tiết) 2. Chương 2. Nhiễm sắ thể ( 8 tiết ) 6 1 ý 2 1 ý 8 3 3. Chương 3.ADN và gen (3 tiết) 2 ý 2 ý 0 2 Số câu TN/ Số ý tự luận – số yêu 2 ý 11 2 ý 3 2 ý 0 1 ý 2 7 ý 16 10,00 cầu cần đạt Điểm số 1,0 2,75 2,0 0,75 2,0 0 1,0 0,5 6,0 4,0 10 Tổng số điểm 3,75 điểm 2,75 điểm 2,0 điểm 1,5 điểm 10 điểm 10 điểm 2. Bản đặc tả Số ý TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN TL (Số (Số (Số (Số ý) ý) câu) câu) 1. Chương 1.Các thí nghiệm của Menđen (5 tiết) 4 ý 8 4 ý 8 1
  2. Số ý TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN TL (Số (Số (Số (Số ý) ý) câu) câu) Menden Nhận biết - Nêu được các khái niệm: Kiểu gen, kiểu hình, 2 C1 và di giống thuần chủng, cặp tính trạng tương phản, di truyền truyền, biến dị C2 học Lai một Nhận biết - Nêu được nội dung: Thí nghiệm, kết quả và qui 2 C3 cặp tính luật của các thí nghiệm về lai một cặp tính trạng trạng của Menđen. C4 Thông - Xác định được kết quả của phép lai phân tích. 1 C5 hiểu - Phân tích được các kết luận trong thí nghiệm của 2 1 C18- C6 Menden. 2ý Lai hai Nhận biết - Nêu được nội dung: Thí nghiệm, kết quả và qui 2 1 C17- C7 luật của các thí nghiệm về 2 cặp tính trạng của cặp tính 2ý Menđen. trạng Thông - Phân tích được các kết luận trong thí nghiệm của 1 C8 Menden. hiểu 2.Chương 2. Nhiễm sắ thể (8 tiết) 1 ý 8 1 1 Nhiễm Nhận biết - Nêu được bộ NST lưỡng bội 2n của một số loài. 1 C9 sắc thể Nguyên Nhận biết - Biết được số lần phân bào và các kì trong 4 C10 phân nguyên phân, giảm phân. C11 C12 C13 Vận dụng - Vận dụng tính được số NST ở các kì của nguyên 1 C14 phân . cao - Tính được số tế bào con tạo ra qua quá trình 1 C20-1 nguyên phân. ý Giảm Nhận biết - Biết được số lần phân bào và các kì trong giảm 1 C15 phân phân. Vận dụng - Vận dụng tính được số NST ở các kì của giảm 1 C16 phân. cao 3.Chương 3.ADN và gen (3 tiết) 2 ý 2 ADN Vận dụng - Viết được cấu trúc của phân tử ADN. 1 C19-a 1 ý 2
  3. Số ý TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN TL (Số (Số (Số (Số ý) ý) câu) câu) - Tính được số nuclêôtit mỗi loại của phân tử 1 C19-b ADN. 1 ý 3. Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN SINH HỌC LỚP 9 Thời gian làm bài 45 phút A . TRẮC NGHIỆM: ( 4,0 điểm). Chọn đáp án đúng nhất ghi vào tờ giấy kiểm tra. Câu 1: (nhận biết)Những đặc điểm hình thái , cấu tạo, sinh lí của một cơ thể được gọi là: a. Tính trạng b. Kiểu hình c. Kiểu gen d. Kiểu hình và kiểu gen Câu 2.(nhận biết) Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau được gọi là: a. Cặp gen tương phản b. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản c. Hai cặp tính trạng tương phản d. Cặp tính trạng tương phản Câu 3.(nhận biết)Kết quả lai 1 cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen cho tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: a. 1 trội: 1 lặn b. 2 trội :1 lặn c. 3 trội :1 lặn d. 4 trội :1 lặn Câu 4.(nhận biết) theo Menđen nội dung của quy luật phân li là: a. Mỗi nhân tố di truyền (gen) của cặp phân li về mỗi giao tử với xác suất như nhau, nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền (alen) của bố hoặc của mẹ b. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 3 trội:1 lặn c. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 1 : 2 : 1 d. Ở thể dị hợp, tính trạng trội át chế hoàn toàn tính trạng lặn Câu 5. (thông hiểu) Phép lai nào sau đây cho kết quả ở con lai không đồng tính: a. AA x aa b. AA x AA c. Aa x aa d. aa x aa Câu 6.(thông hiểu) Quy luật phân li có ý nghĩa thực tiễn gì? a. Xác định được các dòng thuần b. Cho thấy sự phân li của tính trạng ở các thế hệ lai c. Xác định được tính trạng trội lặn để ứng dụng vào chọn giống d. Xác định được phương thức di truyền của tính trạng Câu 7.(nhận biết) Kiểu gen nào dưới đây được xem là thuần chủng: a. AABB b. AAbb c. aaBB 3
  4. d. Cả 3 kiểu gen vừa nêu Câu 8.(thông hiểu) Theo dõi thí nghiệm của Menđen, khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng trơn và hạt xanh nhăn với nhau thu được F1 đều hạt vàng trơn. Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình là: a. 9 vàng, nhăn: 3 vàng, trơn: 3 xanh, nhăn : 1 xanh, trơn b. 9 vàng , trơn: 3 xanh, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 vàng , nhăn c. 9 vàng, nhăn: 3 xanh, nhăn: 3 vàng, trơn: 1 xanh, trơn d. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn Câu 9(nhận biết) Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng bởi: a. Số lượng, hình dạng, cấu trúc NST b. Số lượng, hình thái NST c. Số lượng, cấu trúc NST d. Số lượng không đổi Câu 10.(nhận biết) Quá trình nguyên phân xảy ra ở đâu? a. Tế bào sinh dục sơ khai b. Tế bào sinh dưỡng c. Noãn bào bậc1 và tinh bào bậc1 d. a và b đều đúng Câu 11.(nhận biết)Trong quá trình nguyên phân, sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào? a. Kì trung gian b. Kì giữa c. Kì sau d. Kì cuối Câu 12.(nhận biết) Ở kì giữa của qúa trình nguyên phân, các NST kép xếp thành mấy hàng trên mặt phẳng xích đạo? a. 1 hàng b. 2 hàng c. 3 hàng d. 4 hàng Câu 13.(nhận biết) Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào . NST bắt đầu tháo xoắn . Quá trình này là ở kì nào của quá trình nguyên phân? a. Kì đầu b. Kì giữa c. Kì sau d. Kì cuối Câu 14.(vận dụng cao)Ở người 2n=46 , số NST có trong 1 tế bào khi đang ở kì sau của nguyên phân là: a. 23 b. 92 c. 46 d. 45 Câu 15.(nhận biết) Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là a. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần b. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần c. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần d. NST nhân đôi 1 lần và phân bào lần Câu 16.(vận dụng cao) Ở 1 loài động vật 2n= 40 . Có 5 tế bào sinh dục chín thực hiện giảm phân , số NST có trong tất cả các tế bào con sau giảm phân là? 4
  5. a. 300 b. 200 c. 100 d. 400 B. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17.nhận biết (1,0 điểm) Biến dị tổ hợp là gì? Xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? Câu 18.thông hiểu (2,0 điểm) Hai giống chuột thuần chủng lông xám và lông đen giao phối với nhau được F1 toàn chuột màu lông xám. Khi cho các con F1 giao phối với nhau thì kết quả sẽ như thế nào? Biện luận lập sơ đồ lai. Câu 19.vận dụng (2,0 điểm) Cho một đoạn mạch ARN có trình tự sắp xếp các nucleotit như sau: G-X-G-U-U-G-A-X-A-X-U a) Hãy xác định trình tự các nucleotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra ARN nói trên. b) Tính số nucleotit mỗi loại của đoạn gen trên. Câu 20.vận dụng cao (1,0 điểm) Ở cải bắp 2n = 18. Một tế bào cải bắp đang ở kì sau của nguyên phân. Tính số NST trong tế bào đó. Hết 4. Hướng dẫn chấm ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN SINH HỌC LỚP 9 Thời gian làm bài 45 phút Phần A. Trắc nghiệm ( 4 điểm ) Từ câu 1 đến câu 16 mỗi câu đúng chấm 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp a d c a c c d d b d a a c b a d án Phần B. Tự luận ( 6 điểm ) Câu Kiến thức Điểm 17 + Trong sự phân li độc lập của các cặp tính trạng trong phép lai của Men đen 0,5đ (1đ) đã diễn ra sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P, kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp. + Loại biến dị này khá phong phú ở những loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính(giao phối). 0.5đ 18 Khi cho các con F1 giao phối với nhau thì kết quả thu được ở F2 theo tỉ lệ : 3 1đ (2đ) lông xám: 1 lông đen. 5
  6. Biện luận: 1đ -F1 thu được toàn chuột lông xám->tính trạng lông xám là tính trạng trội, lông đen là tính trạng lặn. Cặp bố mẹ đem lai thuần chủng. - Quy ước gen: Gen A quy định tính trạng lông xám; gen a quy định tính trạng lông đen. - Kiểu gen của P: Lông xám: AA; lông đen: aa Sơ đồ lai: P: AA x aa G: A a F1: Aa Tỉ lệ kiểu gen: 100% Aa Tỉ lệ kiểu hình: 100% lông xám F1 x F1: Aa x Aa G: 1/2A; 1/2a 1/2A; 1/2a F2: ¼ AA; 1/2 Aa ; ¼ aa Tỉ lệ kiểu gen F2 : ¼ AA; 1/2 Aa ; ¼ aa Tỉ lệ kiểu hình F2: ¾ lông xám : ¼ lông đen 19 a) 1đ (2đ) Mạch ARN: G-X-G-U-U-G-A-X-A-X-U Mạch gốc AND: X-G-X-A-A-G-T-G-T-G-A Mạch bổ sung AND: G-X-G-T-T-X-A-X-A-X-T b)Số nucleotit mỗi loại của gen gốc là: 1đ A=T= 5 G=X= 6 20 -Kì sau của nguyên phân các NST kép tách nhau ở tâm động thành NST đơn 1đ (1đ) phân li về 2 cực của tế bào, nên số lượng NST trong một tế bào bắp cải là: 2x2n= 2x18= 36 NST. Hết 6