Đề kiểm tra giữa học kỳ I năm học 2022-2023 môn Sinh học Lớp 9 - Mã đề 01 - Nguyễn Thị Thúy Huyền (Có đáp án)

docx 11 trang Phương Ly 05/07/2023 2560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I năm học 2022-2023 môn Sinh học Lớp 9 - Mã đề 01 - Nguyễn Thị Thúy Huyền (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_nam_hoc_2022_2023_mon_sinh_hoc_lop.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I năm học 2022-2023 môn Sinh học Lớp 9 - Mã đề 01 - Nguyễn Thị Thúy Huyền (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS PHỔ THUẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2022- 2023 TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn: Sinh học – Lớp 9 Tiết 18 A- KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung bài 16: AND và bản chất của gen - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi mỗi câu 0,25 điểm +Nhận biết: 10 câu +Thông hiểu: 6 câu - Phần tự luận: 6,0 điểm +Nhận biết: 1,5 điểm; +Thông hiểu: 1,5 điểm; +Vận dụng: 2,0 điểm; +Vận dụng cao: 1,0 điểm).
  2. Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự Trắc Tự Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm nghiệm nghiệm luận nghiệm 1.Menđen và di 1 1 truyền học (1 tiết) 2.Chủ đề lai một 2 2 1 cặp tính trạng (2 tiết) 3.Chủ đề lai hai cặp 1 tính trạng (2 tiết) 4.Nhiễm sắc thể(1 2 1 tiết) 5. Chủ đề Phân 0,5 1 2 1 bào(2 tiết) 6.Phát sinh giao tử 0.5 1 1 và thụ tinh (1 tiết) 7.Cơ chế xác định giới tính (1 tiết) 8.Di truyền liên kết 1 9. ADN 2 10.ADN và bản 1 chất của gen Số câu 1 10 2 6 2 1 Điểm số 1,5 2,5 1,5 1,5 2,0 1,0 6,0 4,0 10,00 Tổng số điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm 10 diểm
  3. B - BẢNG ĐẶC TẢ Số câu(ý) TL/số Câu hỏi câu hỏi TN Mức Nội dung Yêu cầu cần đạt TN TL độ TL TN (số ( câu (số ý) (câu số) câu) số) 1. Menđen và di truyền học (1 tiết) Nhận -Nêu được nhiệm vụ, nội dung và 1 C1 - Di truyền biết vai trò của di truyền học học - Giới thiệu Menđen là người đặt - Menden nền móng cho di truyền học -Một số - Nêu được phương pháp nghiên thuật ngữ và cứu di truyền của Menđen kí hiệu -Nêu một số thuật ngữ và kí hiệu trong Di trong di truyền học truyền học Thông - Hiểu và phân biệt một số thuật 2 C17 hiểu ngữ và kí hiệu trong di truyền học bằng cách cho ví dụ -Xác định thể đồng hợp thể dị hợp qua ví dụ Vận - Vận dụng hiểu biết về các thuật dụng ngữ của di truyền học lấy ví dụ cụ thể về: tính trạng, cặp tính trạng tương phản, nhân tố di truyền, giống (hay dòng) thuần chủng. Vận Giải bài tập nâng cao về di truyền dụng học cao 2.Chủ đề lai một cặp tính trạng (2 tiết) -Lai một Nhận -Nêu được các thí nghiệm của 2 C9,10 cặp tính biết Menđen và rút ra nhận xét trạng - Phát biểu được nội dung quy luật - Thí phân li - Nêu ý nghĩa của quy luật nghiệm của phân li Menden - Nêu được ứng dụng của quy luật - Menden phân li trong sản xuất và đời sống giải thích Thông -Phân biệt các khái niệm: Kiểu kết quả thí hiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn. nghiệm Giải thích được các kết quả thí - Lai phân nghiệm theo quan điểm của tích Menđen. - Ý nghĩa Vận Lấy được ví dụ minh họa kiểu tương quan dụng hình, tính trạng trội, tính trạng lặn Trội/lặn từ đó lấy được ví dụ minh họa. -Viết sơ đồ lai Vận - Giải được các câu hỏi, bài tập 2 C21 dụng nâng cao liên quan đến lai một cặp cao tính trạng
  4. 3.Chủ đề lai hai cặp tính trạng (2 tiết) -Thí Nhận -Nêu được các thí nghiệm của nghiệm của biết Menđen và rút ra nhận xét Menden - Phát biểu được nội dung quy luật - Biến dị tổ phân li độc lập hợp - Nêu ý nghĩa của quy luật phân ly -Menden độc lập. giải thích - Nhận biết được biến dị tổ hợp kết quả thí xuất hiện trong phép lai hai cặp nghiệm tính trạng của Menđen -Ý nghĩa Thông giải thích được các kết quả thí 2 C13,14 của quy luật hiểu nghiệm theo quan điểm của phân li độc Menđen. lập -Nhận ra được kiểu gen của giao tử, biến dị tổ hợp nhờ phân li đọc lập Vận - Viết được sơ đồ lai 1 C22 dụng Vận - Giải được các câu hỏi, bài tập dụng nâng cao liên quan đến lai một cặp cao tính trạng 4. Nhiễm sắc thể(1 tiết) - Tính đặc Nhận - Nêu được tính chất đặc trưng của 2 C4,11 trưng của biết bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài. bộ NST - Mô tả được cấu trúc hiển vi của - Cấu trúc nhiễm sắc thể và nêu được chức - Chức năng của nhiễm sắc thể. năng Thông Cho ví dụ về tính đặc trưng của bộ 1 C15 hiểu NST của mỗi loài sinh vật. -Xác định được nhiễm sắc thể trong ví dụ - Phân biệt được bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội. Vận Phân tích kết quả thí nghiệm dụng -vận dụng công thức tính đơn giản Vận - Giải được các câu hỏi, bài tập dụng nâng cao liên quan đến kiến thức cao nhiễm sắc thể 5.Chủ đề Phân bào(2 tiết) Nhận - Trình bày được sự biến đổi hình 2 1 C18 C12 biết thái trong chu kì tế bào - Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái (đơn, kép), biến đổi số lượng (ở tế bào mẹ và tế bào con) và sự vận động của nhiễm sắc thể qua các kì của nguyên phân và giảm phân. - Nêu được ý nghĩa của nguyên phân
  5. Thông - Phân tích được ý nghĩa của nguyên 2 C7,8 -Nguyên hiểu phân đối với sự sinh sản và sinh phân trưởng của cơ thể. -Giảm phân - Phân biệt được những điểm khác nhau của từng kì ở giảm phân I và II. - Phân tích được những sự kiện quan trọng có liên quan tới các cặp NST tương đồng. -Xác định số loại giao tử khi giảm phân Vận - Vận dụng kiến thức nguyên phân 1 C20 dụng trong trồng trọt việc giâm, chiết, ghép cành. -Vận dụng công thức tính đơn giản Vận - Giải được các câu hỏi, bài tập dụng nâng cao liên quan đến kiến thức cao về chủ đề phân bào 6.Phát sinh giao tử và thụ tinh (1 tiết) - Sự phát Nhận Trình bày được các quá trình phát sinh giao tử biết sinh giao tử ở động vật. - Thụ tinh - Biết được ý nghĩa của các quá - Ý nghĩa trình giảm phân và thụ tinh 1 1 C18 C6 của giảm -Biết loài sinh sản hữu tính tạo ra phân và thụ nhiều biến dị tổ hợp. tinh Thông Hiểu được bản chất của quá trình 2 C19 hiểu thụ tinh - So sánh quá trình phát sinh giao tử đực và cái. Vận Vận dụng kiến thức về nguyên dụng phân, giảm phân, thụ tinh giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ. Vận - Giải được các câu hỏi, bài tập dụng nâng cao liên quan đến kiến thức cao về phát sinh giao tử và thụ tinh 7.Cơ chế xác định giới tính (1 tiết) Nhận - Nêu được một số đặc điểm của biết nhiễm sắc thể giới tính và vai trò - NST giới của nó đối với sự xác định giới tính tính. - Cơ chế - Nêu được các yếu tố của môi NST xác trường trong và ngoài ảnh hưởng định giới đến sự phân hóa giới tính. tính Thông Giải thích được cơ chế xác định - Các yếu tố hiểu nhiễm sắc thể giới tính và tỉ lệ đực ảnh hưởng : cái ở mỗi loài là 1: 1
  6. dến phân Vận Vận dụng kiến thức về nguyên hóa giới dụng phân, giảm phân làm rõ bộ NST đặc tính trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ. Vận - Giải được các câu hỏi, bài tập dụng nâng cao liên quan đến kiến thức cao về cơ chế xác định giới tính 8.Di truyền liên kết (1 tiết) -Thí Nhận - HS nêu được được thí nghiệm 1 C16 nghiệm của biết của Moocgan và nhận xét kết quả Moocgan thí nghiệm đó. - Ý nghĩa - Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống. - Nêu được một số ứng dụng về di truyền liên kết trong thực tiễn Thông -Giải thích thí nghiệm của hiểu Moocgan trên cơ sở nhiều gen nằm trên một NST phân li cùng nhau. -Phân biệt quy luật di truyền liên kết với quy luật phân li độc lập Vận Chứng minh di truyền liên kết có dụng ý nghĩa trong chọn giống Vận - Giải được các câu hỏi, bài tập dụng nâng cao liên quan đến kiến thức cao về di truyền liên kết 9.ADN (1 tiết) Nhận - Học sinh nêu được thành phần 2 C2,5 biết hoá học, tính đặc thù và đa dạng - Cấu tạo của ADN. hóa học - Cấu trúc - Mô tả được cấu trúc không gian không gian của ADN và nguyên tắc bổ sung của các cặp nuclêôtit Thông Giải thích vì sao ADN có tính đa hiểu dạng và đặc thù. Vận Vận dụng nguyên tắc bổ sung dụng trong cấu tạo của ADN để xác định được trình tự đơn phân của đoạn mạch tương ứng với đoạn mạch cho trước. Vận - Giải được các câu hỏi, bài tập dụng nâng cao liên quan đến kiến thức cao về ADN
  7. 10.ADN và bản chất của gen (1 tiết) - AND tự Nhận - Nêu được cơ chế sự tự sao của nhân đôi biết ADN diễn ra theo nguyên tắc: bổ - Bản chất sung, bán bảo toàn. của gen - Nêu được bản chất, chức năng của - Chức gen và chức năng của ADN. năng ADN Thông - Giải thích cơ chế tự nhân đôi của hiểu ADN diễn ra theo nguyên tắc: khuôn mẫu, bổ sung, bán bảo toàn. 1 C3 -Nhận định vật chất di truyền là ADN và NST Vận Đưa ra những ví dụ chứng minh dụng Vận - Giải được các câu hỏi, bài tập dụng nâng cao liên quan đến kiến thức cao về AND và bản chất của gen TỔNG SỐ CÂU 11 16 6 16
  8. TRƯỜNG THCS PHỔ THUẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 Mã đề Họ và tên: NĂM HỌC 2022 – 2023 01 MÔN: Sinh học. Lớp: 9 Lớp: Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1: Kiểu gen là gì? A .Kiểu gen là tập hợp các gen trội trong tế bào cơ thể. B. Kiểu gen là tổ hợp các gen trong tế bào cơ thể. C.Kiểu gen là tổ hợp các tính trạng của cơ thể. D Kiểu gen bao gồm những đặc điểm cấu tạo và hình thái của NST. Câu 2: Chiều cao của mỗi vòng xoắn ADN là: A. 34A0 B. 3,4A0 C. 1,7A0 D. 17A0 Câu 3: Vật chất di truyền của cơ thể là: A. ADN và NST B. Prôtêin C. mARN , tARN, rARN D. Ribôxôm Câu 4: Thành phần hóa học chủ yếu của NST gồm: A. Prôtêin dạng albumin và axit nucleic. B. Prôtêin và ADN C.Prôtêin và sợi nhiễm sắc D. Prôtêin loại histon và axit nuclêic Câu 5: ADN được cấu tạo bỡi các nguyên tố chính nào sau đây? A. C, H, O, P B. C, H, O, N, P C. C, H, O, N, S D. C, H, O, N, K Câu 6: Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở sinh vật là: A. Sinh sản vô tính B. Sinh sản hữu tính C. Sinh sản sinh dưỡng D. Sinh sản nảy chồi Câu 7:Một tế bào sinh dục có bộ NST được kí hiệu AaBbDd. Khi giảm phân bình thường sẽ tạo được số loại giao tử là A.8 B.4 C.16 D.2 Câu 8:Một tế bào của ruồi giấm (2n = 8 NST) đang ở kì sau II có bao nhiêu NST đơn? A. 4 B. 8 C.16 D. 32 Câu 9: Các qui luật di truyền của Menđen được phát hiện trên cơ sở các thí nghiệm mà ông đã tiến hành ở: A. Cây đậu Hà lan B. Cây đậu Hà Lan và nhiều loài khác C. Ruồi giấm D.Trên nhiêù loài côn trùng Câu 10. Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Menđen là: A. Con lai phải luôn có hiên tượng đồng tính B. Con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu C. Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu D. Cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội Câu 11: NST là cấu trúc có ở A. bên ngoài tế bào B. trong các bào quan C. trong nhân tế bào D. trên màng tế bào Câu 12: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì: A. Vào kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau Câu 13: Những loại giao tử có thể tạo ra được từ kiểu gen AaBb là: A. AB, Ab, aB, ab B. AB, Ab C. Ab, aB, ab D. AB, Ab, aB Câu 14: Kết quả dưới đây xuất hiện ở sinh vật nhờ hiện tượng phân li độc lập của các cặp tính trạng là: A. Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp B. Làm giảm xuất hiện biến dị tổ hợp C. Làm giảm sự xuất hiện số kiểu hình D. Làm tăng sự xuất hiện số kiểu hình Câu 15: Số NST thường trong tế bào sinh dưỡng của loài tinh tinh (2n = 48) là:
  9. A. 47 chiếc B. 24 chiếc C. 24 cặp D. 23 cặp Câu 16: Hiện tượng di truyền liên kết là do: A. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau B. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên cùng một cặp NST C.Các gen phân li độc lập trong giảm phân A. Các gen tự do tổ hợp trong thụ tinh II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17:( 0,5 điểm) Cho các kiểu gen sau đây: DD, dd, DDCC, Dd, Cc, DdCc, EE, Ee Hãy chọn ra những thể đồng hợp, thể dị hợp? Câu 18: ( 1,5 điểm) Nguyên phân, giảm phân là gì? Nêu ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh? Câu 19: (1,0 điểm) So sánh giống và khác nhau (kết quả) của phát sinh giao tử đực và giao tử cái?. Câu 20:( 1,0 điểm) Ở gà, 2n=78. Có 3 TB sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp 4 lần. Tính số TB con tạo thành Câu 21: (1,0 điểm) Ở bí, tính trạng quả tròn là trội hoàn toàn so với quả dài. Cho cây bí quả tròn thụ phấn với cây bí quả dài . Hãy xác định kết quả thu được ở F1 (quy ước viết sơ đồ lai). Câu 22 : (1,0 điểm) Trong trường hợp trội hoàn toàn thì phép lai nào trong 2 phép lai AaBb x Aabb; AaBb x aabb cho tỉ lệ kiểu hình 1:1:1:1.Viết sơ đồ lai phép lai em cho là đúng? HẾT (Học sinh làm bài trên tờ giấy riêng; Giám thị coi kiểm tra không giải thích gì thêm)
  10. TRƯỜNG THCS PHỔ THUẬN HƯỚNG DẪN CHẤM TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2022 - 2023 Đề chính thức Môn: Sinh học – Lớp 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Mã đề: 01) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A A D B B A B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A C C C A A D B II. PHẦN TỰ LUẬN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 17 - Thể đồng hợp có các kiểu gen sau: ( 0,5 điểm) DD, dd, DDCC, EE. 0,25 điểm - Thể dị hợp có các kiểu gen sau: Dd, Cc, DdCc, Ee 0,25 điểm Câu 18 Nguyên phân: là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của ( 1,5 điểm ) cơ thể đồng thời duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua 0,25 điểm các thế hệ tế bào. Giảm phân: là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n NST) ở thời 0,25 điểm kì chín, qua 2 lần phân bào liên tiếp, tạo ra 4 tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n NST). - Kết quả của quá trình nguyên phân: + Giảm phân tạo giao tử chứa NST đơn bội 0,25 điểm +Thụ tinh khôi phục bộ NST lưỡng bội 0,25 điểm +Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc, sự 0,5 điểm kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử khác nhau làm xuất hiện những biến dị tổ hợp ở loài sinh sản hữa tính tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa Câu 19 Phát sinh giao tử đực và phát sinh giao tử cái: (1,0 điểm ) *Giống nhau: - Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều thực 0, 25 điểm hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. - Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để 0,2 5 điểm cho ra giao tử. *Khác nhau: Phát sinh giao tử đực Phát sinh giao tử cái - Kết quả: Từ 1 tinh bào bậc 1 - Kết quả: từ 1 noãn bào bậc 0, 25 điểm qua giảm phân cho 4 tinh 1 qua giảm phân cho 3 thể trùng (n NST). định hướng và 1 tế bào trứng (n NST). 0,25 điểm Câu 20 Gọ a là số tế bào mẹ ban đầu. 0,5 điểm (1.0 điểm) Số TB con tạo thành tính theo công thức a.2x 0,5 điểm = 3. 24= 48 TB Câu 21 Quy ước: A: Quả tròn ; a: Quả dài (1,0 điểm ) Kiểu gen quả tròn là AA hoặc Aa 0,25 điểm Kiểu gen quả dài là: aa
  11. Sơ đồ lai: TH1: P: AA (quả tròn ) X aa (quả dài) 0,25 điểm Gp: A a F1: Kiểu gen: Aa Kiểu hình: 100% (quả tròn ) 0,25 điểm TH2: P: Aa (quả tròn ) X aa (quả dài) Gp: A, a a 0,25 điểm F1: Kiểu gen: 50% Aa: 50% aa Kiểu hình: 50% quả tròn : 50% quả dài Câu 22 Trong trường hợp trội hoàn toàn thì phép lai cho tỉ lệ kiểu hình 0,25 điểm (1,0 điểm) 1:1:1:1 là : AaBb x aabb P: AaBb x aabb 0,25 điểm 0,25 điểm G: AB, Ab,aB,ab ab 0,25 điểm F: 1AaBb: 1Aabb: 1aaBb:1aabb Tổ trưởng GV ra đề Trần Thanh Tùng Nguyễn Thị Thúy Huyền