Đề kiểm tra cuối kì II môn Hóa học năm 2022-2023 - Trường Trung học phổ thông Trần Phú

pdf 43 trang Phương Ly 06/07/2023 5580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì II môn Hóa học năm 2022-2023 - Trường Trung học phổ thông Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_ki_ii_mon_hoa_hoc_nam_2022_2023_truong_trun.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì II môn Hóa học năm 2022-2023 - Trường Trung học phổ thông Trần Phú

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN PHÚ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ II MÔN HÓA HỌC (Năm học 2022 – 2023) Biên soạn: Tổ Hóa Học Đà Nẵng, tháng 4 năm 2023 Trang 1
  2. Trang 2
  3. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ 2 LỚP 10 ĐỀ MINH HỌA SỐ 1 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Hợp chất nào sau đây có liên kết hydrogen? A. HCl. B. NaCl. C. HF. D. CH4. Câu 2: Hợp chất nào sau đây có nhiệt độ sôi lớn nhất? A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2. Câu 3: Fe2O3 là thành phần chính của quặng hematite đỏ, dùng để luyện gang. Số oxi hóa của iron (Fe) trong Fe2O3 là A. –6. B. –3. C. +3. D. +6. Câu 4: Cho các chất sau: NaNO2; NH4Cl; NH3; NO; N2O5. Số hợp chất mà trong đó nguyên tố nitrogen có số oxi hoá +5 là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. +5 0 Câu 5: Cho quá trình 2 N+10⎯⎯→ N2 . Nhận xét nào nào đúng? A. Quá trình trên là quá trình oxi hóa. C. Quá trình trên là sự oxi hóa. +5 B. N là chất oxi hóa. D. là chất bị oxi hóa. Câu 6: Quá trình Ostwald dùng để sản xuất nitric acid từ ammonia được đề xuất vào năm 1902. Ở giai đoạn đầu của quá trình, ammonia bị oxi hoá bởi oxygen ở nhiệt độ cao khi có chất xúc tác theo phương t0 trình: 4NH3(g) +5O2(g) ⎯⎯→ 4NO(g) + 6H2O(g). Chất bị oxi hoá trong quá trình trên là A. NH3. B. O2. C. NO. D. H2O. Câu 7: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt? A. Phản ứng đốt cháy than trong không khí. B. Phản ứng đốt nhiên liệu trong động cơ xe. C. Phản ứng oxi hóa glucose trong cơ thể. D. Phản ứng trong lò nung clinker xi măng. Câu 8: Cho hai phản ứng đốt cháy: 0 (1) C(s) + O2(g) → CO2(g) rH 298 = -393,5 kJ 0 (2) 2C4H10(g) + 13O2(g) → 8CO2(g) + 10H2O(g) ΔHr 298 = −5316,0 kJ. Với cùng một mol C(s) và C4H10(g), chất nào khi đốt cháy tỏa ra nhiều nhiệt hơn? A. C(s). B. Không thể so sánh. C. Bằng nhau. D. C4H10(g). Câu 9: Biến thiên enthalpy của phản ứng bằng hiệu số giữa tổng năng lượng liên kết của chất đầu và tổng năng lượng liên kết của các sản phẩm (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) khi các chất này đều ở trạng thái A. Lỏng. B. Lỏng hoặc khí. C. Khí. D. Rắn. Câu 10: Cho phản ứng: 2NaCl(s) → 2Na(s) + Cl2(g). 0 Biết f H298(NaCl) = −411,2 (kJ/mol). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng này là A. -822,4 kJ. B. +822,4 kJ. C. -411,2 kJ. D. +411,2 kJ. Câu 11: Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới. Kết luận nào sau đây đúng? A. Phản ứng tỏa nhiệt. B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng chất sản phẩm. C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol. D. Phản ứng thu nhiệt. Câu 12: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây 0 (a) 2NaCl(s) → 2Na(s) + Cl2(g) r H298(NaCl) = −411,1 kJ. (b) H2(g) + 1/2O2(g) → H2O(l) = −285,83 kJ. (c) CaCO3(s) → CaO(s) +CO2(g) = +176 kJ. Trang 3
  4. 1 0 (d) CO2 (g) → CO (g) + O2 (g) rH 298 = + 280 kJ 2 Với cùng số mol NaCl(s), H2(g), CaCO3(s) và CO2(g). Phản ứng thu nhiệt lớn nhất là A. (a). B. (b). C. (c). D. (d). Câu 13: Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là A. tính khử. B. tính base. C. tính acid. D. tính oxi hóa. Câu 14: Cho phương trình hóa học sau: A + B → C. Lúc đầu nồng độ chất A là 0,8M. Sau khi phản ứng 20 giây thì nồng độ của chất A là 0,78M. Tốc độ trung bình tính theo chất A trong khoảng thời gian trên là A. 0,001 M.s-1. B. 0,78 M.s-1. C. 0,01 M.s-1. D. 0,8 M.s-1. Câu 15: Cho phương trình phản ứng tổng quát sau: 2A +B→C. Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức: v=kCACB. Hằng số tốc độ k phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nồng độ của chất C. C. Nhiệt độ của phản ứng. B. Nồng độ của chất B. D. Thời gian xảy ra phản ứng. Câu 16: Dãy nào được sắp xếp theo chiều giảm dần tính acid? A. HI > HBr > HCl > HF. B. HF > HCl > HBr >HI . C. HCl > HBr > HI > HF. D. HCl > HBr > HI > HF. Câu 17: Với phản ứng có γ = 2. Nếu nhiệt độ tăng từ 30°C lên 70°C thì tốc độ phản ứng A. Tăng gấp 4 lần. B. Tăng gấp 8 lần. C. Giảm 4 lần. D. Tăng gấp 16 lần. Câu 18: Hãy sắp xếp tốc độ các phản ứng sau theo chiều tăng dần: A. (1) < (2) < (3). C. (3) < (2) < (1). B. (2) < (3) < (1). D. (3) < (1)<(2). x y Câu 19: Tốc độ của một phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức: v = k.CA .CB . Nếu tăng nồng độ A lên 2 lần, yếu tố khác không đổi thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: Phân tử halogen nào có màu đen tím? A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2. Câu 21: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây? A. Tốc độ phản ứng. C. Phản ứng một chiều. B. Cân bằng hóa học. D. Phản ứng thuận nghịch. Câu 22: Phương trình hoá học nào sau đây là sai? A. Mg(s) + Cl2(g) → MgCl2(s). B. H2(g) + Br2(g) → 2HBr(g). C. F2(aq) + H2O(l) → HF(aq) + HFO(aq). D. Cl2(aq) + 2NaBr(aq) → 2NaCl(aq) + Br2(aq). Câu 23: Nhận xét nào sau đây không đúng về nguyên tử các nguyên tố nhóm halogen? 2 5 A. Lớp electron ngoài cùng ns np B. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì độ âm điện giảm. C. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì màu đậm dần. D. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì bán kính nguyên tử giảm. Câu 24: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl. Khí Cl2 sinh ra thường lẫn hơi nước và hydrogen chloride. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng A. Dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc. B. Dung dịch KOH và dung dịch AgNO3. C. Dung dịch CuSO4 và dung dịch NaCl. D. Dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc. Trang 4
  5. Câu 26: Dung dịch dùng để nhận biết các ion halide là A. Quỳ tím. B. AgNO3. C. NaOH. D. HCl. Câu 27: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với hydrochloric acid? A. Fe2O3, MnO2, Cu. B. CaCO3, H2SO4, Al(OH)3. C. Fe, MgO, Ba(OH)2. D. AgNO3(dd), MgCO3, BaSO4. Câu 25: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dùng chất nào? A. HF đặc. B. HCl đặc. C. HI đặc. D. HBr đặc. Câu 28: Cho các phát biểu sau về ion halide X: (a) Trong công nghiệp hydrochloric acid dùng để tẩy rửa các oxide của sắt trên bề mặt của thép. (b) Với sulfuric acid đặc, các ion Cl-, Br-, I- thể hiện tính khử, ion F- không thể hiện tính khử. (c) Tính khử của các ion halide tăng theo dãy: C1-, Br-, I-. (d) Ion Cl- kết hợp ion Ag+ tạo AgCl là chất không tan, màu vàng. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29 (1,0 điểm). Trong quá trình sản xuất gang, có phương trình phản ứng sau: Fe3O4 (s) + CO (g) → 3FeO (s) + CO2 (g) và dữ kiện bảng dưới Chất Fe3O4(s) CO(g) FeO(s) CO2(g) 0 -1118 -110,5 -272 -393,5 fH 298 (kj/mol) 0 a) Tính r H298 của phản ứng? b) Tính lượng nhiệt cần thiết cung cấp để khử hoàn toàn 4,64 tấn quặng manhetit (70% Fe3O4) thành FeO, với hiệu suất nhiệt gây ra phản ứng là 80% Câu 30 (1,0 điểm): Thực hiện phản ứng: 2ICl + H2 ⎯⎯→ I2 + 2HCl. Nồng độ đầu của ICl và H2 được lấy đúng theo tỉ lệ hợp thức. Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ các chất tham gia và chất tạo thành trong phản ứng theo thời gian, thu được đồ thị sau: Cho biết các đường (a), (b), (c), (d) tương ứng với sự biến đổi nồng độ các chất nào trong phương trình phản ứng trên. Giải thích. Câu 31 (0,5 điểm): Cho một lượng đơn chất halogen X tác dụng hết với kim loại magnesium thu được 19 gam magnesium halide. Cũng lượng đơn chất halogen trên tác dụng hết với kim loại aluminium tạo ra 17,8 gam aluminium halide. Xác định tên của halogen X. Câu 32 (0,5 điểm): Hydrochloric acid (HCl) là một acid có mặt trong dạ dày con người và giữ một vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hóa thức ăn. Tuy nhiên, khi hàm lượng acid vượt quá nồng độ cho phép (pH < 3,5) sẽ xảy ra tình trạng dư thừa acid dạ dày. Triệu chứng thường thấy nhất ở người dư thừa acid dạ dày là các cơn đau vùng thượng vị, ợ chua, ợ nóng Trào ngược dịch vị dạ dày do dư thừa Trang 5
  6. hàm lượng acid HCl là một căn bệnh khá phổ biến. Để giảm bớt hàm lượng acid HCl tại dạ dày, bác sĩ thường kê toa cho bệnh nhân loại thuốc kháng acid có thành phần như bảng sau: Bảng. Thành phần các loại thuốc kháng acid thông dụng trên thị trường dược phẩm Tên thuốc trên Thành phần thuốc Phương trình hóa học thị trường trung hòa acid (HCl) tại dạ dày Tums, Di-Gel CaCO3 Baking soda, NaHCO3 Alka-Seltzer Amphojel Al(OH)3 Hãy hoàn thành cột phản ứng trung hòa acid dạ dày khi sử dụng các loại thuốc trên. .HẾT Trang 6
  7. ĐỀ MINH HỌA SỐ 2 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1: Chất nào sau đây không có liên kết hiđro? A. HF B. H2O C. NH3 D. HCl Câu 2: Chất nào sau đây có tương tác Van der Waals lớn nhất? A. F2 B. Cl2 C. Br2 D. I2 Câu 3: Trong phản ứng 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe. Chất bị khử là A. Al B. Fe3O4 C. Al2O3 D. Fe Câu 4: Cho phản ứng: KMnO4 + HCl→ KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Tỉ lệ số phân tử HCl đóng vai trò chất khử với số phân tử HCl đóng vai trò chất môi trường là A. 5 : 3 B. 1 : 2 C. 2 : 1 D. 3 : 5 Câu 5: Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng oxi hóa – khử? A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 B. 2Al + Fe2O3 → 2Fe + Al2O3 C. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl D. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O Câu 6: Trong phản ứng Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. Chất bị oxi hóa là A. Cu B. Zn C. CuSO4 D. ZnSO4 Câu 7: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt? A. Phản ứng phân hủy đá vôi. B. Phản ứng tôi vôi. C. Phản ứng đốt cồn. D. Phản ứng đốt dầu hoả. Câu 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt? A. Phản ứng tôi vôi. B. Phản ứng nhiệt phân BaCO3. C. Phản ứng nhiệt phân Fe(OH)3. D. Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2. 0 Câu 9: Cho phương trình nhiệt hoá học sau: 2CO (g) + O2 (g) → 2CO2 (g) ∆rH 298 = -566 kJ . Khi đốt cháy 7,437 lít khí CO ở điều kiện chuẩn, lượng nhiệt A. toả ra 169,8 kJ B. thu vào 169,8 kJ C. toả ra 84,9 kJ D. thu vào 84,9 kJ 0 Câu 10: Cho các phương trình nhiệt hoá học: CaCO3 (s) → CaO (s) + CO2 (g) ∆rH 298 = +176 kJ. Phản ứng này là phản ứng A. tỏa nhiệt. B. trung hòa. C. trao đổi. D. thu nhiệt. 0 Câu 11: Cho các phương trình nhiệt hoá học: C2H4 (g) + H2 (g) → C2H6 (g) ∆rH 298 = -137 kJ. Phản ứng này là phản ứng A. trao đổi. B. trung hòa. C. thu nhiệt. D. tỏa nhiệt. Câu 12: Tốc độ tức thời của phản ứng: 2NO (g) + O2 (g) → 2NO2 (g) là 1 C 1 C A. v= k C2 C B. v= k. C 2 C. v =− . NO D. v = . NO2 NO O2 NO2 2 t 2 t Câu 13: Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2SO2(g) + O2 (g) 2SO3 (l). Tốc độ phản ứng thuận tính bằng biểu thức: v=k. C2 .C Tốc độ phản ứng thuận thay đổi như thế nào nếu giảm nồng SO22 O độ SO2 (g) xuống 2 lần và tăng nồng độ O2 (g) lên 2 lần? A. Tăng 2 lần B. Giảm 4 lần C. Không đổi D. Giảm 2 lần MnO2 Câu 14: Cho phản ứng sau: 2KClO ⎯⎯⎯→0 2KCl + 3O . Yếu tố nào sau đây không ảnh 3 (s) t (s) 2 (g) hưởng đến tốc độ phản ứng trên? A. Xúc tác. B. Nhiệt độ. C. Nồng độ KClO3. D. Diện tích bề mặt. o Câu 15: Ở 30 C sự phân hủy H2O2 xảy ra theo phản ứng: 2H2O2 → 2H2O + O2. Biết nồng độ ban đầu của H2O2 bằng 0,3033M sau 240 giây nồng độ của H2O2 bằng 0,2058M. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên là A. 3,2465.10−4 mol/L.s B. 1,62325.10−4 mol/L.s C. 2,03125.10−4 mol/L.s D. 4,0625.10−4 mol/L.s Câu 16: Cho 6,5 gam kẽm hạt vào một cốc đựng 200 ml dung dịch HCl 1M ở nhiệt độ thường (250C). Tác động nào sau đây làm giảm tốc độ của phản ứng trên? A. Thay 6,5 gam kẽm hạt bằng 6,5 gam kẽm bột.B. Tiến hành phản ứng ở 50°C. C. Thêm 100 ml dung dịch HCl 1M. D. Thêm 100 ml nước cất vào cốc. Câu 17: Tốc độ phản ứng nào sau đây bị ảnh hưởng bởi áp suất? Trang 7
  8. A. CaCO3 (s) → CaO (s) + CO2 (g) B. 2H2O2 (aq) → 2H2O (l) + O2 (g) C. Fe (s) + H2SO4 (aq) → FeSO4 (aq) + H2 (g) D. C2H4 (g) + H2 (g) → C2H6 (g) Câu 18: Người ta chẻ nhỏ củi để khi nhóm lữa bếp củi cháy mạnh hơn. Yếu tố nào làm tăng tốc độ của phản ứng trên? A. Diện tích bề mặt tiếp xúc của củi tăng. B. Diện tích bề mặt tiếp xúc của củi giảm. C. Nồng độ oxi tăng. D. Nồng độ oxi giảm. Câu 19: Số electron ở lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử nguyên tố halogen là A. 5. B. 2. C. 7. D. 8. Câu 20: Đơn chất halogen nào là chất rắn, khi đun nóng chuyển thành khí màu tím, được dùng để sát trùng vết thương? A. Chlorine. B. Bromine. C. Iodine. D. Fluorine. Câu 21: Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là A. Tính khử. B. Tính base. C. Tính acid. D. Tính oxi hóa. Câu 22: Phương trình hoá học của phản ứng nào sau đây không đúng? o a/s t A. H2 + Cl2 ⎯⎯→ 2HCl. B. Fe + Cl2 ⎯⎯→ FeCl2. to C. 2Al + 3Cl2 ⎯⎯→ 2AlCl3. D. Cl2 + H2O ⎯⎯⎯⎯→ HCl + HClO. Câu 23: Nước Javen được dùng làm chất tẩy rửa, khử trùng. Phương trình tạo ra nước Javel là A. 3Cl2 + 6KOH 5KCl +KClO3 +3H2O. B. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. C. Cl2 + H2 → 2HCl. D. Cl2 + 2Na → 2NaCl. Câu 24: Axit nào được dùng để khắc lên thủy tinh? A. H2SO4. B. HNO3. C. HF. D. HCl. Câu 25: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và khí Cl2 dư cho cùng loại muối clorua kim loại? A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag Câu 26: Phản ứng nào sau đây axit HCl thể hiện tính khử? A. 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O B. MnO2 + 4HCl → MnCl2+Cl2+2H2O C. 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O D. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 Câu 27: Trong các chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với acid HCl? A. Fe2O3, KMnO4, Cu B. Fe, CuO, Ba(OH)2 C. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2 D. AgNO3, MgCO3, BaSO4 Câu 28: Để phân biệt dung dịch NaF, dung dịch NaCl, dung dịch NaBr và dung dịch NaI, người ta dùng dung dịch A. Ba(OH)2 B. AgNO3 C. Ca(OH)2 D. KMnO4 PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) 0 Câu 29 (1,0 điểm). Cho phương trình nhiệt hoá học: C3H8(g) → CH4(g) + C2H4(g) ∆rH 298 = +80kJ Biết Eb (C-H) = 418 kJ/mol; Eb(C-C) = 346 kJ/mol. Tính Eb (C=C)? Câu 30 (1,0 điểm). Biết khi nhiệt độ từ 100C đến 400C thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 8 lần. Nếu tăng nhiệt độ của hệ phản ứng từ 200C lên 700C thì tốc độ phản ứng đó tăng lên bao nhiêu lần? Câu 31 (0,5 điểm). Cho 20,85 gam hỗn hợp gồm hai muối sodium halide NaX và NaY (X, Y là hai halogen ở hai chu kì kế tiếp) tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 thu được 37,85 gam kết tủa. Xác định công thức của hai muối sodium halide trên. Câu 32 (0,5 điểm). Hòa tan hoàn toàn 3,53 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe bằng một lượng dư dung dịch HCl loãng thu được 2,479 lít H2 ở điều kiện chuẩn và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được thu được bao nhiêu gam muối khan? .HẾT Trang 8
  9. ĐỀ MINH HỌA SỐ 3 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Những liên kết có lực liên kết yếu như A. liên kết hydrogen và tương tác Van der Waals. B. liên kết ion và liên kết cộng hóa trị. C. liên kết ion và liên kết hydrogen. D. liên kết hydrogen và liên kết cộng hóa trị. Câu 2: Chất nào sau đây không thể tạo được liên kết hydrogen? A. H₂O B. CH4 C. CH3OH D. NH3 Câu 3: Trong hợp chất SO2, số oxi hóa của sulfur là A. +2 B. +3. C. +4. D. +6. 3+ Câu 4: Cho quá trình: Fe → Fe + 3e. Đây là quá trình A. Oxi hóa. B. Khử. C. Nhận proton. D. Tự oxi hóa – khử. Câu 5: Trong phản ứng oxi hóa - khử, chất bị khử là chất A. Nhường electron. B. Nhận electron. C. Nhận proton. D. Nhường proton. Câu 6: Sau một thời gian sử dụng, nhiều thiết bị, máy móc, vật dụng bằng kim loại thường bị han gỉ. Đặc biệt, nước ta có khí hậu nhiệt đới, độ ẩm cao nên sự han gỉ kim loại xảy ra rất phổ biến. Chất oxi hóa trong quá trình này thường là A. O2 B. H2O. C. Kim loại. D. Oxit kim loại. o Câu 7: Cho phản ứng: H2(g) + I2(g) → 2HI(g), ∆rH 298 = +113 kJ. Chọn phát biểu đúng A. Phản ứng giải phóng nhiệt lượng là 113 kJ khi có 2 mol HI được tạo thành. B. Phản ứng hấp thụ nhiệt lượng là 113 kJ khi có 1 mol HI được tạo thành. C. Nhiệt tạo thành chuẩn của HI là + 56,5 kJ/mol. D. Nhiệt tạo thành chuẩn của HI là + 113 kJ/mol. Câu 8: Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P): P (s, đỏ) → P (s, trắng) r = 17,6 kJ/mol A. tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. B. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. C. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. D. tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. Câu 9: Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của một phản ứng ở một điều kiện xác định được gọi là gì? A. Nhiệt lượng tỏa ra; B. Nhiệt lượng thu vào; C. Biến thiên enthalpy; D. Biến thiên năng lượng. Câu 10: Biểu thức tính biến thiên enthalpy của một phản ứng hóa học (∆r ) theo năng lượng liên kết là A. ∆r = B. ∆r = C. ∆r = D. ∆r = Câu 11: Cho phản ứng sau: CH4 (g) + O2 → CO2 (g) + 2H2O (l) của CH4(g), CO2(g), H2O(l) lần lượt là: -74,81; -393,51; -285,83 Biến thiên enthalpy tiêu chuẩn của phản ứng đốt cháy methane là A. -890,36 kJ. B. -468,32 kJ. C. -965,17 kJ. D. -851,5 kJ. Câu 12: Cho phản ứng sau : C4H10 (g) → C2H6 (g) + C2H4 (g) Biết năng lượng liên kết ( ở điều kiện chuẩn) Eb (kJ/mol) của các liên kết C-H, C-C, C=C trong các hidrocacbon trên lần lượt là: 418, 346, 612. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên là: A. -110 kJ B. -266 kJ C. +80 kJ D. -80 kJ Trang 9
  10. Câu 13: Phát biểu nào sau đây đúng? Khi phản ứng: 2CO + O2 → 2CO2 xảy ra, A. nồng độ CO tăng dần theo thời gian. B. nồng độ O2 giảm dần theo thời gian. C. nồng độ CO2 giảm dần theo thời gian. D. nồng độ CO2 không đổi theo thời gian. Câu 14: Xét phương trình hóa học: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/L. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/L. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là A. 4,0.10−4 mol/(L.s). B. 1,0.10−4 mol/(L.s). C. 7,5.10−4 mol/(L.s). D. 5,0.10−4 mol/(L.s). Câu 15: Cho 5 g Iron dạng phôi bào vào cốc đựng 50 mL dung dịch H2SO4 2 M ở nhiệt độ thường (25oC). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không thay đổi? A. Thay 7 g Iron dạng phôi bào bằng 7 g Iron bột. B. Thay dung dịch H2SO4 2 M bằng dung dịch H2SO4 4 M. C. Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 40oC. D. Dùng thể tích dung dịch H2SO4 gấp ba ban đầu. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng về chất xúc tác? A. Xúc tác làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng. B. Xúc tác kết hợp với sản phẩm phản ứng tạo thành hợp chất bền. C. Xúc tác không tương tác với các chất trong quá trình phản ứng. D. Khối lượng xúc tác không thay đổi sau phản ứng. Câu 17: Tốc độ phản ứng tại một thời điểm của phản ứng đơn giản: xA + yB → C được tính bằng biểu x y thức: v = k.CA .CB . Nếu tăng nồng độ A lên 3 lần, nồng độ B không đổi thì tốc độ phản ứng tăng 9 lần. Giá trị của x là (cho số mũ là hệ số của chất tham gia trong PTHH) A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18: Khi nhiệt độ tăng lên 10oC, tốc độ của một phản ứng hóa học tăng lên 2 lần. Hỏi tốc độ của phản ứng đó tăng lên hay giảm xuống bao nhiêu lần khi hạ nhiệt độ từ 60oC xuống 40oC? A. Giảm 4 lần. B. Tăng 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần. Câu 19: Đặc điểm chung của đơn chất halogen là A. Có tính oxi hóa mạnh. B. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. C. Ở điều kiện thường là chất khí. D. Tác dụng mạnh với nước. Câu 20: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen là A. ns2np6. B. ns2np5. C. ns2np3. D. ns2np4. Câu 21: Phát biểu không chính xác là A. Tính oxi hóa của halogen giảm dần từ fluorine đến iodine. B. Trong tất cả các hợp chất, fluorine chỉ có số oxi hóa -1. C. Trong hợp chất với hiđrogen và kim loại, các halogen luôn thể hiện số oxi hóa là -1. D. Trong tất cả các hợp chất, các halogen chỉ có số oxi hóa là -1. Câu 22: Cho các phát biểu sau: (a) Nước Javen có khả năng tẩy màu và sát khuẩn. (b) Cho Cl2 vào dung dịch NaOH đun nóng ta thu được nước Javel. (c) Trong phản ứng của HCl với MnO2 thì HCl đóng vai trò là chất bị khử. (d) Trong công nghiệm Cl2 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl (màng ngăn, điện cực trơ). Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1 Câu 23: Sục Cl2 vào nước, thu được nước chlorine màu vàng nhạt. Trong nước chlorine có chứa các chất A. Cl2, H2O. B. HCl, HClO. C. HCl, HClO, H2O. D. Cl2, HCl, HClO, H2O. Câu 24: Hydrogen halide có nhiệt độ sôi thấp nhất là? A. HI. B. HCI. C. HBr. D. HF. Câu 25: Hydrohalic acid có tính ăn mòn thủy tinh là A. HBr. B. HI. C. HCI. D. HF. Câu 26: Dung dịch dùng để nhận biết các ion halide là A. quỳ tím. B. AgNO3. C. NaOH. D. HCl. Trang 10
  11. Câu 27: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Chlorine có bán kính nguyên tử lớn hơn fluorine. B. Bromine có độ âm điện lớn hơn iodine. C. Trong dãy HX (X là halogen), tính axit giảm dần từ HF đến HI. D. Trong dãy HX (X là halogen), tính khử tăng dần từ HF đến HI. Câu 28: Trong công nghiệp khí HCl có thể điều chế bằng phương pháp sunfat theo phương trình phản t0 ứng: 2NaCl(tinh thể) + H2SO4 (đặc) ⎯⎯ →2HCl ↑ + Na2SO4 Tại sao phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI? A. Do tính axit của H2SO4 yếu hơn HBr và HI. B. Do NaBr và NaI đắt tiền, khó kiếm. - - C. Do HBr và HI sinh ra là chất độc. D. Do Br , I có phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29 (1 điểm): Hãy cho biết yếu tố nào đã ảnh hưởng đến tốc độ của các quá trình sau: a) Đưa sulfur đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí oxygen, sự cháy diễn ra nhanh hơn. b) Để giữ cho thực phẩm tươi lâu, người ta bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh. c) Phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3 diễn ra nhanh hơn khi có mặt xúc tác V2O5. d) Bột nhôm (aluminum) phản ứng với dung dịch HCl nhanh hơn so với dây nhôm. Câu 30 (1 điểm): Cho sơ đồ mô tả tiến trình của một phản ứng như hình bên. a. Hãy viết phương trình nhiệt hóa học của phản ứng. b. Cho biết phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt trong điều kiện đã cho Câu 31 (0,5 điểm): Có 4 bình không có nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau: NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt từng dung dịch chứa trong mỗi bình. Câu 32 (0,5 điểm): Dẫn khí Cl2 ( vừa đủ) vào 200 gam dung dịch KBr. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng muối tạo thành nhỏ hơn khối lượng muối ban đầu là 4,45 gam. Xác định nồng độ phần trăm KBr trong dung dịch ban đầu? .HẾT Trang 11
  12. ĐỀ MINH HỌA SỐ 4 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Câu 1: Tương tác van der Waals được hình thành do A. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử. B. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các phân tử. C. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử hay phân tử. D. lực hút tĩnh điện giữa các phân tử phân cực. Câu 2: Các liên kết biểu diễn bằng dấu “•••” có vai trò quan trọng trong việc làm bền chuỗi xoắn đôi DNA. Đó là loại liên kết gì? A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị có cực. C. Liên kết cộng hoá trị không cực. D. Liên kết hydrogen. Câu 3: Trong một phân tử hợp chất, tổng số oxi hóa của tất cả nguyên tử các nguyên tố bằng A. -2. B. -1. C. 0. D. +1. Câu 4: Số oxi hoá của H, O trong hầu hết hợp chất lần lượt là A. +1, - 1. B. +1, + 2. C. +1, - 2. D. -2, +1. Câu 5: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất có số oxi hóa tăng là A. chất khử. B. chất oxi hóa. C. acid. D. base. Câu 6: Xét phản ứng: MnO2 + 4HCl ⎯⎯→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. HCl đóng vai trò chất khử và môi trường trong phản ứng. B. Tất cả 4 phân tử HCl đều đóng vai trò chất khử trong phản ứng. C. MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng. D. Nguyên tử Mn có số oxi hóa +4 trong hợp chất MnO2. Câu 7: Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng A. giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. B. hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. C. trong đó có sự trao đổi electron. D. có sự tạo thành chất khí hoặc kết tủa. Câu 8: Nồng độ đối với chất tan trong dung dịch ở điều kiện chuẩn là A. 0,01 mol/L. B. 0,1 mol/L. C. 1 mol/L. D. 0,5 mol/L. Câu 9: Enthalpy tạo thành chuẩn của các đơn chất bền vững bằng A. +1 kJ.mol-1. B. -1 kJ.mol-1. C. +2 kJ.mol-1. D. 0 kJ.mol-1. Câu 11: Sự biến đổi năng lượng hóa học của phản ứng nhiệt phân CaCO3 được mô tả bằng sơ đồ dưới đây. Phản ứng này là phản ứng A. tỏa nhiệt. B. trao đổi. C. hóa hợp. D. thu nhiệt. 0 Câu 12: Cho phương trình nhiệt hoá học: N2 (g) + O2 (g) → 2NO (g) rH 298 = + 179,20 kJ. Phản ứng trên là phản ứng A. thu nhiệt và hấp thu 179,20 kJ nhiệt. B. không có sự thay đổi năng lượng. C. toả nhiệt và giải phóng 179,20 kJ nhiệt. D. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường. 0 Câu 13: Cho phương trình nhiệt hoá học : 2H2(g) + O2 (g) → 2H2O (l) rH 298 = - 571,68 kJ. Phản ứng trên là phản ứng A. Thu nhiệt và hấp thu 571,68 kJ nhiệt. Trang 12
  13. B. Không có sự thay đổi năng lượng. C. Toả nhiệt và giải phóng 571,68 kJ nhiệt. D. Có sự hấp thụ nhiệt từ môi trường xung quanh. Câu 14: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào dưới đây? A. Nhiệt độ. B. Tốc độ phản ứng. C. Áp suất. D. Thể tích khí. Câu 15: Cho phản ứng: 2CO + O2 → 2CO2 . Phát biểu nào sau đây đúng? A. nồng độ CO tăng dần theo thời gian. B. nồng độ O2 giảm dần theo thời gian. C. nồng độ CO2 giảm dần theo thời gian. D. nồng độ CO2 không đổi theo thời gian. Câu 16: Đại lượng đặc trưng cho sự nhanh chậm của phản ứng trong một khoảng thời gian được gọi là A. cân bằng hóa học. B. tốc độ tức thời của phản ứng. C. tốc độ trung bình của phản ứng. D. quá trình hóa học. Câu 17: Cho phản ứng xảy ra trong pha khí sau: H2 + Cl2 ⎯⎯→ 2HCl. Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng là: CC C CC− C A. v =H22 = Cl = HCl . B. v =H22 = Cl = HCl . t t t t t t − CC − C − CC − C C. v =H22 = Cl = HCl . D. v =H22 = Cl = HCl . t t t t t 2 t Câu 18: Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ chất phản ứng như thế nào? A. Giảm khi nồng độ của chất phản ứng tăng. B. Không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng. C. Tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng. D. Tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng. Câu 19: Đồ thị biểu diễn đường cong động học của phản ứng giữa oxygen và hydrogen tạo thành nước, O2(g) + 2H2(g) → 2H2O(g). Đường cong nào của hydrogen? A. Đường cong số (1). B. Đường cong số (2). C. Đường cong số (3). D. Đường cong số (2) hoặc (3) đều đúng. Câu 20: Phương trình hoá học của phản ứng nào sau đây không đúng? o a/s t A. H2 + Cl2 ⎯⎯→ 2HCl. B. Fe + Cl2 ⎯⎯→ FeCl2. to C. 2Al + 3Cl2 ⎯⎯→ 2AlCl3. D. Cl2 + H2O ⎯⎯⎯⎯→ HCl + HClO. Câu 21: Số electron ở lớp ngoài cùng của mỗi nguyên nguyên tố halogen là A. 5. B. 2. C. 7. D. 8. Câu 22: Nguyên tố chlorine (Z=17) có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. 3s23p3. B. 3s23p5. C. 3s23p2. D. 3s2. Câu 23: Trong nhóm halogen, từ fluorine đến iodine, bán kính nguyên tử biến đổi như thế nào? A. Giảm dần. B. Không đổi. C. Tăng dần. D. Tuần hoàn. Trang 13
  14. Câu 24: Trong các nguyên tố Halogen, nguyên tử của nguyên tố có bán kính nhỏ nhất và độ âm điện lớn nhất là A. F. B. Cl. C. Br. D. I. Câu 25: Số oxi hóa của các nguyên tố Cl trong các chất sau HCl, Cl2, HClO, HClO2, HClO3, HClO4 lần lượt là: A. -1, 0, +1, +3, +5, +7. B. +1, 0, +1, +3, +5, +7. C. -1, 0, +1, +2, +3, +5. D. +1, 0, -1, +3, +5, +7. Câu 26: Trong công nghiệp người ta thường điều chế chlorine bằng cách A. điện phân nóng chảy HCl. B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dd NaCl. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. Câu 27: Liên kết trong phân tử Hydrogen chloride (HCl) được hình thành do sự xen phủ giữa Hình. Sơ đồ biểu diễn liên kết trong phân tử hydrogen chloride A. orbital p của nguyên tử H và orbital s của nguyên tử Cl B. orbital s của nguyên tử H và orbital s của nguyên tử Cl C. orbital s của nguyên tử H và orbital p của nguyên tử Cl D. orbital p của nguyên tử H và orbital p của nguyên tử Cl Câu 28: Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí hydrogen chloride, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt quỳ tím. Xuất hiện hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm nước phun vào bình và chuyển thành màu đỏ. Thí nghiệm này giải thích A. tính tan của khí hydrogen chloride và tính acid của hydrochloric acid. B. chỉ về tính tan của khí hydrogen chloride. C. tính chất hoá học của khí hydrogen chloride là dễ dàng phản ứng với nước. D. khí hydrogen chloride nặng hơn không khí PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 29: Cho phản ứng: A + B → C. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi a) Nồng độ A tăng 2 lần, giữ nguyên nồng độ B. b) Nồng độ của cả hai chất đều tăng lên 2 lần c) Nồng độ của chất này tăng lên 2 lần, nồng độ của chất kia giảm đi 3 lần Câu 30: Cho phản ứng đốt cháy propane sau: C3H8(g) + 5O2(g) → 3CO2(g) + 4H2O(g) Biết năng lượng liên kết trong các hợp chất cho trong bảng sau: Liên kết Phân tử Eb (kJ/mol) Liên kết Phân tử Eb (kJ/mol) C–C C3H8 346 C=O CO2 799 C–H C3H8 418 O–H H2O 467 O=O O2 495 Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng. Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp các kim loại vào dd HBr dư, thấy thoát ra a (mol) khí H2 và dd (X) chứa 80 gam muối. Xác định giá trị của a. Câu 32: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF, 0,1 mol NaCl và NaBr 0,15 mol. Tính khối lượng kết tủa tạo thành. .HẾT Trang 14
  15. ĐỀ MINH HỌA SỐ 5 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Câu 1: Điều nào sau đây đúng khi nói về liên kết hydrogen liên phân tử A. Là lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H (thường trong các liên kết H-F, H-N, H-O ở phân tử này) với một trong các nguyên tử có độ âm điện mạnh (thường là N, O, F) ở một phân tử khác. B. Là lực hút giữa các phân tử khác nhau. C. Là lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. D. là lực hút giữa các nguyên tử trong hợp chất cộng hóa trị. Câu 2: Tương tác Van der Waals được hình thành do A. Tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lượng cực giữa các nguyên tử B. Tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các phân tử C. Tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử hay phân tử D. Tương tác tĩnh điện giữa các phân tử lưỡng cực. Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là A. CO2 +Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O. B. 3Mg + 4H2 SO 4 → 3MgSO 4 + S + 4H 2 O. C. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl 2 + 2H 2 O. D. BaCl2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + 2HCl . Câu 4: Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitrogen lần lượt là A. -1 và +1. B. -4 và +6. C. -3 và +5. D. -3 và +6. Câu 5: Dung dịch AgNO3 không tác dụng với dung dịch A. NaI. B. NaF. C. NaCl. D. NaBr. Câu 6: Sản xuất gang trong công nghiệp bằng cách sử dụng khí CO khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao theo to phản ứng Fe2O3 + 3CO ⎯⎯→ 2Fe + 3CO2. Trong phản ứng trên, chất đóng vai trò chất khử là A. Fe2O3. B. CO. C. Fe. D. CO2. Câu 7: Biểu thức tính biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học (∆r ) theo năng lượng liên kết là A. ∆r = B. ∆r = C. ∆r = D. ∆r = Câu 8: Kí hiệu của nhiệt tạo thành chuẩn của một phản ứng là A. B. . C. D. . Câu 9: Phương trình nào sau đây là phương trình nhiệt hóa học? 0 A. N2(g) + O2(g) → 2NO(g) rH 298 = +180 kJ. B. N2(g) + O2(g) → 2NO(g). C. N2(g) + O2(g) → NO(g) = +180 kJ. D. N2 + O2 → 2NO = +180 kj. Câu 10: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng sau: o ZnSO4 (s)→ ZnO(s)+SO 3 (g) Δr H 298 = +235,21 kJ (1) 3H + N (g) → 2NH (g) Δ Ho = -91,8 kJ (2) 2 2 3r 298 o 2H2 S(g) + SO 2 (g) → 2H 2 O(g) + 3S(s) Δr H 298 = -237 kJ (3) o H2 O (g) → H 2 + 1/2O 2 (g) Δr H 298 = +241,8 kJ (4) Cặp phản ứng thu nhiệt là A. (1) và (4) B. (2) và (4) C. (1) và (2) D. (2) và (3) Câu 11 : Tính biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol ethane (C2H6). C2H6(g) + 7/2O2(g) →2CO2(g) + 3H2O(l) -1 -1 -1 Biết: (C2H6) = -84,0 kJ. mol ; (CO2) = -393,5 kJ. mol ; (H2O) = -285,8 kJ. mol . A. 256,8 kJ. B. -256,8 kJ. C. -1560,4 kJ. D. 1560,4 kJ. Câu 12 : Nhiệt lượng tỏa ra từ quá trình đốt cháy 6,44 gam sulfur trong oxygen theo phương to o trình 2S(s) + 3O2 (g) ⎯⎯→ 2SO 3 (l) Δr H 298 = -791,4 kJ có giá trị là A. +395,7 kJ B. -395,7 kJ C. -79,63 kJ D. +79,63 kJ Câu 13: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào dưới đây? Trang 15