Các dạng bài tập peptit và protein - Nguyễn Minh Thạnh (Có đáp án)

doc 22 trang hatrang 7860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Các dạng bài tập peptit và protein - Nguyễn Minh Thạnh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doccac_dang_bai_tap_peptit_va_protein_nguyen_minh_thanh_co_dap.doc

Nội dung text: Các dạng bài tập peptit và protein - Nguyễn Minh Thạnh (Có đáp án)

  1. GV : Nguyễn Minh Thạnh 1 PEPTIT VÀ PROTEIN CÓ LỜI GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP PEPTIT VÀ PROTEIN VẤN ĐÈ 1: XÁC ĐỊNH LOẠI PEPTIT NẾU ĐỀ CHO KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ M : ( Đipeptit, tripeptit , têtrapeptit, pentapeptit .) - Từ phương trình tổng quát phản ứng trùng ngưng : n. aminoaxit  peptit + (n-1)H2O Áp dụng ĐLBTKL cho phương trình trên ta có : n.Ma.a = Mp + (n-1).18 Tùy theo đề cho aminoaxit mà ta thay vào phương trình tìm n rồi chọn đáp án . Câu 1 : Cho peptit X chỉ do n gốc glyxin tạo nên có khối lượng phân tử là 303 đvC. Peptit X thuộc loại nào? A. tripeptit B. đipeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit Giải: n.Gly → (X) + (n-1)H2O áp dụng định luật bảo toàn khối lượng phân tử ta có 75.n =303 + (n-1)18 => n = 5. Vậy X là pentapeptit. Câu 2: Cho peptit X chỉ do m gốc alanin tạo nên có khối lượng phân tử là 231 đvC. Peptit X thuộc loại? A. tripeptit B. đipepti C. tetrapeptit D. pentapeptit Giải: m.Ala → (X) + (m-1)H2O áp dụng định luật bảo toàn khối lượng phân tử ta có 89.m = 231 + (m-1)18 => m = 3. Vậy X là tripeptit. Chọn đáp án A. Câu 3: Cho một (X) peptit được tạo nên bởi n gốc glyxin và m gốc alanin có khối lượng phân tử là 274 đvC. Peptit (X) thuộc loại nào? A. tripeptit B. đipepti C. tetrapeptit D. pentapeptit Giải: n.Gly + m.Ala → (X) + (n + m-1)H2O áp dụng định luật bảo toàn khối lượng phân tử ta có 75.n + 89.m = 274 + (n + m-1)18 => 57n +71.m = 256 Lập bảng biện luận n 1 2 3 m 2 Chỉ có cặp n=2, m=2 thõa mãn. Vậy X là tetrapeptit. Câu 4: Cho một (X) peptit được tạo nên bởi n gốc glyxin và m gốc alanin có khối lượng phân tử là 345 đvC. Peptit (X) thuộc loại A. tripeptit B. đipepti C. tetrapeptit D. pentapeptit Giải: n.Gly + m.Ala → (X) + (n + m-1)H2O áp dụng định luật bảo toàn khối lượng phân tử ta có 75.n + 89.m = 345 + (n + m-1)18 => 57n +71.m = 327 Lập bảng biện luận n 1 2 3 m 3 Chỉ có cặp n=2, m=3 thõa mãn. Vậy X là . pentapeptit.
  2. GV : Nguyễn Minh Thạnh 2 PEPTIT VÀ PROTEIN CÓ LỜI GIẢI Câu 5: Cho một (X) peptit được tạo nên bởi n gốc glyxin và m gốc alanin có khối lượng phân tử là 203 đvC. Trong (X) có? A. 2 gốc gly và 1 gốc ala B 1 gốc gly và 2 gốc ala C. 2 gốc gly và 2 gốc alaD. 2 gốc gly và 1 gốc ala Giải: n.Gly + m.Ala → (X) + (n + m-1)H2O áp dụng định luật bảo toàn khối lượng phân tử ta có 75.n + 89.m = 203 + (n + m-1)18 => 57n +71.m = 185 Lập bảng biện luận n 1 2 3 m 1 Chỉ có cặp n=2, m=1 thõa mãn. Vậy X có 2 gốc glyxyl và 1 gốc alanyl. (X) thuộc loại tripeptit. Câu 1 : Cho peptit X chỉ do n gốc glyxin tạo nên có khối lượng phân tử là 189 đvC. Peptit X thuộc loại nào? A. tripeptit B. đipeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit Hướng dẫn giải : H-(NH – CH2 - CO)nOH = 189  (15 + 14 + 28 ) . n + 18 = 189 189 18 57n + 18 = 189  n 3 X : H –(NH – CH2 – CO)3 OH  Tripeptit 57 Câu 2: Cho peptit X chỉ do n gốc glyxin tạo nên có khối lượng phân tử là 303 đvC. Peptit X thuộc loại nào? A. tripeptit B. đipeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit Hướng dẫn giải H-(NH – CH2 - CO)nOH = 303  (15 + 14 + 28 ) . n + 18 = 303 303 18 57n + 18 = 303  n 5 X : H –(NH – CH2 – CO)5 OH  Pentapeptit 57 Câu 3 : Cho peptit X chỉ do n gốc alanin tạo nên có khối lượng phân tử là 160 đvC. Peptit X thuộc loại nào? A. tripeptit B. đipeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit Hướng dẫn giải : H-(NH – C2H4 - CO)nOH = 160  (15 + 28 + 28 ) . n + 18 = 160 160 18 71 n + 18 = 303  n 2 X : H –(NH – CH2 – CO)2 OH  Đipeptit 71 Câu 4 : Cho peptit X chỉ do n gốc alanin tạo nên có khối lượng phân tử là 302 đvC. Peptit X thuộc loại nào? A. tripeptit B. đipeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit Hướng dẫn giải : H-(NH – C2H4 - CO)nOH = 302  (15 + 28 + 28 ) . n + 18 = 302 302 18 71 n + 18 = 303  n 4 X : H –(NH – CH2 – CO) 4 OH  Tetrapeptit 71
  3. GV : Nguyễn Minh Thạnh 3 PEPTIT VÀ PROTEIN CÓ LỜI GIẢI Câu 5 : Cho peptit X chỉ do n gốc valin tạo nên có khối lượng phân tử là 315 đvC. Peptit X thuộc loại nào? A. tripeptit B. đipeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit Hướng dẫn giải : n.Val → (X) + (n-1)H2O áp dụng định luật bảo toàn khối lượng phân tử ta có 117.n =315 + (n-1)18 297 117 n = 315 + 18n -18  117n -18n = 351 -18  n 3 Vậy X là Tripeptit. 99 Câu 6 : Cho peptit X chỉ do n gốc valin tạo nên có khối lượng phân tử là 711 đvC. Peptit X thuộc loại nào? A. tripeptit B. đipeptit C. tetrapeptit D. heptapeptit Hướng dẫn giải : n.Val → (X) + (n-1)H2O áp dụng định luật bảo toàn khối lượng phân tử ta có 117 .n =711 + (n-1)18 693 117 n = 711 + 18n -18  117 n -18n = 711 -18  n 7 Vậy X là Heptapeptit 99 Câu 7: Cho peptit X được tạo nên do n gốc alanin và m gốc glyxin có khối lượng phân tử là 274 đvC. Peptit X thuộc loại nào? A. tripeptit B. đipeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit Hướng dẫn giải : m.Gly + n.Ala → (X) + (m + n-1)H2O áp dụng định luật bảo toàn khối lượng phân tử ta có 75.m + 89.n = 274 + (m + n -1) . 18  75 . m + 89 .n = 274 + 18. m + 18 .n -18 => 57m +71.n = 256 Lập bảng biện luận n 1 2 3 m 2 Chỉ có cặp n=2, m=2 thõa mãn. Vậy X là . Tetrapeptit . Câu 8 : Cho peptit X được tạo nên do n gốc alanin và m gốc glyxin có khối lượng phân tử là 331 đvC. Peptit X thuộc loại nào? A. tripeptit B. đipeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit Hướng dẫn giải : m.Gly + n.Ala → (X) + (m + n-1)H2O áp dụng định luật bảo toàn khối lượng phân tử ta có 75.m + 89.n = 331 + (m + n -1) . 18  75 . m + 89 .n = 331 + 18. m + 18 .n -18 => 57m +71.n = 313 Lập bảng biện luận n 1 3 3 m 2 Chỉ có cặp n=2, m=2 thõa mãn. Vậy X là . Pentapeptit
  4. GV : Nguyễn Minh Thạnh 4 PEPTIT VÀ PROTEIN CÓ LỜI GIẢI Câu 9 : Cho peptit X được tạo nên do n gốc alanin và m gốc glyxin có khối lượng phân tử là 217 đvC. Trong peptit X thuộc loại nào? A. 2 gốc glyxin 1 gốc alanin B. 1 gốc glyxin 2 gốc alanin C. 2 gốc glyxin 2 gốc alanin D. 2 gốc glyxin 3 gốc alanin Hướng dẫn giải : m.Gly + n.Ala → (X) + (m + n-1)H2O áp dụng định luật bảo toàn khối lượng phân tử ta có 75.m + 89.n = 217 + (m + n -1) . 18  75 . m + 89 .n = 217 + 18. m + 18 .n -18 => 57m +71.n = 199 Lập bảng biện luận n 1 2 m 2 Lẻ Chỉ có cặp n=2, m=1 thõa mãn. Vậy X là .  1 gốc glyxin 2 gốc alanin Câu 10 : Cho peptit X được tạo nên do n gốc alanin và m gốc glyxin có khối lượng phân tử là 345 đvC. Trong peptit X thuộc loại nào? A. 2 gốc glyxin 1 gốc alanin B. 1 gốc glyxin 2 gốc alanin C. 2 gốc glyxin 2 gốc alanin D. 2 gốc glyxin 3 gốc alanin Hướng dẫn giải : m.Gly + n.Ala → (X) + (m + n-1)H2O áp dụng định luật bảo toàn khối lượng phân tử ta có 75.m + 89.n = 345 + (m + n -1) . 18  75 . m + 89 .n = 345 + 18. m + 18 .n -18 => 57m +71.n = 327 Lập bảng biện luận n 1 2 m Lẻ 3 Chỉ có cặp n=2, m=3 thõa mãn. Vậy X là .  2 gốc glyxin 3 gốc alanin Câu 11 : Khối lượng phân tử của glyxylalanylglixin Gly-Ala – Gly là ? A. 2 03 B. 211 C. 2 39 D. 185 Hướng dẫn giải : Khối lượng phân tử : Gly-Ala – Gly = (75 + 89 + 75 ) - 2.18 = 203 Câu 12 : Khối lượng phân tử của glyxylalanylvalin Gly-Ala – Val là ? A. 2 03 B. 211 C. 245 D. 185 Hướng dẫn giải : Khối lượng phân tử : Gly-Ala – Val = (75 + 89 + 117 ) - 2.18 = 245 Câu 13 : Khối lượng phân tử của glyxylalanylvalin Gly-Ala – Gly -Ala -Val là ? A. 445 B. 373 C. 391 D. 247 Hướng dẫn giải : Khối lượng phân tử : Gly-Ala – Gly -Ala -Val = (75 + 89 + 75 + 89 + 117) – . 18 .4 =445 – 72=373 Câu 14 : Peptit nào có khối lượng phân tử là 358 đvC ? A. Gly –Ala - Gly–Ala B. Gly –Ala - Ala- Val C. Val –Ala–Ala –Val D. Gly ––Val ––Val –Ala Hướng dẫn giải : Khối lượng phân tử : Val –Ala–Ala –Val = (117 + 89 + 89 + 117) – . 18 .3 = 358 Câu 15 : Peptit nào có khối lượng phân tử là 217 đvC ?
  5. GV : Nguyễn Minh Thạnh 5 PEPTIT VÀ PROTEIN CÓ LỜI GIẢI A. Ala - Gly–Ala B. Ala - Ala- Val C. Val –Ala–Ala –Val D. Gly––Val––Ala Hướng dẫn giải : Khối lượng phân tử : Ala - Gly –Ala = ( 89 + 75 + 89 +) . 18 .2 = 217 VẤN ĐÈ 2: XÁC ĐỊNH LOẠI PEPTIT NẾU ĐỀ CHO KHỐI LƯỢNG CỦA AMINOAXIT , PEPTIT : Câu 1 : Cho 9,84g peptit (X) do n gốc glyxyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit loãng thu được 12g glyxin ( là aminoaxit duy nhất). (X) thuộc loại? A. đipeptit B. tripeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit Giải: 12 Số mol glyxin: = 0,16 (mol) 75 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (tìm số mol H2O)_ m m m n (m m ) :18 X H2O glyxin H2O glixin X (12 – 9,48) : 18 = 0,12 mol Pt: peptit (X) + (n-1)H2O → n.glyxin Theo pt n-1 (mol) n (mol) Theo đề 0,12 mol 0,16 mol Giải ra n = 4. Vậy có 4 gốc glyxyl trong (X). Hay (X) là tetrapetit. Câu 2 : Cho 20,79g peptit (X) do n gốc alanyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit loãng thu được 24,03g alanin ( là aminoaxit duy nhất). (X) thuộc loại? A. đipeptit B. tripeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit Giải: 24,03 Số mol alanin: = 0,27 (mol) 89 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (tìm số mol H2O)_ m m m n (m m ) :18 X H2O alanin H2O alanin X (24,03 – 20,79) : 18 = 0,18 mol Pt: peptit (X) + (n-1)H2O → n.glyxin Theo pt n-1 (mol) n (mol) Theo đề 0,18 mol 0,27 mol Giải ra n = 3. Vậy có 3 gốc glyxyl trong (X). Hay (X) là : tripeptit Câu 3 : Khi thủy phân hoàn toàn 20,3g một oligopeptit (X) thu được 8,9g alanin và 15g glyxin. (X) là A. tripeptit B. tetrapeptit C. pentapeptit D. đipeptit Giải: 28,9 Số mol alanin: = 0,1 (mol) 89 15 Số mol glyxin: = 0,2 (mol) 75 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (tìm số mol H2O)_ m m m m n (m m m ) :18 X H2O alanin glyxin H2O alanin glyxin X (8,9 + 15 – 20,3) : 18 = 0,2 mol Pt: peptit (X) + (n + n-1)H2O → n.glyxin + m.alanin Theo pt n+ n-1 (mol) n (mol) m (mol)
  6. GV : Nguyễn Minh Thạnh 6 PEPTIT VÀ PROTEIN CÓ LỜI GIẢI Theo đề 0,2 mol .0,2 mol 0,1 mol Giải ra n = 2, m = 1. Vậy có 2 gốc glyxyl và 1 gốc alanyl trong (X). Hay (X) là tripetit. Câu 1 : Cho 26,46 gam peptit (X) do n gốc glyxyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit loãng thu được 31,5 gam glyxin ( là aminoaxit duy nhất). (X) thuộc loại? A. đipeptit B. tripeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit Giải: 31,5 Số mol glyxin: = 0,42 (mol) 75 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (tìm số mol H2O)_ m m m n (m m ) :18 X H2O glyxin H2O glixin X (31,5 – 26,46) : 18 = 0,28 mol Pt: peptit (X) + (n-1)H2O → n.glyxin Theo pt (n-1) mol n mol Theo đề 0,28 mol 0,42 mol 0,42n – 0,42 = 0,28n Giải ra n = 3. Vậy có 3 gốc glyxyl trong (X). Hay (X) là : tripeptit Câu 2 : Cho 13,2 gam peptit (X) do n gốc glyxyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit loãng thu được 15 gam glyxin ( là aminoaxit duy nhất). (X) thuộc loại? A. đipeptit B. tripeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit Giải: 15 Số mol glyxin: = 0,2 (mol) 75 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (tìm số mol H2O)_ m m m n (m m ) :18 X H2O glyxin H2O glixin X (15 – 13,2) : 18 = 0,1 mol Pt: peptit (X) + (n-1)H2O → n.glyxin Theo pt (n-1) mol n mol Theo đề 0,1 mol 0,2 mol 0,2n – 0,2 = 0,1n Giải ra n = 2. Vậy có 2 gốc glyxyl trong (X). Hay (X) là : đipeptit Câu 3 : Cho 73,8 gam peptit (X) do n gốc glyxyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit loãng thu được 90 gam glyxin ( là aminoaxit duy nhất). (X) thuộc loại? A. đipeptit B. tripeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit Giải: 90 Số mol glyxin: = 1,2 (mol) 75 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (tìm số mol H2O)_ m m m n (m m ) :18 X H2O glyxin H2O glixin X (90 – 73,8) : 18 = 0,9 mol Pt: peptit (X) + (n-1)H2O → n.glyxin Theo pt (n-1) mol n mol Theo đề 0,9mol 1,2 mol 1,2n – 1,2 = 0,9n Giải ra n = 4. Vậy có 4 gốc glyxyl trong (X). Hay (X) là : tetrapeptit Câu 4 : Cho 30,3 gam peptit (X) do n gốc glyxyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit loãng thu được 37,5 gam glyxin ( là aminoaxit duy nhất). Số gốc glyxyl có trong (X) ? A. 2 B. 3 C. 4 D.5 Giải:
  7. GV : Nguyễn Minh Thạnh 7 PEPTIT VÀ PROTEIN CÓ LỜI GIẢI 37,5 Số mol glyxin: = 0,5 (mol) 75 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (tìm số mol H2O)_ m m m n (m m ) :18 X H2O glyxin H2O glixin X (37,5 – 30,3) : 18 = 0,4mol Pt: peptit (X) + (n-1)H2O → n.glyxin Theo pt (n-1) mol n mol Theo đề 0,4mol 0,5 mol 0,5n – 0,5 = 0,4n Giải ra n = 5. Vậy có 5 gốc glyxyl trong (X). Hay (X) là : .5 Câu 5 : Cho 12,08 gam peptit (X) do n gốc alanyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit loãng thu được 14,24 gam alanin ( là aminoaxit duy nhất). (X) thuộc loại? A. đipeptit B. tripeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit Hướng dẫn giải: 14,24 14,24 12,08 Số mol alanin : 0,16 (mol) , số mol H2O = 0,12mol mol 89 18 n 1 n Lập tỉ lệ mol :  n= 4 Vậy Tetrapeptit 0,12 0,16 Câu 6 : Cho 13,32 gam peptit (X) do m gốc alanyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit loãng thu được 16,02 gam alanin ( là aminoaxit duy nhất). (X) thuộc loại? A. đipeptit B. tripeptit C. tetrapeptit D. hexapeptit Hướng dẫn giải: 16,02 16,02 13,32 Số mol alanin : 0,18 (mol) , số mol H2O = 0,15mol mol 89 18 n 1 n Lập tỉ lệ mol :  n= 6 Vậy Hexapeptit 0,15 0,18 Câu 7 : Cho 9,24 gam peptit (X) do m gốc alanyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit loãng thu được 10,68 gam alanin ( là aminoaxit duy nhất). (X) .Số gốc alanyl có trong X là ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Hướng dẫn giải: 10,68 10,68 9,24 Số mol alanin : 0,12 (mol) , số mol H2O = 0,06mol 89 18 n 1 n Lập tỉ lệ mol :  n= 2 Vậy Đipeptit 0,06 0,12 Câu 8 : Cho 5,48 gam peptit X được tạo nên do n gốc glyxyl và m gốc alanyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit loãng thu được 3 gam glyxin và 3,56 gam alanin ( không còn aminoaxit nào khác ). (X) thuộc loại? A. đipeptit B. tripeptit C. tetrapeptit D. hexapeptit Hướng dẫn giải: 3,56 Số mol alanin= 0,04 (mol) 89 3 Số mol glyxin= 0,04 (mol) 75 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (tìm số mol H2O)_
  8. GV : Nguyễn Minh Thạnh 8 PEPTIT VÀ PROTEIN CÓ LỜI GIẢI m m m m n (m m m ) :18 X H2O alanin glyxin H2O alanin glyxin X (3+ 3, 56– 5,48) : 18 = 0,06 mol Pt: peptit (X) + (n + n-1)H2O → n.glyxin + m.alanin Theo pt n+ n-1 (mol) n (mol) m (mol) Theo đề 0,06 mol 0,04 mol 0,04 mol Giải ra n = 2, m = 2 . Vậy có 2 gốc glyxyl và 2 gốc alanyl trong (X). Hay (X) là Tetrapeptit. Câu 9 : Cho 14,472 gam peptit X được tạo nên do n gốc glyxyl và m gốc alanyl tạo thành thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit loãng thu được 8,1 gam glyxin và 9,612 gam alanin ( không còn aminoaxit nào khác (X) thuộc loại oligopeptit ) Trong peptit X có ? A. 1 gốc gly và 1 gốc ala B. 2 gốc gly và 2 gốc ala C. 3 gốc gly và 2 gốc ala D. 4 gốc gly 4 gốc ala Hướng dẫn giải: 8,1 (8,1 9,612) 14,472 Số mol alanin= 0,108 (mol) , Số mol H2O = 0,18mol 89 18 8,1 Số mol glyxin= 0,108 (mol) 75 Pt: peptit (X) + (n + n-1)H2O → n.glyxin + m.alanin Theo pt n+ n-1 (mol) n (mol) m (mol) Theo đề 0,18 mol 0,108 mol 0,108 mol Giải ra n = 2, m = 2 . Vậy có 2 gốc glyxyl và 2 gốc alanyl trong (X). Hay (X) là Tetrapeptit. Câu 10 : Thủy phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit (X) ( chứa từ 2 đến 10 gốc - aminoaxit ) thu được 178 gam aminoaxit và 4,12 gam aminoaxit Z .Biết phân tử khối của Y là 89 đvC. Khối lượng của . (Z) là ? A. 103 B. 75 C.117 D. 147 Hướng dẫn giải: Pt: peptit (X) + (n + n-1)H2O → n.Y + m. Z Theo pt n+ n-1 (mol) n (mol) m (mol) Theo đề 5 mol 2 mol nZ mol 178 (178 412) 500 Mà Y là Ala Số mol alanin= 2 (mol) , số mol H2O = 5mol mol 89 18 (n m) 1 n m Lập tỉ lệ mol :  2n+2m-2=5n 5 2 nZ 412 -3n + 2m =2  n =2 , m =4 Vậy M z = 103 4 Câu 11 : Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một oligopeptit (X) thu được 22,25 g alanin và 56,25 g glyxin. (X) làngj A. tripeptit B. tetrapeptit C. pentapeptit D. đipeptit Hướng dẫn giải: 22,25 (22,25 56,25) 65 Số mol alanin= 0,25 (mol) , Số mol H2O = 0,75mol 89 18 56,25 Số mol glyxin= 0,35 (mol) 75 Pt: peptit (X) + (n + n-1)H2O → n.glyxin + m.alanin
  9. GV : Nguyễn Minh Thạnh 9 PEPTIT VÀ PROTEIN CÓ LỜI GIẢI Theo pt n+ n-1 (mol) n (mol) m (mol) Theo đề 0,75 mol 0,35 mol 0,25 mol Giải ra n = 2, m = 2 . Vậy có 2 gốc glyxyl và 2 gốc alanyl trong (X). Hay (X) là Tetrapeptit. VẤN ĐÈ 3: XÁC ĐỊNH LOẠI PEPTIT NẾU ĐỀ CHO SỐ MOL HOẶC KHỐI LƯỢNG CỦA SẢN PHẨM CHÁY : Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol một peptit (X) do n gốc glyxyl tạo nên thu được sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 72 gam kết tủa (X) thuộc loại ? A. đipeptit B. tripeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit Hướng dẫn giải: Ta biết công thức của glyxin là : H2N- CH2 –COOH  Công thức peptit tạo bởi n gốc glyxyl là : H - [ NH- CH2 - CO]n-OH  Công thức phân tử peptit X : C2nH3n+ 2On+1Nn Phương trình đốt cháy X : 9n 3n 2 n C2nH3n+ 2On+1Nn + O2  2nCO2 + H2O + N2 4 2 2 0,12 mol 0,12 . 2n CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O 0,12 . 2n 0,12 . 2n = 72/100  n= 3 : Tripeptit Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol một peptit (X) do n gốc glyxyl tạo nên thu được sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng là 14,88 gam . (X) thuộc loại ? A. đipeptit B. tripeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit Hướng dẫn giải: Ta biết công thức của glyxin là : H2N- CH2 –COOH  Công thức peptit tạo bởi n gốc glyxyl là : H - [ NH- CH2 - CO]n-OH  Công thức phân tử peptit X : C2nH3n+ 2On+1Nn Phương trình đốt cháy X : 9n 3n 2 n C2nH3n+ 2On+1Nn + O2  2nCO2 + H2O + N2 4 2 2 3n 2 0,06 mol 0,06 . 2n .0,06 2 3n 2 m m m o 44.0,06.2n + .0,06.18=14,88  n= 2 : X là đripeptit bìnhtăìì CO2 H 2 2 Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol một peptit (X) do n gốc alanyl tạo nên thu được sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng là 58,08 gam . (X) thuộc loại ? A. đipeptit B. tripeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit Hướng dẫn giải: Ta biết công thức của Alanin là : H2N- C2H4 –COOH  Công thức peptit tạo bởi n gốc glyxyl là : H - [ NH- C2H4 - CO]n-OH  Công thức phân tử peptit X : C3nH5n+ 2On+1Nn Phương trình đốt cháy X : 15n 5n 2 n C3nH5n+ 2On+1Nn + O2  3nCO2 + H2O + N2 4 2 2 3n 2 0,08 mol 0,08 . 2n .0,08 2 5n 2 m m m o 44.0,08.3n + .0,08.18=58,08  n= 4 : X là tetrapeptit bìnhtăìì CO2 H 2 2 Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol một peptit (X) do n gốc glyxyl tạo nên thu được sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 40 gam kết tủa . (X) thuộc loại ?
  10. GV : Nguyễn Minh Thạnh 10 PEPTIT VÀ PROTEIN CÓ LỜI GIẢI A. đipeptit B. tripeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit Hướng dẫn giải: Ta biết công thức của glyxin là : H2N- CH2 –COOH  Công thức peptit tạo bởi n gốc glyxyl là : H - [ NH- CH2 - CO]n-OH  Công thức phân tử peptit X : C2nH3n+ 2On+1Nn Phương trình đốt cháy X : 9n 3n 2 n C2nH3n+ 2On+1Nn + O2  2nCO2 + H2O + N2 4 2 2 3n 2 0,04 mol 0,04 . 2n .0,04 2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 40 0,04 . 2n = 0,4  n = 5 100 Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một peptit (X) do n gốc alanyl tạo nên thu được sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 45 gam kết tủa . (X) thuộc loại ? A. đipeptit B. tripeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit Hướng dẫn giải: Ta biết công thức của Alanin là : H2N- C2H4 –COOH  Công thức peptit tạo bởi n gốc glyxyl là : H - [ NH- C2H4 - CO]n-OH  Công thức phân tử peptit X : C3nH5n+ 2On+1Nn 15n 5n 2 n Phương trình đốt cháy X : C3nH5n+ 2On+1Nn + O2  3nCO2 + + N2 4 2 2 0,05 0,05.3n 45 0,05.3n= 0,45  n=3 peptit (X) : tripeptit 100 Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol một peptit (X) do n gốc alanyl tạo nên thu được sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng Ba(OH)2 dư thì thu được 70,92 gam kết tủa . (X) thuộc loại ? A. đipeptit B. tripeptit C. tetrapeptit D. Pentapeptit Hướng dẫn giải: Ta biết công thức của Alanin là : H2N- C2H4 –COOH  Công thức peptit tạo bởi n gốc glyxyl là : H - [ NH- C2H4 - CO]n-OH  Công thức phân tử peptit X : C3nH5n+ 2On+1Nn 15n 5n 2 n Phương trình đốt cháy X : C3nH5n+ 2On+1Nn + O2  3nCO2 + + N2 4 2 2 0,06 0,06.3n 70,92 0,06.3n= 0,36mol  n=2 peptit (X) : đipeptit 197 Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một peptit (X) do n gốc glyxyl tạo nên thu được sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng là 36,6 gam . (X) thuộc loại ? A. đipeptit B. tripeptit C. tetrapeptit D. Pentapeptit Hướng dẫn giải: Ta biết công thức của glyxin là : H2N- CH2 –COOH  Công thức peptit tạo bởi n gốc glyxyl là : H - [ NH- CH2 - CO]n-OH  Công thức phân tử peptit X : C2nH3n+ 2On+1Nn Phương trình đốt cháy X : 9n 3n 2 n C2nH3n+ 2On+1Nn + O2  2nCO2 + H2O + N2 4 2 2 3n 2 0,1 mol 0,1 . 2n .0,1 2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
  11. GV : Nguyễn Minh Thạnh 11 PEPTIT VÀ PROTEIN CÓ LỜI GIẢI 3n 2 m m m o 44.0,1.2n + .0,1.18=36,6  n= 3 : X là tripeptit bìnhtăìì CO2 H 2 2 Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol một peptit (X) do n gốc glyxyl tạo nên thu được sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng là 191,2 gam . (X) thuộc loại ? A. đipeptit B. tripeptit C. tetrapeptit D. Pentapeptit Hướng dẫn giải: Ta biết công thức của glyxin là : H2N- CH2 –COOH  Công thức peptit tạo bởi n gốc glyxyl là : H - [ NH- CH2 - CO]n-OH  Công thức phân tử peptit X : C2nH3n+ 2On+1Nn Phương trình đốt cháy X : 9n 3n 2 n C2nH3n+ 2On+1Nn + O2  2nCO2 + H2O + N2 4 2 2 3n 2 0,4 mol 0,4 . 2n .0,4 2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 3n 2 m m m o 44.0,4.2n + .0,4.18=191,2  n= 4 : X là tetrapeptit bìnhtăìì CO2 H 2 2 Câu 6 : Đốt cháy hoàn toàn 18,48 gam một đipeptit của glyxin tạo nên thu được sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư Tính khối lương kết tủa thu được ? A. 56gam B. 48gam C. 36 gam D. 40gam Hướng dẫn giải: 18,48 n 0,14mol Gly Gly 132 Ta biết công thức của glyxin là : H2N- CH2 –COOH  Công thức peptit tạo bởi n gốc glyxyl là : H - [ NH- CH2 - CO]2-OH  Công thức phân tử peptit X : C4H8O3N2 Phương trình đốt cháy X : 9n C4H8O3N2+ O2  4CO2 + 4 H2O + N2 4 0,14 mol 0,56 0,56 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 0,56 0,56 m kết tủa = 0,56.100=56 gam . Câu 7 : Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam một đipeptit của alanin rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư Tính khối lương bình tăng ? A. 56gam B. 48gam C. 26,04 gam D. 40gam Hướng dẫn giải: 11,2 n 0,07mol Ala Ala 160 Ta biết công thức của Alanin là : H2N- C2H4 –COOH  Công thức peptit tạo bởi n gốc glyxyl là : H - [ NH- C2H4 - CO]2-OH  Công thức phân tử peptit X : C6H12O3N2 15 Phương trình đốt cháy X : C6H12O3N2 + O2  6CO2 + 6 H2O + N2 2 0,07 0,42 0,42 m m m o 44.0,42 + 18.0,42= 26,04 gam bìnhtăìì CO2 H 2 Câu 8 : Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một amino axit (no mạch hở , trong phân tử chứa có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl ). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y , thu được tổng khối lượng
  12. GV : Nguyễn Minh Thạnh 12 PEPTIT VÀ PROTEIN CÓ LỜI GIẢI CO2 và H2O bằng 54,9 gam ,. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X , sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư ,tạo ra m gam kết tủa . Giá trị của m là A. 45gam B. 60 gam C. 120 gam D. 3 0gam Hướng dẫn giải: Công thức chung : H2N – CnH2n – COOH Đipeptit mạch hở X : H(NH – CnH2n – CO)2OH  CTPT X : C2n+2H4n+4 O3N2 Tripeptit mạch hở Y : H(NH – CnH2n – CO)3OH  CTPT Y : C3n+3H6n+5 O4N3 6n 5 3 C3n+3H6n+5 O4N3 + O2  (3n+3)CO2 + H2O + N2 2 2 6n 5 Ta có : 44.(3n+3).0,1 + 18 ( ).0,1= 54,9  n= 2  CTPT Y : C9H17O4N3 2  CTPT X : C6H14O3N2 3 C6H14O3N2 + O2  6CO2 + 7 H2O + N2 2 0,2 1,2mol CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O Khối lượng CaCO3 = 100.1,2 = 12 gam VẤN ĐÈ 4: TÍNH KHỐI LƯỢNG PEPTIT Câu 1 : Thủy phân hết m gam tripeptit Gly - Gly - Gly ( mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 13,5 gam Gly ; 15,84 gam Gly - Gly . Giá trị của m? A . 26,46. B. 29,34. C. 22,86. D. 23,94. Hướng dẫn giải: Cách 1 : Tính số mol peptit sản phẩm : 135 15,84 Gly = 0,18mol , Gly – Gly = 0,12 mol 75 132 Phương trình thủy phân : Gly – Gly – Gly + (3-1) H2O  3Gly 2Gly – Gly – Gly + (3-1) H2O  3Gly – Gly 0,06 mol 0,18 mol 0,08 mol 0,12 ml Tổng số mol : 0,06 mol + 0,18 mol = 0,14 mol Khối lượng Gly-Gly- Gly = 0,14 . (75,3 -18.2) = 0,14 . 189 = 26,46 gam Cách 2 : 0,42 3. n ban đầu = n n 2n 018 2.0,12 0,42  n (bđ) 014mol peptit Gly (Gly)2 peptit 3 Khối lượng Gly-Gly- Gly = 0,14 . (75,3 -18.2) = 0,14 . 189 = 26,46 gam Hay Công thức tính nhanh : i.n sp n (bđ) peptit peptit n Câu 2:Thủy phân hết m gam Tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala ( mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48g am Ala ; 32g Ala-Ala và 27,72g am Ala-Ala-Ala. Giá trị của m?
  13. GV : Nguyễn Minh Thạnh 13 PEPTIT VÀ PROTEIN CÓ LỜI GIẢI A . 66,44. B. 111,74. C. 81,54. D. 90,6. Hướng dẫn giải : Cách 1 : Tính số mol peptit sản phẩm : 28,48 32 27,72 n 0,32mol n 0,2mol n 0,12mol Ala 89 Al Al 160 Al Al Al 231 Phương trình thủy phân : Ala-Ala-Ala-Ala + 3H2O  4Ala Ala-Ala-Ala-Ala + 3H2O  2Aal –Ala 0,08mol 0,32ml 0,1mol 0,2mol 3Aal-Ala-Ala-Ala + 3H2O  4Ala-Ala-Ala 0,09mol 0,12mol Tổng số mol tetrapeptit = 0,08+0,1+ 0,09 0,27mol Khối lượng tetrapeptit = (0,08+0,1+ 0,09 0,27) . (89.4-18.3) = 81,54gam Cách 2 : 4.n( AL)4 nAl 2.n( Al)2 3n( Al)3 0,32 2.0,2 3.0,12 1,08mol 1,08 n 0,27mol Mà M 89.4 18.3 302  m 302.0,27 81,54gam ( Al)4 4 ( Al)4 ( Al)4 Câu 3 : Thủy phân hết m gam tetrapeptit Gly - Gly - Gly - Gly ( mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 30 gam Gly ; 21,12 gam Gly – Gly và 15,12 gam Gly – Gly- Gly . Giá trị của m? A . 66,24. B. 59,04. C. 66,06. D. 66,44. Hướng dẫn giải : Cách 1 : Tính số mol peptit sản phẩm : 30 21,12 15,12 Gly = 0,4mol Gly – Gly = 016mol Gly – Gly-Gly= 0.08mol 75 132 189 Phương trình thủy phân : Gly – Gly – Gly – Gly + (4-1) H2O  4Gly 0,1mol 0,4mol Gly – Gly – Gly – Gly + (4-1) H2O  2Gly– Gly 0,08 0,16mol 3Gly – Gly – Gly – Gly + (4-1) H2O  4Gly– Gly – Gly 0,06 0,08mol Tổng số mol tetrapeptit = 0,1+0,08+ 0,06= 0,24mol Khối lượng tetrapeptit = 0,24 . (75.4 -18.3) = 59,04 gam Cách 2 : i.n sp 1.0,4 2.0,16 3.0,08 n (bđ) peptit = 0,24mol peptit n 4 m peptit 0,24.(75.4 3.18) 59,04gam Mà M (Gly)4 =246 Câu 4 : Thủy phân hết m gam tripeptit Gly - Gly - Gly ( mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 20,25 gam Gly ; 23,76 gam Gly - Gly . Giá trị của m? A . 39,69 . B. 26,24. C. 44,01. D. 39,15 . Hướng dẫn giải : Tính số mol peptit sản phẩm :
  14. GV : Nguyễn Minh Thạnh 14 PEPTIT VÀ PROTEIN CÓ LỜI GIẢI 20,25 23,76 Gly = 0,27mol Gly – Gly = 018mol 75 132 i.n sp 1.0,27 2.0,18 n (bđ) peptit  (Gly) = 0,12mol peptit n 3 3 M Gly Gly Gly (75.3 2.18) =189 m(Gly)3 0,12.189 39,69gam Câu 5 : Thủy phân hết m gam tripeptit Gly - Gly - Gly ( mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 9 gam Gly ; 3,96 gam Gly - Gly . Giá trị của m? A . 11,88 . B. 12,6 . C. 12,96. D. 11,34 Hướng dẫn giải : Tính số mol peptit sản phẩm : 9 3,96 Gly = 0,12mol Gly – Gly = 0,03mol 75 132 1.0,12 2.0,03 (Gly) = 0,12mol  m 0,06.189 11,34gam 3 3 (Gly)3 Câu 6 :Thủy phân hết m gam tripeptit Ala-Ala-Ala ( mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 8,01 g am Ala ; 4,8gam Ala-Ala . Giá trị của m? A . 11,88. B. 9,45. C. 12,81. D. 11,55 . Hướng dẫn giải : Tính số mol peptit sản phẩm : 8,01 4,8 n 0,09mol n 0,03mol Mà M =231 Ala 89 Al Al 160 ( Ala)3 1.0,09 2.0,03 (Ala) = 0,05mol  m 0,05.231 11,55gam 3 3 ( Ala)3 Câu 7 :Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala -Ala ( mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 0,24 mol Ala ; 0,16 mol Ala-Ala và 0,1 mol Ala-Ala-Ala . Giá trị của m? A . 27,784 . B. 72,48 . C. 64,93 . D. 11,55 . Hướng dẫn giải : i.n sp 1.n 2n 3.n 1.0,24 2.0,16 3.0,1 n (bđ) peptit  (Ala) = Ala ( Ala)2 ( Ala)3 0,215mol peptit n 4 4 4 Mà : M Ala Ala Ala Ala 89.4 3.18 302 mAla Ala Ala Ala 302. 0,215=64,93 gam VẤN ĐÈ 5 : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ CỦA PROTEIN M Câu 1 : Một protein có chứa 0,312% kali . Biết 1 phân tử protein này có chứa 1 nguyên tử kali . Xác định khối lượng của protein ? A.14000 đvC B.12500 đvC C.13500 đvC D.15400 đvC Hướng dẫn giải : M A 39.100 Áp dụng công thức : M = 12500đvC p %A 0,312
  15. GV : Nguyễn Minh Thạnh 15 PEPTIT VÀ PROTEIN CÓ LỜI GIẢI Câu 2 : Một protein có chứa 0,1% ni tơ . Biết 1 phân tử protein này có chứa 1 nguyên tử ni tơ . Xác định khối lượng của protein ? A.14000 đvC B.12500 đvC C.13500 đvC D.15400 đvC Hướng dẫn giải : M A 14.100 Áp dụng công thức : M = 14000đvC p %A 0,1 Câu 1 : Xác định khối lượng phân tử gần đúng của protein X có 0,16% lưu huỳnh , biết rằng cứ 1 phân tử X chỉ chứa nguyên tử lưu huỳnh A. 20000 đvC B.26000 đvC C.13500 đvC D.15400 đvC Hướng dẫn giải : M A 32.100 Áp dụng công thức : M = 20000 đvC p %A 0,16 Câu 2 : Xác định khối lượng phân tử gần đúng của protein X có 0,4% sắt , biết rằng cứ 1 phân tử X chỉ chứa nguyên tử sắt A. 12000 đvC B.13000 đvC C.12500 đvC D.14000 đvC Hướng dẫn giải : M A 56.100 Áp dụng công thức : M = 14000 đvC p %A 0,4 Câu 4 : Protein X có 0,5% kẽm , biết rằng cứ 1 phân tử X chỉ chứa 1 nguyên tử kẽm . Xác định khối lượng của protein X ? A. 20000 đvC B.26000 đvC C.13000 đvC D.14000 đvC Hướng dẫn giải : M A 65.100 Áp dụng công thức : M = 13000 đvC p %A 0,5 Câu 5 : Xác định khối lượng phân tử gần đúng của protein X có 0,25 % đồng , biết rằng cứ 1 phân tử X chỉ chứa nguyên tử đồng A. 20000 đvC B.26000 đvC C.25600 đvC D.14000 đvC Hướng dẫn giải : M A 64.100 Áp dụng công thức : M = 25600 đvC p %A 0,25 Câu 6 : Xác định khối lượng phân tử gần đúng của protein X có 0,2 % phốt pho , biết rằng cứ 1 phân tử X chỉ chứa 1 nguyên tử phốt pho A. 15500 đvC B.26000 đvC C.13000 đvC D.14000 đvC Hướng dẫn giải : M A 31.100 Áp dụng công thức : M = 15500 đvC p %A 0,2
  16. GV : Nguyễn Minh Thạnh 16 PEPTIT VÀ PROTEIN CÓ LỜI GIẢI VẤN ĐÈ 6: TÍNH SỐ MẮT XÍCH ( SỐ GỐC) AMINOAXIT TRONG PROTEIN Câu 1: Khi thủy phân 500gam protein ( X) thì thu được 170 gam alanin . Nếu khối lượng phân tử của protein là 50000 đvC thì số măt xích alanin trong (X) là bao nhiêu ? A. 191 B. 200 C. 250 D. 181 Hướng dẫn giải : Áp dụng công thức : m a.a M 170 50000 8500000 Số mắt xích amino axit = . p . 191 M a.a m p 89 500 44500 Câu 2: Khi thủy phân 500gam protein ( X) thì thu được 162 gam alanin . Nếu khối lượng phân tử của protein là 50000 đvC thì số măt xích alanin trong (X) là bao nhiêu ? A. 191 B. 200 C. 250 D. 182 Hướng dẫn giải : Áp dụng công thức : m a.a M 162 50000 Số mắt xích amino axit = . p . 182 M a.a m p 89 500 Câu 1: Khi thủy phân 40 gam protein ( X) thì thu được 10,5 gam glyxin . Nếu khối lượng phân tử của protein là 500000 đvC thì số măt xích alanin trong (X) là bao nhiêu ? A. 191 B. 200 C. 175 D. 180 Hướng dẫn giải : Áp dụng công thức : m a.a M 10,5 50000 Số mắt xích amino axit = . p . 191 M a.a m p 75 40 Câu 2: Khi thủy phân 20 gam protein ( X) thì thu được 10,68 gam alanin . Nếu khối lượng phân tử của protein là 40000 đvC thì số măt xích alanin trong (X) là bao nhiêu ? A. 191 B. 240 C. 250 D. 180 Hướng dẫn giải : Áp dụng công thức : m a.a M 10,68 40000 8500000 Số mắt xích amino axit = . p . 240 M a.a m p 89 20 44500 Câu 3 Protein X có 0,5% kẽm , biết rằng cứ 1 phân tử X chỉ chứa 1 nguyên tử kẽm . Khi thủy phân 26 gam protein ( X) thì thu được 15 gam glyxin Vậy số mắt xích glyxin trong X là bao nhiêu ? A. 20000 đvC B.26000 đvC C.13000 đvC D.14000 đvC Hướng dẫn giải : Áp dụng công thức : m a.a M 16,2 50000 8500000 Số mắt xích amino axit = . p . 191 M a.a m p 89 500 44500 VẤN ĐÈ 7: THỦY PHÂN PEPTIT
  17. GV : Nguyễn Minh Thạnh 17 PEPTIT VÀ PROTEIN CÓ LỜI GIẢI Câu 1 : Thủy phân hoàn toàn 27,52 gam hỗn hợp đipeptit thì thu được 31,12 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử ) . Nêú cho hỗn hợp X này tác dụng với dung dịch HCl dư ,cô cạn cẩn thận dung dịch , thì lượng muối khan thu được là ? A. 45,72 (g). B. 58,64 (g). C. 31,12(g). D. 42,12(g). Hướng dẫn giải : Đipeptit + 1 H2O  2 . aminoaxit (X) (1) 2 . aminoaxit + 2HCl  hỗn hợp muối (2) Cộng (1) và (2) Đipeptit + 1 H2O + 2HCl hỗn hợp muối (3 ) Áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng (1) 31,12 27,52 n O 0,2mol  số mol HCl = 2.0,2 = 0,4mol H 2 18 Áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng (3) m mđipeptit mH 2O mHCl 27,52 0,2.18 0,4.36,5 45,72gam Hay: Áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng (2) Khối lượng muối = ma min oaxit mHCl 31,12 0,4.36,5 45, 72 gam Câu 2 : Thủy phân hoàn toàn 12,18 gam hỗn hợp tripeptit thì thu được 14,34 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử ) . Nêú lấy ½ cho hỗn hợp X này tác dụng với dung dịch HCl dư ,cô cạn cẩn thận dung dịch , thì lượng muối khan thu được là ? A. 12,65 (g). B. 10,455 (g). C. 10,48 (g). D. 26,28(g). Hướng dẫn giải : Tripeptit + 2 H2O  3 . aminoaxit (X) (1) 3 . aminoaxit + 3HCl  hỗn hợp muối (2) Cộng (1) và (2) Tripeptit + 2 H2O + 3 HCl hỗn hợp muối (3 ) 0,12 0,18mol Áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng (1) 14,34 12,18 n O 0,12mol  số mol HCl = 0,18mol H 2 18 Áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng (3) Nếu lấy ½ hỗn hợp X thì khối lượng , số mol giảm ½ m mtripeptit mH 2O mHCl (12,18 0,12.18 0,18.36,5) : 2 10,455gam Hay: Áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng (2) Khối lượng muối = ma min oaxit mHCl (14,34 0,18.36,5) : 2 10,455gam Câu 3 - Câu 53 -(A - 2011) . Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm 1 các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho hỗn hợp 10 X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là : A. 7,09 gam. B. 16,30 gam C. 8,15 gam D. 7,82 gam. Hướng dẫn giải : 63,6 60 n O 0,2mol  số mol HCl = 0,4mol H 2 18 Nếu lấy 1/10 hỗn hợp X thì khối lượng , số mol giảm 1/10 Áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng ta có : Khối lượng muối = 1/10 . (60+ 0,2.18+0,4.36,5)= 7,82gam